I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Biết cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trước) mọt đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước.
II. Chuẩn bị.
-Chuẩn bị giấy vẽ, thước thẳng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
TUÇN 31 Thứ hai ngµy 20 th¸ng 4 n¨m 2015 Tiết : To¸n Thực hành (tiếp theo). I. Mục tiêu. Giúp HS: - Biết cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trước) mọt đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước. II. Chuẩn bị. -Chuẩn bị giấy vẽ, thước thẳng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1 – Kiểm tra bài cũ : * Gọi 1HS lên bảng nêu lại cách đo đoạn thẳng trên mặt đất .1em nêu lại cách gióng hàng trên mặt đất . -Nhận xét chung 2- Bài mới * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học H®1: HD vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ. -Nêu ví dụ: SGK. -Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết chúng ta cần xác định được gì? - Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn thẳng AB thu nhỏ. -Nêu yêu cầu HS tính đoạn thẳng AB trên bản đồ, - Nhận xét chốt cách giải đúng . -Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng 5cm. -Yêu cầu HS thực hành vẽ . H®2:HD Luyện tập. Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu -Yêu cầu HS nêu chiều dài của bảng lớp. -Yêu cầu HS tính và vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài của bảng lớp trên bản đồ. - Theo dõi , nhận xét . Bài 2: * Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. -Để vẽ được hình chữ nhật biểu thị nền phòng học trên bản đồ tỉ lệ 1: 200, chúng ta phải tính được gì? -Yêu cầu HS làm bài. -HD giải. -Theo dõi giúp đỡ HS -Nhận xét sửa bài. 3- Củng cố – dặn dò - Nêu lại cách vẽ bản đồ có tỉ lệ cho trước -Nhận xét tiết học. -2HS lên bảng nêu lại - Nhận xét . * Nhắc lại tên bài học -HS nêu yêu cầu ví dụ. - Độ dài thật trên mặt đất và đổi về cùng đơn vị đo. -Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB.vµ tØ lƯ b¶n ®å -HS tính và báo cáo kết quả. -Nhận xét. -1HS lên bảng vẽ, lớp theo dõi và nhận xét. * 2HS nêu yêu cầu - 3m -HS tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị chiều dài của bảng lớp. Chiều dài của bảng thu nhỏ là: 300 : 50 = 6 (cm) -Nhận xét. * 1HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm SGK. - Phải tính được chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật thu nhỏ. -HS thực hành tính chiều dài, chiều rộng thu nhỏ của nền lớp học và vẽ. 8m = 800 cm; 6m = 600 cm Chiều dài của lớp học thu nhỏ là 800 : 200 = 4 (cm) Chiều rộng của lớp học thu nhỏ 600 : 200 = 3 (cm) Đáp số :chiều dài :4cm Chiều rộng :3 cm 3 cm 4 cm -Nhận xét sửa bài. - 2 – 3 em nêu lại: “Lấy độ dài thực chia cho tỉ lệ bản đồ”. Rút kinh nghiệm .. Tiết : TËp ®äc Ăng-co V¸t I Mục tiêu: - Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng các tên riêng -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng-co Vát một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mời trong bài. -Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng - co Vát. Một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam -ê pu - chia. -Thấy được vẻ đẹp hài hồ của khu đền trong vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên lúc hồng hơn. II. Đồ dùng dạy học - Ảnh khu đền Ăng-co Vát trong SGK. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1 – Kiểm tra bài cũ : * Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Gọi HS Nhận xét 2- Bài mới * Nêu yêu cầu tiết học H®1:Hướng dẫn luyện đọc * Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 3 lượt. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Chú ý câu dài. -Gọi HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ khó. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc H®2:Tìm hiểu bài * Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ? . +Lúc hoàng hôn, phong cảnh khu đền có gì đẹp? -Bài tập đọc chia thành 3 đoạn. Em hãy nêu ý chính của từng đoạn. +Bài Ăng –co Vát cho ta thấy điều gì? -Ghi ý toàn bài lên bảng. -Giảng bài: Đền Ăng-co Vat là một công trình xây dựng và điêu khắc theo kiểu mẫu mang tính nghệ thuật. -Liên hệ mơi trường H®3:Đọc diễn cảm. * Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. +Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn. +Đọc mẫu. +Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. +Tổ chức cho HS thi đọc. +Nhận xét, cho điểm từng HS. 3- Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Con chuồn chuồn nước. * 3 HS lên bảng. thực hiện theo yêu cầu của GV * 2 -3 HS nhắc lại . * HS đọc bài theo trình tự. Đoạn1: Ăng-co Vát.. đầu thế kỉ XII Đoạn 2:Khu đền chính. ..xây gạch vỡ. Đoạn3 :Toàn bộ khu đền từ các ngách. -1 HS đọc thành tiếng phần chú giải. Cả lớp đọc thầm. -2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm tiếp nối từng đoạn. -2 HS đọc toàn bài. -Theo dõi GV đọc mẫu. * 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. +Ăng- co Vát được xây dựng ở Cam-pu-chia đầu thế kỉ XII +Vào lúc hoàng hôn đền thật huy hoàng.. -Nghe. -Trao đổi và tiếp nối nhau trả lời +Đoạn 1: Giới thiệu chung về khu đền.. +Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của đền, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyết diệu -Nghe. * 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc - Theo dõi . -Theo dõi GV đọc mẫu. -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. -3-5 HS thi đọc - Nghe . - Vêà chuẩn bị Rút kinh nghiệm .. Tiết : chÝnh t¶ Nghe lời chim nói. I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ: “Nghe lời chim nói”. - Tiếp tục luyện tập phân biệt đúng những tiếng có âm đầu là l/n hoặc có thanh hỏi/ ngã. - Giáo dục ý thức yêu quý ,BVMT thiên nhiên và cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học. - Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a/2b,3a/3b. III. Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1 – Kiểm tra bài cũ : * Gọi HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS viết 5 từ đã tìm được ở BT1 tiết chính tả tuần 30. -Nhận xét việc học bài của HS. 2- Bài mới * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học H®1: Hướng dẫn viết chính tả. * GV đọc bài thơ. H: Loài chim nói về điều gì? -Liên hệ :Chúng ta phải biết yêu quý và bảo vệ những lồi vật cĩ ích trong tự nhiên - Yêu cầu HS nêu lại cách trình bày bài thơ . -Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Nhận xét , sửa sai . * Gọi HS đọc lại bài viết . - GV đọc bài cho HS viết . Kết hợp sủa sai. -Thu chấm, nhận xét. - Gọi một số em lên sửa lại lỗi sai của mình . H®3:Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS. -Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. -Yêu cầu HS tìm từ. -Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ nhóm mình tìm được. -Các nhóm khác bổ sung. GV ghi nhanh lên bảng. -KL những từ đúng: +Trường hợp chỉ viết với L mà không viết vơí n: Là, lach, lãi, làm, lãm, lảnh, +Trường hợp chỉ viết với n mà không viết vơí l: này, nãy, nắn, nín, noãn, nơm, nước, nượp, . Bài 3b: * Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS dùng bút chì gạch chân những từ không thích hợp. -Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -Gọi HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. 3- Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc lại các từ vừa tìm được, học thuộc các mẩu tin và chuẩn bị baì sau. - 2HS lên bảng làm bài theo yêu cầu . * 2 -3 HS nhắc lại . * Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc thành tiếng trước lớp -Nói về những cánh đồng nối mùa - Một số em nêu. -HS luyện đọc và viết các từ lắng nghe, bận rộn say mê, rừng sâu, * Nghe , viết chính tả. - Nộp vở ghi điểm . - 3 -4 em thực hiện * 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. -Hoạt động trong nhóm - Nhận phiếu và làm bài theo nhóm . -HS dán phiếu, đọc. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. -HS viết vào vở khoảng 5 từ. * 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. -1 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK. -Nhận xét. -Đáp án: (Sa mạc đen) . Ở nước nga – cũng – cảm giác – cả thế giới -Một số học sinh đọc. - Vêà chuẩn bị Rút kinh nghiệm .. Tiết : TUÇN 31 Thứ hai ngµy th¸ng n¨m 2013 ®¹o ®øc Bảo vệ môi trường.(tiÕt 2) I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS có thể biết. - Hiểu: Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch. - Biết bảo vệ, giữ gìn mội trường trong sạch. - Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. II- C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®ỵc gi¸o dơc - KÜ n¨ng tr×nh bµy c¸c ý tëng b¶o vƯ m«i trêng ë nhµ vµ ë trêng. - KÜ n¨ng thu thËp vµ xư lÝ th«ng tin liªn quan ®Õn « nhiƠm m«i trêng vµ c¸c ho¹t ®éng b¶o vƯ m«i trêng. - KÜ n¨ng b×nh luËn, x¸c ®Þnh c¸c lùa chän, c¸c gi¶i ph¸p tèt nhÊt ®Ĩ b¶o vƯ m«i trêng ë nhµ vµ ë trêng. - KÜ n¨ng ®¶m nhËn tr¸ch nhiƯm b¶o vƯ m«i trêng ë nhµ vµ ë trêng. III- C¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc cã sư dơng trong bµi - §ãng vai. - Th¶o luËn. - Dù ¸n - Tr×nh bµy 1 phĩt IV- Đồ dùng dạy học. -Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. -SGK đạo đức 4. -Phiếu giáo viên V- Các hoạt động dạy học. Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạtđộng 1: Bày tỏ ý kiến. * Yêu cầu thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến các ý kiến sau và giải thích vì sao. 1- Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư. 2- Trồng cây gây rừng. 6- Dọn rác thải trên đườn ... ểm tra bài cũ : * Gọi HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 26. -HS nhận xét việc học bài ở nhà của HS. 2- Bài mới : * Giới thiệu bài: H®1:Hoàn cảnh ra đời của Nhà Nguyễn. * Gọi HS đọc mục 1 SGK. -GV yêu cầu HS trao đổi với nhau và trả lời câu hỏi: -Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? -Giới thiệu thêm:. H: Sau khi lên ngôi hoàng đế, Nguyễn Ánh lấy niên hiệu là gì? Đặt kinh đô ở đâu? -Từ năm 1802 đến năm 1858, triều Nguyễn đã trải qua các đời vua nào? -GV tổ chức cho HS thảo luận với định hướng như sau Hãy cùng thảo luận và hoàn thành vào phiếu (Phiếu thảo luận GV tham khảo sách thiết kế). -GV yêu cầu đại diện các nhóm phát biểu ý kiến. - GV tổng kết ý kiến của HS và kết luận: 3- Củng cố – dặn dò - Gọi HS đọc phần đóng khung SGK. -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả giờ học nếu có và tìm hiểu về kinh thành huế. * 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. * 2 -3 HS nhắc lại . * 1 HS đọc . Cả lớp theo dõi SGK -HS trao đổi và trả lời câu hỏi. -Ra đời sau khi vua Quang Trung mất -Nghe. - Lấy niên hiệu là Gia long -Đặt kinh đô ở Phú xuân (Huế) - Từ năm 1802-1858 Nhà Nguyễn đã trải qua các đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. -HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4-6 HS và yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - 3 Nhóm HS lần lượt trình bày về 3 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Vêà chuẩn bị Rút kinh nghiệm .. Tiết : Khoa häc Động vật cần gì để sống I- Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết : - Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước ,thức ăn ,không khí vá ánh sángđối với đời sống động vật . - Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển môi trường. - Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc động vật II- C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®ỵc gi¸o dơc - KÜ n¨ng lµm viƯc nhãm. - KÜ n¨ng quan s¸t, so s¸nh vµ ph¸n ®o¸n c¸c kh¶ n¨ng x¶y ra víi ®éng vËt khi ®ỵc nu«i trong nh÷ng ®iỊu kiƯn kh¸c nhau. III- C¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc cã sư dơng trong bµi - Lµm viƯc nhãm. - Lµm thÝ nghiƯm. - Quan s¸t, nhËn xÐt IV- Đồ dùng dạy học. - Hình SGK, Phiếu học tập V- Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1 – Kiểm tra bài cũ : * Gọi 2 em lên bảng trả lời câu hỏi: + Thực vật lấy gì và thải gì từ môi trường trong quá trình sống? + Thế nào là quá trình trao đổi chất giữa thực vật và môi trường? - Nhận xét 2- Bài mới * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học Hoạt động 1: Trình bày cách tiến hµnh thí nghiệm động vật cần gì để sống * Bước 1 :Giáo viên chia nhóm yêu cầu học sinh quan sát SGK / 124. + Xác định điều kiện sống của 5 con chuột . + Nêu nguyên tắc của thí nghiệm. + Đánh dấu vào phiếu theo dõi . - Theo dõi giúp đỡ . - Yêu cầu các nhóm nhắc lại công việc đã làm. GV nhận xét chốt ý kiến H®2:Dự đoán kết quả thí nghiệm * Bước 1: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi + Dự đoán xem con chuột trong hộp nào chết trước ? tại sao ? những con chuột còn lại như thế nào ? + Kể ra những yếu tố cần để một con vật sống và phát triển bình thường * Bước 2 : Yêu cầu cả lớp thảo luận + Gọi đại diện nhóm trình bày dự đoán kết quả. + Giáo viên nhận xét chốt kết quả đúng ghi vào bảng. + Gọi một số em nhắc lại . - Giáo viên tổng kết lại hoạt động 2 (Mục bạn cần biết ) 3- Củng cố – dặn dò - Gọi học sinh nêu mục bạn cần biết. - Nhận xét tiết học . - Dặn về nhà thực hiện chăm sóc đầy đủ cho các vật nuôi trong nhà và bảo vệ chúng - 2 HS lên bảng trả lời . Cả lớp theo dõi nhận xét ,bổ sung . * 2 -3 HS nhắc lại . * Quan sát ,nhận phiếu và làm việc theo nhóm 4. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc ( Phiếu SGV /203 ) -Cả lóp theo dõi nhận xét, bổ sung * Đọc mục 2 thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi. + Chuột sống ở hộp 1 sẽ chết sau chuột ở hình 2 và hình 4 vì thiếu thức ăn. + Chuột sống ở hộp 1 sẽ chết sau chuột ở hình 4 vì thiếu nước + Chuột sống ở hộp 3 sống bình thường vì đầy đủ ánh sáng , nước, không khí ,thức ăn + Chuột sống ở hộp 4 sẽ chết trước tiên vì thiếu không khí . + Chuột sống ở hộp 5 sống khoẻ mạnh vì thiếu ánh sáng nhưng đầy đủ không khí,thức ăn ,nuớc. * 2 – 3 HS nhắc lại - 2-3 em nêu - Nghe - Vêà chuẩn bị Rút kinh nghiệm .. Tiết : ®Þa lÝ Thành phố Đà Nẵng. I. Mục tiêu:-Sau bài học HS có khả năng: -Chỉ được vị trí Đà Nẵng trên bản đồ. -Trình bày được đặc điểm thành phố Đà Nẵng trên bản đồ. -Trình bày được đặc điểm của thành phố Đà Nẵng. -Dựa vào tranh ảnh lược đồ để tìm thông tin. II. Chuẩn bị:-Tranh ảnh, lược đồ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu . Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1 – Kiểm tra bài cũ : * Treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS chỉ thành phố Huế và dòng Sông Hương trên bản đồ. -Nhận xét 2- Bài mới H® 1:Đà Nẵng thành phố cảng. * Treo lược đồ Đà Nẵng. -Yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ đèo Hải Vân , sông Hàn, vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà -Giảng thêm, giúp HS nắm vững hơn. H : Kể tên các loại đường giao thông có ở Đà Nẵng và cácđầu mối giao thông quan trọng ? - Tại sao nói Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở vùng duyên hải miền Trung? -Treo hình 2:Tàu ở bến cảng Tiên Sa, Yêu cầu HS nhận xét về tàu ở cảng và mở rộng : dọc các phố gần bến cảng các khách sạn , tiệm ăn, ngân hàng mọc lên san sát GV tổng kết giúp HS hiểu Đà Nẵng là thành phố cảng . H®2:Đà Nẵng –Thành phố công nghiệp * Yêu cầu HS rthảo luận cặp đôi cho biết các hàng hoà đua đến Đà Nẵng và từ Đà Nẵng đến nơi khác ? - Hàng hoá ở đây chủ yếu là sản phẩm của ngành nào ? - Sản phẩm chở từ Đà nẵng đi nơi khác là sản phẩm công nghiệp hay nguyên vật liệu GV : Đây là các sản phẩm ở dạng nguyên vật liệu chở đến các nhà máy chế biến như: H®3:Đà Nẵng địa điểm du lịch. * Yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi trả lơì câu hỏi . H: Đà nẵng có điều kiện để phát triển du lịch nào không ?vì sao? - Yêu cầu HS treo các tranh sưu tầm về Đà nẵng ( Chủ yếu là các tranh ảnh về cảnh đẹp ) - Yêu cầu HS kết hợp tranh và lược đồ nói lên những cảnh đẹp về Đà Nẵng Giảng thêm:Hàng từ nơi khác được đưa đến Đà Nẵng chủ yếu là sản phẩm của ngành công nghiệp 3- Củng cố – dặn dò - Gọi HS đọc phần in đậm SGK. - Dặn về học bài , chuận bị bài sau. * HS quan sát -2HS lên bảng thực hiện -Nhận xét. * Quan sát các lược đồ, bản đồ. - Thảo luận cặp . - -1-2 HS lên chỉ bản đồ, lược đồ. -2-3 HS trả lời và lên bảng chỉ trên lược đồ TP đà nẵng các đầu mối giao thông. -Vì Thành phố là nơi đến và nơi xuất phát của nhiều tuyến đường giao thông khác nhau . Từ đây đi nhiều nơi khác nhau ở vùng duyên hải miền Trung - 2 HS lần lượt nói cho nhau nghe về các hàng hóa đưa đến và đưa đi nới khác từ Đà Nẵng bằng tàu biển. - Nghe . * HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi - Hàng hoá ở đây chủ yếu là sản phẩm của ngành công nghiệp -Sản phẩm chở từ Đà nẵng đi nơi khác là các nguyên vật liệu: đá , cá tôm đông lạnh - Nghe hiểu . * Thảo luận theo cặp và trả lời -Đà Nẵng có điều kiện để phát triển du lịch vì nằm sát biển, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều cảnh đẹp, danh lam thắng cảnh. -HS treo tranh ảnh lên bảng. -Kết hợp quan sát lần lượt nói cho nhau biết những nơi ở Đà Nẵng thu hút được nhiều khách du lịch: chùa Non Nước, bãi biển - Nghe . - 2 em đọc to - Vêà chuẩn bị Rút kinh nghiệm .. Tiết : ®Þa lÝ Biển, đảo và quần đảo I.Mục tiêu: -Học xong bài này HS biết: chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quần đảo, Cái Bầu, Cát Bà,Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa. -Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển, đảo và quần đảo của nước ta. -Vai trò của biển Đông, các đảo và quần đảo đối với nước ta. II.Chuẩn bị: -Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. -Tranh, ảnh về biển, đảo VN. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1 – Kiểm tra bài cũ : * Cho biết những nơi nào của Đà Nẵng thu hút được nhiều khách du lịch. -Nhận xét 2- Bài mới : * Nêu yêu cầu tiết học H®1: Vùng biển VN. * Yêu cầu quan sát, thảo luận thực hiện theo yêu cầu: -Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, vị trí biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan. -Nêu những giá trị của biển Đông đối với nước ta. -Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ một số mỏ dầu, mỏ khí của nước ta. -KL:Vùng biển nước ta có diện tích rộng H®2:Đảo và quàn đảo * Chỉ các đảo, quần đảo trên Biển Đông, Yêu cầu: -Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo . -Kết luận: -Dựa vào tranh ảnh thảo luận theo các câu hỏi: -Nhận xét, đánh giá. 3- Cđng cè dỈn dß -Nhận xét tiết học. -Dặn HS: * 1-2 HS trả lời:Non Nước, bãi biển,bảo tàng Chăm -Nhận xét. * Đại diện 2-3 nhóm trình bày kết quả. -Thực hiện theo yêu cầu. -Những giá trị mà biển Đông đem lại là: Muối, khoáng sản, hải sản, du lịch, cảng biển -Lắng nghe, nhận xét, bổ sung. * 2-3 HS chỉ trên bản đồ. -Đảo là bộ phận đất nổi -Quần đảo là nơi tập trung nhiều đảo. -Trình bày một số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo ở vùng biển phía Bắc, vùng biển miền Trung, Nam. - Vêà chuẩn bị Rút kinh nghiệm ..
Tài liệu đính kèm: