Giáo án các môn khối 4 - Tuần 3 - Trường TH Xuân Lãnh 2

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 3 - Trường TH Xuân Lãnh 2

I. Mục đích yêu cầu:

 - B­íc ®Çu bit ®c diƠn c¶m mt ®o¹n th­ thĨ hiƯn s c¶m th«ng , chia sỴ víi nỉi ®au cđa b¹n,

- Hiểu được tình cảm người viết thư: thương bạn, muốn chia sẽ đau buồn cùng bạn (TLCH sgk , n¾m ®­ỵc t¸c dơng cđa phÇn m ®Çu , phÇn kt thĩc bc th­)

II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ trong bài.

II. Hoạt động trên lớp

A. Kiểm tra: (5)Học thuộc lòng bài thơ “Truyện cổ nước mình”. Em hiểu hai câu thơ cuối bài ý nói gì?

B. Bài mới:

 

doc 28 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1203Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần 3 - Trường TH Xuân Lãnh 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG 3
N/T
Môn
Tên bài dạy
Thứ 2
12/9/11
TĐ
T
LS 
Đ Đ
TD
Thư thăm bạn
Triệu và lớp triệu (tt)
Nước Văn Lang
Vượt khó trong học tập
GV chuyên dạy
Thứ 3
13/9/11
CT
T
KH
KC
AN
Nghe-Viết: Cháu nghe câu chuyện của 
Luyện tập
Vai trò chất đạm, chất béo
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
GV chuyên dạy
Thứ 4
14/9/11
TĐ
T
ĐL
KT
Người ăn xin
Luyện tập (TT)
Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
Cắt vải theo đường vạch dấu
Thứ 5
15/9/11
LT&C
T
KH
TLV
MT
Từ đơn và từ phức
Dãy số tự nhiên
Vai trò Vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ.
Kể lại lời nói,ý nghĩ của nhân vật
GV chuyên dạy
Thứ 6
16/9/11
LTVC
T
TLV
ATGT
TD
MRVT: Nhân hậu –Đoàn kết
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
Viết thư
Bài 2
GV chuyên dạy
 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
Tập đọc:	
Tiết 5	 Thư thăm bạn
I. Mục đích yêu cầu: 
 - B­íc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n th­ thĨ hiƯn sù c¶m th«ng , chia sỴ víi nỉi ®au cđa b¹n, 
- Hiểu được tình cảm người viết thư: thương bạn, muốn chia sẽ đau buồn cùng bạn (TLCH ë sgk , n¾m ®­ỵc t¸c dơng cđa phÇn më ®Çu , phÇn kÕt thĩc bøc th­)
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ trong bài.
II. Hoạt động trên lớp
A. Kiểm tra: (5’)Học thuộc lòng bài thơ “Truyện cổ nước mình”. Em hiểu hai câu thơ cuối bài ý nói gì?
B. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
BTĐB
1/ G. thiệu
-Cho HS xem tranh và gt bài
2/L.đọc (15’)
- GV chia đoạn;
Đoạn 1: Từ đầu đến chia buồn với bạn
Đoạn 2: Tiếp đến bạn mới như mình.
Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- Khi HS đọc lượt 2 GV kết hợp sưả chữa khi HS phát âm sai đồng thời giải nghiã một số từ để học sinh hiểu.
Ví dụ: Xả thân, quyên góp, khắc phục.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
-Yêu cầu HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
3. T. hiểu bài (8’)
GV nêu câu hỏi, gợi ý cho HS trả lời:
-Bạn Lương có biét bạn Hồng từ trước không? Bạn Lương viết thư cho Hồng để làm gì?
- Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng?
- Tìm những câu cho thấy bạn Lương an ủi bạn Hồng?
- Nêu tác dụng những dòng mở đầu và kết thức bức thư.
Đ. diễn cảm (10’)
- GV yêu cầu HS diễn cảm nối tiếp.
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1,2.
