I. Mục tiêu. Giúp HS củng cố về.
- Thc hiƯn ®ỵc các phép tính về phân số, tìm phân số của một số.
- Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.
-Tính diện tích hình bình hành.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
TUẦN 30 Thứ hai ngµy 13 th¸ng 4 n¨m 2015 Tiết 1 : TOÁN Luyện tập chung. I. Mục tiêu. Giúp HS củng cố về. - Thùc hiƯn ®ỵc các phép tính về phân số, tìm phân số của một số. - Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó. -Tính diện tích hình bình hành. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1 – Kiểm tra bài cũ : * Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét . Hỏi một số em về quy tắc liên quan đến ND liên quan. 2- Bài mới - Nêu Mục đích yêu cầu tiết học HD Luyện tập. Bài 1:* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu cả lớp làm bảng con lần lượt từng bài . -Nhận xét , sửa sai. Bài 2* Gọi HS đọc đề bài: -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào? -Gọi 1HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở . -Theo dõi giúp đỡ. -Nhận xét chấm bài. Bài 3: Gọi HS đọc đề toán. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Bài toán thuộc dạng toán nào? Nêu các bước thực hiện giải? -Gọi 1HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở . -Theo dõi giúp đỡ. -Nhận xét chấm bài. 3- Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà ôn tập * 2HS lên bảng làm bài tập. -HS 1 làm bài tập 1/152 -HS 2: làm bài tập 3/152. - 3 -4 em nêu. * Nhắc lại tên bài học * Tính. -HS lần lượt lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con. ; -Nhận xét sửa bài. * 1HS đọc đề bài. - Cạnh đáy 18 cm; chiều cao bằng cạnh đáy . - Tính diện tích HBH - Lấy độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao. -1HS lên bảng làm. -Lớp làm bài vào vở. Bài giải Chiều cao của hình bình hành là 18 x = 10 (cm) Diện tích hình bình hành là 18 x 10 = 180 (cm2) Đáp số: 180 cm2 -Nhận xét sửa bài. * HS đọc đề -HS nêu -Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Bài giải Tổng số phần bằng nhau là 2 + 5 = 7 (phần) Số ô tô trong một gian hàng là 63 : 7 x 5 = 45 (ô tô) Đáp số: 45 ô tô. -Nhận xét bài làm của bạn. - Nghe . - Vêà chuẩn bị Rút kinh nghiệm .. Tiết 4 : TËp ®äc Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất. I -Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài; đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày tháng, năm. Biết đọc diễn diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm. 2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma – gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khắn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử; khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. II- C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®ỵc gi¸o dơc -Tù nhËn thøc: x¸c ®Þnh gi¸ trÞ b¶n th©n. - Giao tiÕp: Tr×nh bµy suy nghÜ, ý tëng III- C¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc cã sư dơng trong bµi - §Ỉt c©u hái. - Th¶o luËn cỈp ®«i – chia sỴ. - Tr×nh bµy ý kiÕn c¸ nh©n. IV- Đồ dùng dạy học - Ảnh chân dung Ma-gien-lăng. V- Các hoạt động dạy học Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1 – Kiểm tra bài cũ : * Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Trăng ơi từ đâu đến? Và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét 2- Bài mới H®1: Hướng dẫn luyện đọc -Yêu cầu 6 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 3 lượt. