Giáo án Khoa học Lớp 4 - Học kỳ II (Bản chuẩn 2 cột)

Giáo án Khoa học Lớp 4 - Học kỳ II (Bản chuẩn 2 cột)

I. MỤC TIÊU.

 Sau bài học, hs có thể:

 - Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp.

 - Nêu đựơc nhiệt độ bình thường của cơ thể người; nhiệt độ của hơi nước đang sôi; nhiệt độ của nước đá đang tan.

 - Biết sử dụng từ "nhiệt độ" trong diễn tả sự nóng, lạnh.

 - Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

Chuẩn bị theo nhóm : 1phích nước sôi, nước đá, nhiệt kế, 3 chiếc cốc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc 29 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 275Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học Lớp 4 - Học kỳ II (Bản chuẩn 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học.
 ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt.
I. Mục tiêu:
	Sau bài học, hs biết:
	- Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng, ...để bảo vệ đôi mắt.
	- Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
	- Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Sưu tầm tranh, ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được chiếu thẳng vào mắt; đọc, viết ở nới ánh sáng không hợp lí.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người?
- 2 Hs nêu.
- Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật?
- 2 Hs nêu.
- Lớp nx, trao đổi.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng.
	* Mục tiêu: - Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs thảo luận theo N2:
- N2 thảo luận:
- Dựa vào các hình trong sgk, kết hợp hiểu biết, nêu những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
- Hs tìm hiểu và ghi vào nháp.
- Trình bày:
- Lần lượt hs nêu, lớp trao đổi, bổ sung.
- Chiếu đèn thẳng vào mắt; mặt trời chiếu thẳng vào mắt; hàn,xì...không có kính bảo hiểm; bóng điện chiếu thẳng vào mắt....
- Gv nx chung và giải thích: mắt có 1 bộ phân tương tự như kính lúp. Khi nhìn trực tiếp vào mặt trời, ánh sáng tập trung lại ở đáy mắt có thể làm tổn thương mắt.
3. Hoạt động 2: Một số việc nên / không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết.
* Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng, ...để bảo vệ đôi mắt. Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs trao đổi N3:
- N3 thảo luận.
- Quan sát tranh, ảnh, hình sgk/98,99 và trả lời: Nêu trường hợp cần tránh để không gây hại cho mắt?
- Tại sao khi viết bằng tay phải không nên đặt đèn chiếu sáng ở phía tay phải?
- Trường hợp cần tránh: học đọc sách ở nới ánh sáng quá mạnh hay quá yếu; nhìn lâu vào tivi; máy tính;
- ...tay che ánh sáng từ đèn phát ra làm ảnh hưởng tới độ ánh sáng cho việc học.
- Quan sát tranh, ảnh, hình sgk/98,99 và trả lời: Nêu trường hợp cần tránh để không gây hại cho mắt?
- Tại sao khi viết bằng tay phải không nên đặt đèn chiếu sáng ở phía tay phải?
- Trường hợp cần tránh: học đọc sách ở nới ánh sáng quá mạnh hay quá yếu; nhìn lâu vào tivi; máy tính;
- ...tay che ánh sáng từ đèn phát ra làm ảnh hưởng tới độ ánh sáng cho việc học.
- Em có đọc viết dưới ánh sáng quá yếu bao giờ không?
- Hs lần lượt trả lời: thỉnh thoảng, thường xuyên hay không bao giờ.
- Em đọc viết dưới ánh sáng quá yếu khi nào?
- Hs nêu...
- Em làm gì để tránh việc đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu?
* Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/99.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. Vn học thuộc bài, chuẩn bị theo nhóm cho bài 50: 1phích nước sôi, nước đá, nhiệt kế, 3 chiếc cốc.
- Hs trả lời...
Khoa học
Nóng, lạnh và nhiệt độ.
I. Mục tiêu.
	Sau bài học, hs có thể:
	- Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp.
	- Nêu đựơc nhiệt độ bình thường của cơ thể người; nhiệt độ của hơi nước đang sôi; nhiệt độ của nước đá đang tan.
	- Biết sử dụng từ "nhiệt độ" trong diễn tả sự nóng, lạnh.
	- Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế.
II. Đồ dùng dạy học.
Chuẩn bị theo nhóm : 1phích nước sôi, nước đá, nhiệt kế, 3 chiếc cốc.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt troì hoặc lửa hàn?
- 2 Hs nêu.
- Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra, ta nên và không nên làm gì?
- 2 Hs trả lời, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Sự truyền nhiệt.
* Mục tiêu: Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Biết sử dụng từ "nhiệt độ" trong diễn tả sự nóng, lạnh.
* Cách tiến hành:
- Kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hàng ngày?
- Quan sát H1 và trả lời: Cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nước nào có nhiệt độ thấp nhất?
- người ta dùng nhiệt độ để để diễn tả mức độ nóng, lạnh của các vật.
- Nêu các ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau, cao hơn, thấp hơn...
* Kết luận: Gv chốt ý trên.
3. Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế.
* Mục tiêu: Hs biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trong những trường hợp đơn giản.
* Cách tiến hành:
- Gv giới thiệu 2 nhiệt kế: nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể và nhiệt kế đo nhiệt độ không khí.
- Hs kể:...
- Cốc c có nhiệt độ thấp nhất; Cốc b có nhiệt độ cao nhất.
- Hs nêu:
- Hs quan sát.
- Đọc nhiệt kế:
- Một số hs lên đọc: Cần nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế.
- Tổ chức hs làm thí nghiệm : lấy 4 cốc nước như nhau: Đổ ít nước sôi vào cốc1, ít nước đá vào chậu 4. Nhúng hai tayào cốc1,4 chuyển nhanh v sang cốc 2,3.
- Các nhóm thực hành và nx:
Ta cảm thấy thế nào?
+ Tay ở cốc 2 có cảm giác lạnh còn
tay ở cốc 3 ấm hơn.
? Giải thích tại sao?
- Vì ở cốc 1nước ấm hơn cốc 2; Nước ban đầu ở cốc 4 nước lạnh hơn cốc 3.
? Nhận xét gì về kết luận trên của tay ta?
- Cốc 3 nước ấm hơn cốc 2 là sai lầm.
- Như vậy cảm giác làm cho ta nhầm lẫn. Mà cần phải đa nhiệt độ bằng nhiệt kế để chính xác.
? Tổ chức hs thực hành đo nhiệt độ?
- N4: Sử dụng nhiệt kế thí nghiệm đo nhiệt độ của nước.
Sử dụng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể.
- Trình bày:
* Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/101.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. VN học thuộc bài, Cb bài 51: N4: 2 chậu; 1 cốc; lọ có cắm ống thuỷ tinh.
- Đại diện một vài hs lên trình bày và báo cáo kết quả.
	Tiết 4: Khoa học.
Nóng, lạnh và nhiệt độ ( Tiếp theo).
I. Mục tiêu:
	- Hs nêu được ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt.
	- Hs giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn và nómg lạnh của chất lỏng.
II. Đồ đùng dạy học.
	- Chuẩn bị theo nhóm: 1 phích nước sôi, 2 chậu, 1 cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh. (TBDH).
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
- Làm thí nghiệm đo nhiệt độ của nước và đọc nhiệt độ?
- Làm theo nhóm 2 Hs.
- Lớp nhận xét, 
- Gv những chung, ghi điểm cả nhóm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Sự truyền nhiệt.
* Mục tiêu: Hs biết và nêu được ví dụ về vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt cho vật có nhiệt độ thấp; các vật thu nhiệt sẽ nóng lên; các vật toả nhiệt sẽ lạnh đi.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs dự đoán thí nghiệm:
- Tổ chức hs làm thí nghiệm:
- So sánh kết quả thí nghiệm và dự đoán:
- Trình bày kết quả thí nghiệm:
- Lấy ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh lên và cho biết sự nóng lên hoặc lạnh đi có ích hay không?
- Vật nào nhận nhiệt, vật nào toả nhiệt?
- Gv nx, chốt ý đúng:
3. Hoạt động 2: Sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên.
* Mục tiêu: Biết được các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng. Giải thích 
- Cả lớp dự đoán, ghi vào nháp.
- Hs làm thí nghiệm( sgk/102) theo N4.
- Các nhóm tự dự đoán và ghi kết quả vào nháp.
- Lần lượt các nhóm trình bày:
Sau một thời gian đủ lâu, nhiệt độ của cốc và của chậu bằng nhau.
- Nhiều hs lấy ví dụ, lớp nx, bổ sung,
VD: Đun nước, nước nóng lên, đổ nước nóng vào ca thuỷ tinh, ca nóng lên,...
- Hs rút ra kết luận. Lớp nx, bổ sung.
được nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế.
* Cách tiến hành:
- Tổ chứa hs làm thí nghiệm sgk/103:
- 1 nhóm Hs làm thí nghiệm: Lớp quan sát:
- Trao đổi kết quả thí nghiệm:
- N4 trao đổi kết quả ghi lại vào nháp.
- Trình bày: 
- Lần lượt hs trình bày kết quả thí nghiệm :
- Nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm thấy cột chất lỏng dâng lên.
- Giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau?
Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau. Vật càng nóng, mực chất lỏng trong ống nhiệt kế càng cao.
- Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm?
* Kết luận: Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
4. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học. Vn học thuộc bài. Chuẩn bị cho bài 52: xoong, nồi, giỏ ấm, lót tay,... N4 chuẩn bị: 2 cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, giấy báo, dây chỉ, len, sợi, nhiệt kế.
- Hs giải thích:....
Tiết 3: Khoa học
Bài 52: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt.
I. Mục tiêu: 
	Sau bài học, hs có thể:
	- Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại, đồng, nhôm,...) và những vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa, len, bông,...)
	- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
	- Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi.
II. Đồ dùng dạy học.
- Xoong, nồi, giỏ ấm, lót tay,... 
- N4 chuẩn bị: 2 cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, giấy báo, dây chỉ, len, sợi, nhiệt kế.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Nêu một số ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi?
? Giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau?
- Hs nêu ví dụ, lớp nx, bổ sung.
- 1,2 Hs giải thích, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, chốt ý đúng, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém.
	* Mục tiêu: - Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại, đồng, nhôm,...) và những vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa, len, bông,...) và đưa ra được ví dụ chứng tỏ điều này.
	- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs làm thí nghiệm:
- N4 làm thí nghiệm sgk/104.
- Trình bày kết quả:
- Cán thìa nhôm nóng hơn cán thìa nhựa.
? Nhận xét gì:
- Các kim loại đồng nhôm dẫn nhiệt còn gọi là vật dẫn nhiệt; gỗ, nhựa,... dẫn nhiệt kém còn được gọi là vật cách điện.
? Tại sao vào hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh hơn là khi tay ta chạm vào ghế gỗ?
- vì khi chạm tay vào ghế sắt, tay đã truyền nhiệt cho ghế (vật lạnh hơn) do đó tay có cảm giác lạnh, còn ghế gỗ và nhựa do ghế gỗ và nhựa dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt.
	* Kết luận: Gv chốt ý trên.
3.  ... trình bày, 
- Gv nx chung, khen nhóm có bài vẽ và trình bày tốt:
- Lớp nx, bổ sung, trao đổi.
	* Kết luận: Gv chốt ý trên.
4. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học, vn học thuộc bài và chuẩn bị bài 65.
Khoa học
Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
I. Mục tiêu:
	Sau bài học, hs có thể:
	- Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinhtrong tự nhiên.	- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Giấy khổ to và bút dạ.
 - Hình trang 130,131( sgk )
III. Hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
- Nêu những dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa ĐV và môi trường?
- 2,3 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
* HĐ1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh và quá trình trao đổi chất của TV:
Mục tiêu: Xác định mối quan hệ gữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên thông qua quá trình trao đổi chất của thự vật.
* Cách tiến hành
- Làm việc theo cặp:
- Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống?
- Kể ten những gì được vẽ trong tranh?
- Nêu ý nghĩa chiều các mũi tên?
- Thức ăn của cây ngô là gì?
- Từ những thức ăn đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất ding dưỡng nào để nuôi cây?
- QS hình1 (128) TL nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày
- ánh sáng, nước, không khí...
- ánh sáng, cây ngô, các mũi tên
- Mũi tên xuất phát từ khí các- bô -nícvà chỉ vào lá cây ngô cho biết khí các- bô-níc được cây ngo hấp thụ qua lá.
- Các mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng chỉ vào rễ cây ngô cho biết các chất khoáng được ccây ngô hấp thụ qua rễ.
- Khí cac- bô -níc, khoáng, nước.
- Tạo ra chất dinh dưỡng để nuôi cây.
* HĐ2: Thực hành
Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
* Cách tiến hành:
+ Làm việc cả lớp
- Thức ăn của châu chấu là gì?
- Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì?
- Thức ăn của ếch là gì?
- Giữa châu chấu và éch có quan hệ gì?
+ Làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển
- Thi vẽ tranh
- lá ngô
- Cây ngô là thức ăn của châu chấu
- Châu chấu
- Châu chấu là thức ăn của ếch
- Vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật
- Cây ngô - > châu chấu - > ếch
- Các nhóm trình bày sản phẩm
- Nhận xét đánh giá
4. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học, vn học thuộc bài, chuẩn bị bài 62.
Khoa học
Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
I. Mục tiêu:
	Sau bài học, hs biết:
	- Vẽ và trình bày sơ đồơmois quan hệ giũa bò và cỏ.
 - Nêu một số VD khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
 - Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu học tập, giấy, bút vẽ.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu một số thức ăn trong tự nhiên?
B, Bài mới:
* HĐ1:Vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa các sinh vật với các yếu tố vô sinh
Mục tiêu: Vẽ và trình bày sô đồ quan hệ giữa bò và cỏ.
B1: Tìm hiểu hình 132 sgk
- Thức ăn của bò là gì?
- Giữa bò và cỏ có mối quan hệ NTN
- Phân bò được phân hủy trở thành chất gì cung cấp cho cỏ?
- Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì?
B2: Làm vịêc theo nhóm
- Chia nhóm phát giấy vẽ:
B3: TReo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp.
KL: Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh
* HĐ2: Hình thành KN chuỗi thức ăn
Mục tiêu: Nêu được một số KN khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên
- Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn
B1: Làm theo cặp
- Kể những gì được vẽ trong sơ đồ?
- Mối quan hệ thức ăn trong sơ đồ đó
- Chuỗi thức ăn là gì?
- Trong TN có một hàng những chuỗi thức ăn, chuỗi thức ăn đó bắt nguồn từ đâu?
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại ND bài
CBB: Ôn tập thực vật và động vật
- 2,3 h/s nêu- lớp NX
- Cỏ
- Cỏ là thức ăn của bò
- Chất khoáng
- Phân bò là thức ăn của cỏ
- Nhận giấy vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ
 Phân bò-> cỏ - > bò
- Quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn H2
- Cỏ, thỏ, cáo, vi khuẩn
- Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh và các xác chết hữu cơ-> chất khoáng( chất vô cơ)
- Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn
- Có rất nhiều chuỗi thức ăn
- Bắt đầu từ thực vật, thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinhvà hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín.
Tiết 5: Khoa học
Bài 69: Ôn tập: Thực vật và động vật ( Tiết 1).
I. Mục tiêu:
	Hs được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở hs hiểu biết:
	- Vẽ và trình bày sơ đồ bằng chữ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Giấy khổ rộng và bút vẽ.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Nêu ví dụ về chuỗi thức ăn?
- 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn.
	* Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ bằng chữ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs quan sát hình sgk/134.
- Cả lớp quan sát.
? Nêu những hiểu biết của em về cây trồng và vật nuôi trong hình?
- Hs nêu:
+ Cây lúa: ăn nước, không khí, ánh sáng, các chất khoáng hoà tan trong đất. Hạt lúa là thức ăn của chuột, chim, gà, ...
+ Chuột : ăn lúa, ngô, gạo, ...và là thức ăn của hổ mang, đại bàng, ...
(Tương tự với các con vật khác).
? Mối quan hệ của các sinh vật trên bắt đầu từ sinh vật nào?
-...bắt đầu từ cây lúa.
- Tổ chức hs hoạt động theo N4:
- N4 hoạt động.
- Dùng mũi tên và chữ thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa cây lúa và các con vật trong hình và giải thích sơ đồ:
- Cả nhóm vẽ và lần lượt giải thích sơ đồ.
- Trình bày:
- Gv nx và khen nhóm trình bày tốt.
- Các nhóm dán sơ đồ lên và cử đại diện lên giải thích.
- Nhóm khác nx, bổ sung.
	* Gv kết luận dựa trên sơ đồ:
 Gà Đại bàng
 Cây lúa Rắn hổ mang
 Chuột đồng Cú mèo
3. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học, Vn ôn tập tiếp.
Tiết 5: Khoa học
Bài 70: Ôn tập: Thực vật và động vật ( Tiết 2).
I. Mục tiêu:
	Hs được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở hs hiểu biết:
	- Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Giải thích sơ đồ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã?
- 2 hs lên giải thích.
- Lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Vai trò của con người trong chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
	* Mục tiêu: Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs quan sát hình sgk/136, 137.
- Cả lớp quan sát.
? Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ hình 7, 8, 9?
- Hình 7: người đang ăn cơm và t ăn.
- Hình 8: Bò ăn cỏ.
- Hình 9: Các loài tảo - cá - cá hộp (thức ăn của người).
? Dựa vào các hình trên bạn nói về chuỗi thức ăn?
- Hs trao đổi theo N2.
- Trình bày:
- Đại diện nhóm lên trình bày , lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung, chốt ý đúng:
Các loài tảo - Cá - người 
Cỏ - bò - người.
? Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng dẫn đến hiện tượng gì?
- Cạn kiệt các loài Đv, TV, môi trường sống sống của ĐV,TV bị phá.
? Điều gì xảy ra nếu 1 mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt?
-...ảnh hưởng đến sự sống của toàn bộ sinh vật trong chuỗi thức ăn, nếu không có cỏ thì bò bị chết, con người không có thức ăn....
? Thực vật có vai trò gì đối với đời sống trên Trái Đất?
- ...có vai trò quan trọng. TV là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra các yếu tố hữu sinh. Hầu hết các chuỗi thức ăn đều bắt đầu từ TV.
? Con người làm gì để đảm bảo sự cân bằng trong tự nhiên?
- ...bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ TV và ĐV.
	* Kết luận: Gv chốt ý trên.
3. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học, vn tiếp tục ôn bài.
Tiết 5: Khoa học.
Bài 69: Ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu:
	Hs được củng cố và mở rộng hiểu biết về:
	- Mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh.
	- Vai trò của thực vật đối với sựu sống trên Trái Đất.
	- Kĩ năng phán đoán, giải thích qua 1 số bài tập về nước, không khí, ánh sáng và nhiệt.
	- Khắc sâu hiểu biết về thành phần của các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí, nước trong đời sống.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Giấy khổ rộng, bút.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Nêu vai trò của con người trong chuỗi thức ăn trong tự nhiên?
- 2 Hs nêu, lớp nx.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng:
	* Mục tiêu: Mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh.
	 - Vai trò của thực vật đối với cuộc sống trên Trái Đất.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs trao đổi theo N5:
- N5 hoạt động trao đổi 3 câu hỏi sgk.
- Thi giữa các nhóm:
- Mỗi nhóm cử đại diện 3 hs lên trả lời tiếp sức 3 câu hỏi.
- Bình chọn nhóm thắng cuộc:
- Nội dung đủ, đúng, nói to, ngắn gọn, thuyết phục, hiểu biết.
	* Kết luận: Khen nhóm thắng cuộc.
3. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
	* Mục tiêu: Kĩ năng phán đoán, giải thích qua 1 số bài tập về nước, không khí, ánh sáng và nhiệt.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs trả lời miệng:
- Gv chuẩn bị thăm bốc.
- Hs lên bốc thăm được câu nào trả lời câu đó.
- Gv cùng hs nx, chốt câu đúng.
4. Hoạt động 3: Thực hành.
	* Mục tiêu: - Củn cố kĩ năng phán đoán, giải thích thí nghiệm qua bài tập về sự truyền nhiệt.
 - Khắc sâu hiểu biết về thành phần của các chất dinh dưỡng có trong t. ăn.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs làm bài 1,2 theo N4:
- N4 hoạt động.
- Trình bày:
- Cử đại diện nêu từng bài.
- Gv cùng hs nx chung.
- Bài 1: Nêu ý tưởng.
- Bài 2: Mỗi nhóm cử 2 hs nêu tên thức ăn và nêu chất dinh dưỡng có trong thức ăn đó.
5. Hoạt động 4: Vai trò của không khí và nước trong đời sống.
	* Mục tiêu: Khắc sâu hiểu biết về thành phần của không khí và nước trong đời sống.
	* Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 2 đội:
- Đội hỏi, đội kia trả lời, đúng mới được hỏi lại.
- Đội nào có nhiều câu trả lời đúng và nhiều câu hỏi thì thắng.
- Mỗi thành viên trong đội được hỏi và trả lời 1 lần.
- Thi:
- Các đội thi.
- Gv cùng lớp nx, bình chọn đội thắng cuộc.
6. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học, vn học bài chuẩn bị giấy để KTCN vào tiết sau.
Tiết 5: Khoa học
Kiểm tra cuối năm
Trường ra đề.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoa_hoc_lop_4_hoc_ky_ii_ban_chuan_2_cot.doc