 +GV đọc mẫu đoạn 1,2
- GV nhận xét.
- 3HS tiếp nối nhau đọc các đoạn của bài (Lượt 2: HS yếu đọc) 
- HS luyện đọc theo cặp
-2 HS đọc cả bài.
- HS theo dõi.
-HS đọc Đ1 trả lời: Để chia buồn cùng Hồng.
- HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi :Niềm tự hào về cha: chắc lànước lũ.
 - Hôm nay mình đọc báo thiếu niên ..ra đi mãi
- HS đọc phần mở đầu và phần kết thúc thư.
-phần mở đầu ghi rõ địa điểm, thờ gian viết thư..)
-3 HS đọc nối tiếp.
-HS đọc theo cặp và thi đọc diễn cảm.
C. Củng cố:(1’)Bức thư cho em biết gì về tình cảm của bạn Lương đối với bạn Hồng?
D. Hoạt động nối tiếp: (1’) Chuẩn bị bài “Người ăn xin”.
 ---------------********---------------
Toán: 	
Tiết11	 Triệu và lớp triệu (TT)
I. Mục đích yêu cầu: HS biết
	§äc,viÕt ®­ỵc mét sè sè ®Õn líp triƯu.
 HS ®­ỵc cđng cè vỊ hµng vµ líp.
	Các BT : 1, 2, 3
II. Đồ dùng: 
Bảng phụ, phiếu học tập.
II. Hoạt động trên lớp
A. Kiểm tra: (5’)
Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu gồm những hàng nào?
	+ Phân tích số: 63 245321
B.Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐBT
a/ Giới thiệu
-GV nêu yêu cầu tiết học.
b/Hoạt động:
1.Viết và đọc số theo bảng (10’)
- GV yêu cầu HS lên bảng viết lại số : 342 157 413
- GV yêu cầu HS đọc số( HS yếu đọc, GV hướng dẫn cách đọc).
- Tách các lớp.
- Tại mỗi lớp đọc theo số có ba chữ số kèm tên lớp.
Luyện tập (20’
Bài 1: Nêu yêu cầu bài tập.
- GV sửa chữa.
Bài 2: 
- GV ghi từng số lên bảng.
- GV sửa chữa hướng dẫn.
Bài 3: Nêu yêu cầu bài tập.
- GV sửa chữa.
- HS lên bảng viết số đồng thời phân tích các hàng.
- HS đọc so (dành nhiều cho hs yếu).
- HS nhắc lại.
- HS lên bảng viết số rồi đọc số.
- HS xung phong đọc
- HS làm vào vở bài tập
C. Củng cố:(1’)
Gọi HS nhắc lại cách đọc số
D. Hoạt động nối tiếp: (1’) 
Chuẩn bị bài “Luyện tập”.
 ---------------********---------------
Lịch sử:	
Tiết 3	NƯỚC VĂN LANG
I. Mục đích yêu cầu: HS biết
. N¾m ®­ỵc mét sè sù kiƯn vỊ nhµ n­íc V¨n Lang : thêi gian ra ®êi,nh÷ng nÐt chÝnh vỊ ®êi sèng vËt chÊt vµ tinh thÇn cđa ng­êi ViƯt cỉ: 	
	 Kho¶ng n¨m 700 TCN n­íc V¨n Lang , nhµ n­íc ®Çu tiªn trong lÞch sư d©n téc ra ®êi.
	 Ng­êi L¹c viƯt biÕt lµm ruéng ­¬m t¬ dƯt lơa dĩt ®ång lµm vị khÝ vµ c«ng cơ s¶n xuÊt.
 	 Ng­êi L¹c ViƯt ë nhµ sµn ,hỵp nhau thµnh c¸c lµng b¶n .
 Ng­êi L¹c ViƯt cã tơc nhuém r¨ng , ¨n trÇu ; ngµy lƠ héi th­êng ®ua thuyỊn , ®Êu vËt ,...
II. Đồ dùng: Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, hình SGK phòng to.
II. Hoạt động trên lớp
A. Kiểm tra: (5’)Trình bày các bước xem lược đồ.
B.Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐBT
a/Giới thiệu (1’)
-GV nêu MĐ, Y/C tiết học.
b/Cáchoạtđộng
 HĐ1:T.hiểu về sự ra đời nước Văn lang 10’
-GV nêu câu hỏi thảo luận cả lớp:
+Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào và ở khu vực nào trên đất nước ta.
HĐ2:T.hiểu về:
Đời sống của người lạc Việt (18’)
+Đứng đầu nhà nước là ai?
+ Ai giúp Vua cai trị đất nước.
-Gv chốt lại nội dung.
-GV yêu cầu thảo luận nhóm:
+Người Lạc Việt làm nghề gì?
+ Nhà cửa người Lạc Việt thế nào?
+Người Lạc Việt có những phong tục gì?
+ Nước Văn Lang tồn tại qua bao nhiêu đời vua?
-GV chốt lại nội dung
-HS đọc SGK và thảo luận:
+ Văn Lang ra đời 700 năm TCN, kinh đô đóng ở Phong Châu (Phú Thọ).
+ Hùng Vương.
+ Lạc Hầu, Lạc Tướng
-Các nhóm đọc SGK và thảo luận:
+ Làm ruộng, trồng lúa, cây ăn quả Ngoài ra còn trồng đây, gai, trồng dâu nuôi tằm, biết đúc đồng.
+ Nhà thường là nhà sàn để tránh thú dữ.
+ Nhuộm răng đen, ăn trầu, buối tóc, cạo trọc đầu, phụ nử thích đeo hoa tai, vòng tay bằng đá.
 Ngày hội tổ chức đua thuyền, đấu vật.
+ Tồn tại qua 18 đời vua Hùng.
D. Củng cố:(1’)
 -HS trả lời câu hỏi cuối bài.
 -GV chốt lại nội dung bài.
E. Hoạt động nối tiếp: (1’) 
Chuẩn bị bài “Nước Aâu Lạc”.
 ---------------********---------------
Đạo đức: 	VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T1)
I. Mục đích yêu cầu: HS biết
	Nªu d­ỵc VD vỊ sù v­ỵt khã trong häc tËp.
 BiÕt ®­ỵc v­ỵt khã trong häc t¹p giĩp em häc tËp mau tiÕn bé.
	Cã ý thøc v­ỵt khã v­¬n lªn trong häc þ©p.
	Yªu mÕn,noi theo nh÷ng tÊm g­¬ng HS nghÌo v­ỵt khã.
II. Đồ dùng: 
-Một số mẫu chuyện.
II. Hoạt động trên lớp
Kiểm tra: 
B. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐBT
a.Giới thiệu 
-GV nêu yêu cầu tiết học.
 b.Cáchoạtđộng
HĐ 1:
Kể chuyện(5’)
- GV kể chuyện và yêu cầu HS kể lại.
-Nêu yêu cầu thảo luận nhóm đôi:
+ Thảo gặp khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sông?
+Thảo vượt khó thế nào để học tập tốt?
+ Nếu là em em sẽ làm gì?
- Gv kết luận:
Ở lớp phải chú ý bài giảng để hiểu bài ngay tại lớp..
HĐ 2: Luyện tập (20’)
Bài tập 1:
- GV nêu yêu cầu bài tập 1.
- Gv nhận xét – sửa chữa(a,b,d)
- 1,2 HS kể tóm tắt lại.
-HS thảo luận nhóm đôi:
+Khi Thảo nghèo cha mẹ hay đau yếu, trường học xa.
+ Trong giờ học ở trường bạn chú ý bài.
+ Sắp xếp thời gian hợp lý để giúp bố mẹ và học tập.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS làm bài tập cá nhân.
- Nêu kết quả thống nhất kết quả.
C. Củng cố:(1’)
Trong học tập khi gặp khó khăn ta phải làm gì?
D. Hoạt động nối tiếp: (1’) 
Chuẩn bị bài “Vượt khó trong học tập (t2)”.
 ---------------********---------------
 Thứ 3 ngày 13 tháng 9 năm 2011
Chính tả: (Nghe-Viết) 
 Tiết 3 Cháu nghe câu chuyện của bà
I. Mục đích yêu cầu: HS biết
	- KT: Nghe viết lại đúng chính tả bài cháu nghe câu chuyện của bà.
	+ trình bày đúng đẹp các bài thơ lục bát và các khổ thơ.
	- KN: Luyện đúng các tiếng có âm đầu và thanh để lẫn (tr, ch) dấu hỏi, dấu ngã.
	- TĐ: Giáo dục tinhs cẩn thận khi viết bài
II. Đồ dùng: 
 Bảng phụ viết BT
II. Hoạt động trên lớp
A. Kiểm tra: (4’)Gọi HS lên bảng viết từ: Chói chang, chăn màn
B.Bài mới
HĐ – TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu (1’)
2.Hướng dẫn HS viết (25’)
3.HD làm BT (7’)
-GV nêu MĐ,yêu cầu tiết học
- GV đọc bài thơ
-Hỏi: Bài thơ nói lên điều gì?
-Yêu cầu HS đọc thầm, tìm từ khó viết trong bài.
- GV nhắc nhở HS chú ý các tiếng dễ viết sai: mỏi, gặp, dẫn, lạc, về, bỗng.
- GV đọc từng câu cho HS viết bài.
- GV đọc lại bài chậm.
- GV cho HS chấm lỗi.GV chấm ½ số bài trong lớp.
- GV nhận xét chung
- GV nêu yêu cầu bài tập (2.b) và Hd làm bài.
-GV chốt ý: Triển lãm, bảo, thử, vẽ cảnh, cánh, vẽ cánh, khẳng, bởi, hoạ sĩ vẽ, ở chẳng,..
- HS theo dõi SGk
- 1 HS đọc bài thơ
-T/lời: Tình thương hai bà cháu giành cho một cụ già lụ lẫn không biết về nhà.
- HS đọc thầm bài thơ,tìm từ khó và luyện viết nháp(1HS lên bảng).
- HS nghe viết.
- HS dò bài.
- Các HS đổi vở tự chấm lỗi
- HS làm bài tập 2b theo nhóm vào phiếu.
- 1 HS lên bảng điền
- Lớp điền vào vở bài tập
C. Củng cố:(1’)
Giáo viên sửa chữa các lỗi HS viết sai nhiều.
D. Hoạt động nối tiếp: (1’) 
Chuẩn bị bài “Chuyện cổ nước mình”. 
 ---------------********---------------
Toán: 	
Tiết 12	 LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu: HS biết
	- KT: Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu.
	- KN: Nhận biết được giá trị của từng chữ số trong một số
	- TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận (Các BT : 1, 2, 3abc, 4cb)
II. Đồ ... o con gái tôi têm.
Bài tập 3:
- GV nêu yêu cầu bài tập
-HS nhắc lại đề bài.
- 2HS đọc yêu cầu bài tập1,2
- HS đọc thầm bài “Người ăn xin”
+T.lời:Ýù nghĩ: Chao ôibiết nhường nào!
 Lời nói: Oâng đừngông cả.
+T.lời:Cho ta thấy cậu bé là người nhân hậu giàu lòng thương người.
- HS đọc hai cách kể lại lời nói của ông lão có gì khác nhau? (HS yếu đọc)
- HS đọc lời nói.
- HS tự làm nêu kết quả.
-3HS đọc phần Ghi nhớ. Cả lớp HTL. 
- Hs làm vào vở.
- 1 HS lên bảng làm.
-HS thực hiện yêu cầu BT.
- HS làm bài tập, nêu kết quả.
C. Củng cố:(1’) -1 Hs đọc ghi nhớ
 -Yêu cầu HS hoàn chỉnh lại BT.
D. Hoạt động nối tiếp: (1’) Chuẩn bị bài “Viết thư”.
 ---------------********---------------
 Thứ 6 ngày 16 tháng 9 năm 2011
Luyện từ và câu: 	
Tiết 6: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Nhân hậu-Đoàn kết
I. Mục đích yêu cầu: HS biết
	- KT: Mở rộng vốn từ theo chủ đề nhân hậu, đoàn kết.
	- KN: Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên.
	- TĐ: Giáo dục lòng thương người.
II. Đồ dùng: 
Phiếu học tập
II. Hoạt động trên lớp
A. Kiểm tra: (5’)Thế nào là từ đơn ? Cho ví dụ.
	- Thế nào là từ phức? Cho VD.
B.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
BTĐB
1.Giới thiệu 1’
-GV nêu MĐ, yêu cầu tiết học
2. H. dẫn HS làm bài 25’
Bài 1:
- GV nêu yêu cầu bài 1, phân tích mẫu.
- GV chốt KQ:
a)+ Hiền hậu: hiền lành và trung hậu.
+ Hiền diệu: hiền hậu và diäu dàng.
b) Aùc độc, tàn ác, ác liệt, tội ác,
Bài 2:
- GV nêu yêu cầu bài 2.
- GV chữa bà:
+ Nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, trung hậu, nhân từ.
+ Cưu mang, che chở, đùm bọc.
+ Tàn ác, hung ác, tàn bạo
+ Bất hoà, lục đục, chia rẽ
Bài 3:
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 4:
- GV nêu yêu cầu.
- GV chữa bài.
-HS nhắc lại đề bài.
- HS tự tìm sau đó nêu và kết hợp giải nghĩa từ đó.
*HS yếu đọc các từ vừa nêu:
hiền lành ,trung hậu, ác độc, tàn ác, ác liệt, tội ác
- HS tự làm và nêu kết quả.
*HS yếu đọc các từ vừa nêu:
Nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, trung hậu, nhân từ, cưu mang, che chở, đùm bọc
- HS làm vào phiếu.
- Đại diện nhóm lên dáng kết quả:
+Hiền như bụt, lành như đất.
- HS giải thích nghĩa từng câu vào vở bài tập, sau đó trình bày.
HSY
Lớp theo dõi
C. Củng cố:(1’)
Tìm hai từ chỉ lòng nhâu hậu
D. Hoạt động nối tiếp: (1’) 
Chuẩn bị bài “Từ ghép – Từ láy”.
 ---------------********---------------
Toán:	
Tiết15 : VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I. Mục đích yêu cầu: HS biết
	- KT: Hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu và:
	+ Đặc điểm của hệ thập phân.
	+ Sử dụng 10 kí hiệu (chữ số) để viết số trong hệ thập phân
	- KN: Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí chữ số đó trong một số cụ thể.
	- BT: 1, 2, 3 (viết giá trị chữ số 5 trong 2 số).
II. Đồ dùng: 
Phiếu học tập.
II. Hoạt động trên lớp
A. Kiểm tra: (5’)
Dãy số tự nhiên là gì? Số tự nhiên lớn nhất?
B.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
a.Giới thiệu 1’
-Gv nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b.Các H.động
HĐ1:Đặc điểm hệ thập phân 13’
-GV êu câu hỏi:
 + Có bao nhiêu đơn vị ở hàng thấp tạo thành một đơn vị ở hàng sau liền kề?
 + Trong viết số tự nhiên ta dùng các chữ số nào để viết số?
- GV ghi số:999 lên bảng.
- Vậy giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí chữ số trong số cụ thể.
Luyện tập 20’
Bài 1. Gv nêu yêu cầu BT
- GV sửa bài
Bài 2:
- GV nêu cầu, Hd làm bài.
Kết quả
- 873 = 800+ 70 +3
4738 =4000+ 700+30 + 8.
10837 = 10000+ 800+ 30 +7
Bài 3:
- GV nêu yêu cầu
- GV sửa chữa.
-HS nhắc lại đề bài.
+Cứ 10 đơn vị ở hàng thấp tạo thành một đơn vị ở hàng cao liền kề.
+Ta dùng 10 chữ số để viết số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10.
- HS nhận xét nêu giá trị của chữ số 9 ở từng hàng.
- HS làm bài tập, nêu kết quả, thống nhất kết quả.
- HS lên bảng làm bài.
- HS làm vào phiếu, đại diện nhóm trình bày, HS khác nhận xét.
Theo dõi HSY
C. Củng cố:(1’)
-Giá trị các chữ số phụ thuộc vào điều gì?
-Hd làm lại các BT ở nhà.
D. Hoạt động nối tiếp: (1’) 
Chuẩn bị bài “So sánh.số tự nhiên”.
Tập làm văn: 	
Tiết 6	 VIẾT THƯ
I. Mục đích yêu cầu: HS biết
	- KT: HS nắm chắt hơn (so với lớp 3) mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản kết cấu thông thường của một bức thư.
	- KN: Biết vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin.
	- TĐ: Giáo dục ý thức lễ phép trong khi viết thư
II. Đồ dùng: 
II. Hoạt động trên lớp
A. Kiểm tra: (5’) Gọi HS nêu phần ghi nhớ tiết học trước.
B. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
BTĐB
1.Giới thiệu (1’)
-Nêu MĐ,YC tiết học.
2.P. Nhận xét (10’)
-Cho HS đọc lại bài “Thư thăm bạn” và gợi ý cho HS trả lời câu hỏi:
 +Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
 +Người ta viết thư để làm gì?
 +Để thực hiện mục đích trên một bức thư cần có những nội dung gì?
3.Ghi nhớ (5’
 -Hỏi tiếp: Một bức thư thường mở đầu và kết thức thế nào?
Luyện tập 18’
- GV ghi đề lên bảng.
-Cho HS đọc phần Ghi nhớ
- GV ghi đề lên bảng
- Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai?
- Đề bài yêu cầu em viết thư làm gì?
- Viết thư cho bạn xưng hô thế nào?
- Cần thăm hỏi bạn những gì?
- Kể cho bạn những gì?
- Nên chúc bạn điều gì?
- Giúp đỡ HS hoàn thành.
- GV nhận xét đánh giá – ghi điểm
- HS đọc bài “Thư thăm bạn” và trả lời câu hỏi.
+Chia buồn với bạn Hồng.
+ Để thăm hỏi, thông báo tin tức.
+Những nội dung cần có để thực hiện MĐ viết thư:
 1)Thăm hỏi tình hình người nhận thư.
 2) Thông báo tình hình người viết thư.
 3) Nêu ý kiến trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư.
-T.lời:Mở đầu và kết thúc thư có:
 + Phần mở đầu
 + Phần cuối.
-3 HS đọc Ghi nhớ, cả lớp đọc thầm.
- HS đọc đề xác định yêu cầu của đề.
+HS trả lời câu hỏi
- HS thực hành viết thư.
3 HS đọc
Theo dõi HSY
C. Củng cố:(1’)HS nhắc lại dàn bài lá thư
D. Hoạt động nối tiếp: (1’) Chuẩn bị bài “Tập làm văn cốt truyện”.
 --------------********---------------
An toàn giao thông VẠCH KẺ ĐƯỜNG CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS
	- KT:
 Biết các vạch kẻ đường, thực hiện đúng theo các vạch kẻ đường khi tham gia giao thông
	- KN: 
Biết tác dụng của các cộc tiêu, hàng rào chắn
	-TĐ: 
Có ý thức bảo quản tốt đường giao thông
II. Đồ dùng: 
Vở soạn, các hình
III. Hoạt động trên lớp
A. Kiểm tra: 
Biển báo nguy hiểm có hình dạng, đặc điểm thế nào?
B. Giới thiệu bài 
Vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn.
C. Phát triển bài:
HĐ – TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Vạch kẻ đường
2. Cọc tiêu
3. Hàng rào chắn
a. vạch kẻ trên mặt đường:
- Cụm vạch ngắn dọc theo lòng đường chỉ điều gì?
- Vạch dọc theo dòng đường chỉ điều gì?
- Cụm vạch ngang lòng đường chỉ điều gì?
- Cọc tiêu có đặc điểm gì?
- Cọc tiêu có tác dụng gì?
- Hàng rào chắn thường đặt ở những đoạn đường nào?
- GV ghi bảng
- Dành cho người đi bộ
- Chia làn đường
- Giảm tốc độ
- Tiết diện vuông cao 60cm sơn bằng đầu trên sơn đỏ.
- Chỉ dẫn người tham gia giao thông biết phạm vi nền đường.
- Đặt những nơi đường chắn hẹp, đường cấm, đường cụt,..
- 2 HS đọc ghi nhớ
D. Củng cố: 
Gọi HS đọc ghi nhớ
E. Hoạt động nối tiếp : Chuẩn bị bài “Đi xe đạp an toàn”.
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 3
 I.MỤC TIÊU:
-Giúp HS làm quen với việc tự quản lớp học.
-Nêu được mặt mạnh, mặt yếu của lớp.
-Nắm được kế hoạch của lớp tuần 4.
 II. TIẾN HÀNH:
 A. SINH HOẠT LỚP
 1.Tổ chức: Lớp trưởng tổ chức
 -Cho lớp hát tập thể
 -Giới thiệu lí do.
 2.Lớp phó học tập :Báo cáo tình hình học tập của lớp (Nêu ưu điểm-khuyết điểm).
 3. Lớp phó Văn-Thể-Mĩ : Báo cáo tình hình nề nếp tác phong của lớp.
 Nêu ưu điểm-khuyết điểm.
 4.Ý kiến của GVCN và kế hoạch tuần 4:
 - GV nêu ưu điểm-khuyết điểm
 -Kế hoạch tuần 4:
 +Oân lại bảng nhân chia
 +Tiếp tục học tập nội dung, chương trình tuần 4
 +Làm vệ sinh trường lớp.
 B.HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ:
 -GV nêu một số thành tích đạt được trong những năm qua mà nhà trường đạt được.
 -Tập cho HS một bài hát tập thể.
 -Nhận xét chung tiết sinh hoạt.
An toàn giao thông	
Bài1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS
	- KT:
 Biết các biển báo hiệu giao thông đường bộ, thực hiện đúng theo các biểm báo hiệu giao thông đường bộ khi tham gia giao thông
	- KN: 
Biết tác dụng của các biển báo hiệu giao thông đường bộ.
	-TĐ: 
Có ý thức bảo quản tốt biển báo giao thông
II. Đồ dùng: 
 các hình biển báo GT
III. Hoạt động trên lớp
A. Giới thiệu bài 
B. Phát triển bài:
HĐ – TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Biển báo cấm
2. Biển hiệu lệnh
3. Biển báo nguy hiểm
-GV cho HS thi nêu các biển báo cấm mà các em biết
-Yêu cầu: +Hãy nêu đặc điểm của từng biển báo cấm
+Hãy nêu tác dụng của biển báo cấm?
-Yêu cầu:+Hãy nêu các biển báo hiệu lệnh mà em biết?
 +Nêu đặc điểm của từng biển báo hiệu lệnh?
 +Biển báo hiệu lệnh có tác dụng gì?
- GV HD tương tưl
- GV ghi bảng Ghi nhớ
-HS trả lời
-HS quan sát biển báo trả lời
-HS quan sát biển báo trả lời
-HS quan sát biển báo trả lời
- 2 HS đọc ghi nhớ
C. Củng cố: 
Gọi HS đọc ghi nhớ
D . Hoạt động nối tiếp 
Chuẩn bị bài “Đi xe đạp an toàn”.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 4 tuan 3.doc