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có. -Yêu cầu HS đọc phần chú giải -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Yêu cầu HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu.Chú ý giọng đọc H®2:Tìm hiểu bài * Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và lần lượt trả lời từng câu hỏi. +Ma-gen-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? .. - Giảng bài:Với mục đích khám phá những vùng đất mới H: Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường? - Dùng bản đồ để chỉ rõ hành trình của hạm đội - Ghi ý chính từng đoạn lên bảng. + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về các nhà thám hiểm? - Em hãy nêu ý chính của bài. - Ghi ý chính lên bảng. H®3:Đọc diễn cảm * Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. Mỗi HS đọc 2 đoạn, cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay. -Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 2,3 +Treo bảng phụ có đoạn văn. +Yêu cầu HS đọc theo cặp +Tổ chức cho HS đọc diễn cảm. +Nhận xét, cho điểm từng HS. 3- Củng cố – dặn dò : * Gọi 1 HS đọc toàn bài. H: Muốn tìm hiểu khám phá thế giới, là HS các em cần phải lµm g×? * 3 HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV. - Cả lớp theo dõi , nhận xét bạn đọc * 6 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm. -H S đọc bài theo trình tự. -HS1:+ Ngày 20.vùng đất mới. ...HS 6: Chuyến đi đâù tiên.. vùng đất mới. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp. -2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối -2 HS đọc toàn bài. -Theo dõi GV đọc mẫu. * 2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi, thảo luận, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. + Có nhiệm vụ khám phá con đường trên biển dẫ đến những vùng đất mới. -Nghe. +Khó khăn: hết thức ăn, nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu. - Quan sát lắng nghe. + Đoạn 1: Mục đích cuộc thàm hiểm. +Đoạn 6: kết quả của đoàn thám hiểm. . - Bài ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khắn hi sinh * 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, tìm cách đọc như đã hướng dẫn ở phần luyện đọc. -Theo dõi GV đọc. -Luỵên đọc theo cặp. -3-5 HS thi đọc. - Cả lớp theo dõi , nhận xét . * 1 em đọc . - Học thật giỏi , đọc nhiều sách báo để tìm tòi kiến thức Rút kinh nghiệm .. Tiết 4 : chÝnh t¶ Đường đi Sa Pa I. Mục tiêu: -Nhớ –viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn đã HTL bài Đường đi Sa Pa. - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi hoặc v/d/gi. - Rèn kỉ năng viết đúng, đẹp đạt tốc độ viết . II .Đồ dùng dạy học. -Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2a. BT3a. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1– Kiểm tra bài cũ : * Kiểm tra HS đọc và viết các từ cần chú ý phân biệt của tiết chính tả trước. -Nhận xét chữ viết từng HS. 2- Bài mới * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học H®1:Hướng dẫn viết chính tả * Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần nhớ-viết. H: Phong cảnh Sa pa thay đổi như thế nào? * Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện đọc. - Nhắc các em cách trình bày đoạn văn . H: Em hãy tìm những tõ được viết hoa trong bài ?. - Nhận xét , sửa sai . Gọi một vài em đọc lại . - Yêu cầu HS gấp SGK nhớ lại và tự viết bài -Thu chấm một số bài -nhận xét bài viết của HS. mình. H®2:Làm bài tập 2a/ * Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm. GV nhắc HS chú ý thêm các dấu thanh cho vần để tạo thành nhiều tiếng có nghĩa. -Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc phiếu các nhóm khác nhận xét. Bổ sung, GV ghi nhanh vào phiếu. -Nhận xét, kết luận các từ đúng. Bài 3a: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Gọi HS đọc các câu văn đã hoàn thành. HS dưới lớp nhận xét. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Gọi một vài em nêu lại bài đã sửa đúng . 3- Củng cố – dặn dò : - Gọi một số em lên viết lại các lỗi sai, -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc và ghi nhớ các câu văn ở BT3. * 1 HS đọc cho 2 HS viết các từ ngữ. * 2 -3 HS nhắc lại . * 2 HS đọc thuộc lòng thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo. +Thay đổi theo thời gian trong một ngày. Ngày thay đổi mùa liên tục * Luyện viết các từ : Thoắt, cái,lá vàng, rơi, khoảnh khắc ,hây hẩy , nồng nàn . .. - Nghe nắm cách trình bày. - Sửa sai, ghi nhớ các lỗi sai để khi viết không bị mắc phải . - Nhớ và viết bài vào vở theo yêu cầu . - Nghe , sửa sai. * 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, trao đổi và hoàn thành phiếu. -Đọc phiếu, nhận xét, bổ sung. VD: + r – a ð ra , ra lệnh, ra vào, ra mắt, rà mìn , cây rạ. + r – ong ð rong chơi,đi rong, rong biển , ròng ròng . + . * 1 Hs đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. -1 HS làm bảng lớp. HS cả lớp viết bằng bút chì vào SGK. -Đọc, nhận xét bài làm của bạn. -Chữa bài nếu sai. -Lời giải: Thư viên-lưu giữ-bằng vàng-đại dương-thế giới. - 3 -4 em viết bảng lớp . - Nghe . - Vêà chuẩn bị Rút kinh nghiệm .. TUÇN 30 Thø hai ngµy 13 th¸ng 4 n¨m 2015 Tiết 1 : ®¹o ®øc Bảo vệ môi trường. I- Mục tiêu:Học xong bài này, HS có thể biết. - Hiểu: Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch. - Biết bảo vệ, giữ gìn mội trường trong sạch. - Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. II- C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®ỵc gi¸o dơc - KÜ n¨ng tr×nh bµy c¸c ý tëng b¶o vƯ m«i trêng ë nhµ vµ ë trêng. - KÜ n¨ng thu thËp vµ xư lÝ th«ng tin liªn quan ®Õn « nhiƠm m«i trêng vµ c¸c ho¹t ®éng b¶o vƯ m«i trêng. - KÜ n¨ng b×nh luËn, x¸c ®Þnh c¸c lùa chän, c¸c gi¶i ph¸p tèt nhÊt ®Ĩ b¶o vƯ m«i trêng ë nhµ vµ ë trêng. - KÜ n¨ng ®¶m nhËn tr¸ch nhiƯm b¶o vƯ m«i trêng ë nhµ vµ ë trêng. III- C¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc cã sư dơng trong bµi - §ãng vai. - Th¶o luËn. - Dù ¸n - Tr×nh bµy 1 phĩt IV- Đồ dùng dạy học. -Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. -SGK đạo đức 4. -Phiếu giáo viên III Các hoạt động dạy học.Tiết 1 Hoạt động Giáo vi ... ng đất nước lấy việc học làm đầu” của vua Quang Trung như thế nào? * GV giới thiệu: Công việc đang thuận lợi thì vùa Quang Trung mất (1792). Người đời sau đều thương tiếc một ông vua tài năng đức độ nhưng mất sơm. 3- Củng cố – dặn dò -GV : Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình về nhà Vua * 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -Nghe.. * Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS và thảo luận theo hướng dẫn của GV. +Thảo luận để hoàn thành phiếu . kết quả thảo luận mong muốn là : -Nghe. -Nghe. -HS tóm tắt lại các chính sách của vua Quang Trung. * Vì chữ Nôm là chữ viết do nhân dân ta sáng tạo từ lâu -Nghe. -Vì học tập giúp con người mở mang kiến thức làm việc tốt hơn, sống tốt hơn..... -Nghe. -Một số HS trình bày trước lớp. Rút kinh nghiệm .. Tiết : Khoa häc Nhu cầu không khí của thực vật. I Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể biết. -Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật. -HS nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật. II Đồ dùng dạy học. -Hình trang 120, 121 SGK. -Phiếu học tập đủ cho các nhóm. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1 – Kiểm tra bài cũ : * Gọi HS lên bảng đọc ghi nhớ. -Nhận xét 2- Bài mới * Giới thiệu bài: H®1:Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp. Bước 1: «n lại các kiến thức cũ. -Không khí có những thành phần nào? -Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống của thực vật. Bước 2: Làm việc theo cặp. -GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2 trang 120, 121 SGK để tự đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau. Bước 3: -GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. KL: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sôngs được. H®2: Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật. * GV nêu vấn đề: thực vật “ ăn: gì để sống? - Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kì diệu đó? + Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các-bô-níc của thực vật +Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô xi của thực vật. * 2HS lên bảng trả lời. +Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu chất khoáng của cây. * Nhắc lại tên bài học. - Khí ô- xy , ni –tơ, các- bô-nic - Khí ô- xy , các- bô-nic. -Thực hiện thảo luận theo cặp : Quan sát hình 1,2 trang 120, 121 SGK. VD: Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? -Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?........ - Một số cặp trình bày trước lớp. -Nghe. * Nghe và thực hiện. -Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đường từ khí các bô-níc và nước. - Trong không khí khí các –bô – níc chí đủ cho cây phát triển bình thường . Nếu ta tăng lượng khí các bô –níc lên gấp đôi thì cây sẽ cho năng suất cao hơn . Nếu cao quá cây sẽ chết - Thiếu khí ô xi cây sẽ chết . GV:thực vật không có cơ quan hô hấp riêng , các bộ phận của cây đều tham gia hô hấp , đặc biệt quan trọng là rễ và lá . Để cây có đủ khí ô-xi giúp quá trình hô hấp của cây tốt , đất phải tơi xốp , thoáng . KL: Biết được nhu cầu về không khí của thực vật sẽ giúp đưa ra những biện pháp để tăng năng suất cây trồng : . 3- Củng cố – dặn dò -Gọi HS đọc ghi nhớ. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học thuộc ghi nhớ. -Nghe. - 2- 3 HS đọc ghi nhớ của bài học. - Vêà chuẩn bị Rút kinh nghiệm .. Tiết : LuyƯn tõ vµ c©u Câu cảm. I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm, nhận diện được câu cảm. - Biết đặt và sử dụng câu cảm. II. Đồ dùng dạy học. -Bảng lớp viết sẵn các câu cảm ở BT1 -Một vài tờ giấy khổ to để các nhóm thi làm BT2 III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1 – Kiểm tra bài cũ : * Gọi HS đọc đoạn văn viết về du lịch hoặc thám hiểm. -Nhận xét B- Bài mới H®1:Tìm hiểu ví dụ * Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung ở bài 1. H: Hai câu văn trên dùng để làm gì? -Cuối các câu văn trên có dấu gì? +KL: Câu cảm là câu dùng để bộc lộ cảm xúc: vui mừng, thán phục, đau xót ngạc nhiên H®2:Rút ra ghi nhớ. * Gọi HS đọc phần ghi nhớ. -GV yêu cầu: Em hãy đặt một số câu cảm. -Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài nhanh. H®3:Luyện tập Bài 1: * Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm. - Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng. -Gọi HS có cách nói khác đặt câu. -Nhận xét, kết luận lời giảiđúng, * 3 HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. * 1 HS đọc trước lớp. -Dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông mèo -Dùng dấu chấm than. -Nghe. * 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng cả lớp nhẩm theo để thuộc ngay tại lớp. -3-5 HS tiếp nối nhau đặt câu trước lớp. * 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 4 HS lên bảng đặt câu. -Nhận xét. - Cả lớp theo dõi nhận xét , bổ sung. Câu kể a/ Con mèo này bắt chuột giỏi thật. b/ Trời rét . c/ Bạn Ngân chăm chỉ . d/ bạn Giang học giỏi . Câu cảm - Chà («âi, ) , con mèo này bắt chuột giỏi thật. - «âi ( ôi chao), trời rét quá !/ Chà,trời rét thật! - Bạn Ngân chăm chỉ quá . - Chà , bạn bạn Giang học giỏi ghê !. Bài 2: * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS làm việc theo cặp. Tình huống a T×nh huống b -Gọi đại diện một số cặp trình bày kết quả . -GV nhận xét bài làm của HS. Bài 3 * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. -Gợi ý: Muốn biết câu cảm bộc lộ cảm xúc gì trước hết các em phải đọc đúng giọng. -Gọi HS phát biểu. -Nhận xét từng tình huống . 3- Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học - Cả lớp theo dõi nhận xét , bổ sung * 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. -2 HS ngồi cùng bàn đọc tình huống - Trời cậu giỏi thật !. - Bạn thật tuyệt! . - Bạn giỏi quá ! -«i , cậu cũng nhớ ngày sinh nhật của mính à, thật tuyệt ! - Trời bạn làm mình cảm động quá!. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. -Nghe. -HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trước lớp. Vêà chuẩn bị Rút kinh nghiệm Tiết : ®Þa lÝ Thành phố Đà Nẵng. I. Mục tiêu:-Sau bài học HS có khả năng: -Chỉ được vị trí Đà Nẵng trên bản đồ. -Trình bày được đặc điểm thành phố Đà Nẵng trên bản đồ. -Trình bày được đặc điểm của thành phố Đà Nẵng. -Dựa vào tranh ảnh lược đồ để tìm thông tin. II. Chuẩn bị:-Tranh ảnh, lược đồ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu . Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1 – Kiểm tra bài cũ : * Treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS chỉ thành phố Huế và dòng Sông Hương trên bản đồ. -Nhận xét 2- Bài mới H® 1:Đà Nẵng thành phố cảng. * Treo lược đồ Đà Nẵng. -Yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ đèo Hải Vân , sông Hàn, vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà -Giảng thêm, giúp HS nắm vững hơn. H : Kể tên các loại đường giao thông có ở Đà Nẵng và cácđầu mối giao thông quan trọng ? - Tại sao nói Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở vùng duyên hải miền Trung? -Treo hình 2:Tàu ở bến cảng Tiên Sa, Yêu cầu HS nhận xét về tàu ở cảng và mở rộng : dọc các phố gần bến cảng các khách sạn , tiệm ăn, ngân hàng mọc lên san sát GV tổng kết giúp HS hiểu Đà Nẵng là thành phố cảng . H®2:Đà Nẵng –Thành phố công nghiệp * Yêu cầu HS rthảo luận cặp đôi cho biết các hàng hoà đua đến Đà Nẵng và từ Đà Nẵng đến nơi khác ? - Hàng hoá ở đây chủ yếu là sản phẩm của ngành nào ? - Sản phẩm chở từ Đà nẵng đi nơi khác là sản phẩm công nghiệp hay nguyên vật liệu GV : Đây là các sản phẩm ở dạng nguyên vật liệu chở đến các nhà máy chế biến như: H®3:Đà Nẵng địa điểm du lịch. * Yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi trả lơì câu hỏi . H: Đà nẵng có điều kiện để phát triển du lịch nào không ?vì sao? - Yêu cầu HS treo các tranh sưu tầm về Đà nẵng ( Chủ yếu là các tranh ảnh về cảnh đẹp ) - Yêu cầu HS kết hợp tranh và lược đồ nói lên những cảnh đẹp về Đà Nẵng Giảng thêm:Hàng từ nơi khác được đưa đến Đà Nẵng chủ yếu là sản phẩm của ngành công nghiệp 3- Củng cố – dặn dò - Gọi HS đọc phần in đậm SGK. - Dặn về học bài , chuận bị bài sau. * HS quan sát -2HS lên bảng thực hiện -Nhận xét. * Quan sát các lược đồ, bản đồ. - Thảo luận cặp . - -1-2 HS lên chỉ bản đồ, lược đồ. -2-3 HS trả lời và lên bảng chỉ trên lược đồ TP đà nẵng các đầu mối giao thông. -Vì Thành phố là nơi đến và nơi xuất phát của nhiều tuyến đường giao thông khác nhau . Từ đây đi nhiều nơi khác nhau ở vùng duyên hải miền Trung - 2 HS lần lượt nói cho nhau nghe về các hàng hóa đưa đến và đưa đi nới khác từ Đà Nẵng bằng tàu biển. - Nghe . * HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi - Hàng hoá ở đây chủ yếu là sản phẩm của ngành công nghiệp -Sản phẩm chở từ Đà nẵng đi nơi khác là các nguyên vật liệu: đá , cá tôm đông lạnh - Nghe hiểu . * Thảo luận theo cặp và trả lời -Đà Nẵng có điều kiện để phát triển du lịch vì nằm sát biển, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều cảnh đẹp, danh lam thắng cảnh. -HS treo tranh ảnh lên bảng. -Kết hợp quan sát lần lượt nói cho nhau biết những nơi ở Đà Nẵng thu hút được nhiều khách du lịch: chùa Non Nước, bãi biển - Nghe . - 2 em đọc to - Vêà chuẩn bị Rút kinh nghiệm ..
Tài liệu đính kèm: