Giáo án các môn khối 4 - Tuần 32 năm 2015

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 32 năm 2015

I. Mục tiêu. Giúp HS:

-Phép nhân, phép chia các số tự nhiên.

-Tính chất, mối quan hệ phép nhân và phép chia.

-Giải bài toán có liên quan tới phép nhân và phép chia các số tự nhiên.

II. Chuẩn bị.

- Phiếu khổ lớn , bảng phụ .

- Bảng con.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

 

doc 31 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 868Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần 32 năm 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
Thứ hai ngµy 27 th¸ng 4 n¨m 2015
Tiết : TOÁN
 Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo).
I. Mục tiêu. Giúp HS:
-Phép nhân, phép chia các số tự nhiên.
-Tính chất, mối quan hệ phép nhân và phép chia.
-Giải bài toán có liên quan tới phép nhân và phép chia các số tự nhiên.
II. Chuẩn bị.
- Phiếu khổ lớn , bảng phụ .
- Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
1 – Kiểm tra bài cũ 
* Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung 
2- Bài mới 
* Nêu yêu cầu tiết học 
1:Bài 1:
* Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con lần lượt từng bài . Gọi 2HS lên bảng làm.
- Yêu cầu một số em nêu lại thứ tự thực hiện phép tính 
-Theo dõi sửa bài cho từng HS.
-Nhận xét 
Bài 2.
* Gọi HS đọc đề bài.
- Nêu các quy tắc thực hiện tìm x.
- Yêu cầu HS làm vở . Phát phiếu khổ lớn cho 2 em làm , trình bày kết quả .
-Theo dõi giúp đỡ HS.
-Nhận xét sửa bài.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu .
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 trình bày kết quả trên phiếu 
- Gọi một số nhóm trình bày 
-GV cùng HS cả lớp nhận xét , sửa sai chốt lại kết quả đúng .
Bài 4:
* Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Gọi 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở .
- Nhận xét 
3- Củng cố – dặn dò 
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
* 2HS lên bảng làm bài tập 2.
- 1 em giải bài 5
-Nhắc lại tên bài học
* 2 -3 HS nhắc lại .
* Nêu: Đặt tính và tính.
-2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bảng con.
a) 2057 x 13 3167 x 204
 428 x 125
b) 73 68 : 24 13498 : 32
 285120 : 216
-Nhận xét sửa bài của bạn.
* 1HS đọc.
- 2HS nêu hai quy tắc.
-2HS phiếu khổ lớn, cả lớp làm bài vào vở.
a) 40 × x =1400
 x = 1400 : 40
 x = 35
b) x : 13 = 205
 x = 205 x 13
 x = 2665 
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
* 2 -3 em nêu.
- Thảo luận nhóm 4 trình bày kết quả trên phiếu 
- Trình bày kết quả .
- Yêu cầu đổi chéo kết quả nhận xét chéo .
a x b = b x a ; a : 1 = a;
(a x b) x c = a x (b x c);
a : a = 1 ; a x 1= 1 x a = a ;
0 : a = 0 ( a khác 0) ; ...
-Nhận xét bổ sung.
* 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 3HS lên bảng làm, mỗi HS làm một dòng, lớp làm bài vào vở.VD:13500 = 135 x 100
-Nhận xét bổ sung.
- Vêà chuẩn bị 
Rút kinh nghiệm
..
Tiết : TËp ®äc
Vương quốc vắng nụ cười
I Mục tiêu
1- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bai. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấn giọn những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, ăn sâu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đoạn cuối đọc với giọng nhanh hơn, háo hức, hi vọng. Đọc phân biệt lời các nhân vật. (người dẫn chuyện, vị đại thần, viên thị về, nhà vua)
2 Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
II. Đồ dùng dạy học.
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
1 – Kiểm tra bài cũ :
* Gọi HS lên bảng tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài Con chuồn chuồn nước 
-GV nhận xét 
2 - Bài mới :
H®1:Hướng dẫn luyện đọc
* Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài 3 lượt. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.
-Yêu cầu HS đọc phần chú giải và tìm hiểu nghĩa của các từ khó.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc .
H®2:tìm hiểu bài.
* Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn.
- Gọi HS phát biểu ý kiến, yêu cầu cả lớp theo dõi để nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn.
H: Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy?
+ Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình?
-Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng.
* 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.
-Cả lớp theo dõi, nhận xét.
* HS đọc bài theo trình tự
+HS1:L Ngày xửa ngày xưa.,.môn cười
+HS2. HS3.
-1 HS đọc thành tiếng phần chú giải, các HS khác đọc thêm.
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
* 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài.
-HS nêu các từ ngữ: mặt tròi không muốn dậy, chim không muốn hót..
-Vì cư dân ở đó không ai biết cười.
+ Cử đại thần đi du học nước ngoài chuyên về môn cười.
-Giảng: Đoạn 1 vẽ lên trước mắt chúng ta một vương quốc buồn chán.
-Gọi HS phát biểu về kết quả của viên đại thần đi du học.
+Phần đầu của truyện vương quốc vắng nụ cười nói lên điều gì?
-GV khẳng định: Đó cũng chính là ý chính của bài.
-Ghi ý chính lên bảng.
H® 3:Đọc diễn cảm 
* Yêu cầu 4 HS đọc truyện theo hình thức phân vai
 -Gọi HS đọc phân vai lần 2.
-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2,3.
+Treo bảng phụ và đọc mẫu.
+Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm 4 HS.
+Tổ chức cho HS thi đọc.
+Nhận xét, cho điểm từng HS.
3- Củng cố – dặn dò 
-Theo em, thiếu tiếng cười cuộc sống sẽ như thế nào?
-Nghe.
-Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhưng không học vào
+Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào.
-Phần đẩu của truyện noí lên cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt.
-2 HS nhắc lại ý chính.
* Đọc và tìm giọng đọc như đã hướng dẫn ở phần luyện đọc.
- 4 HS đọc bài trước lớp.
-Theo dõi GV đọc.
+4 HS ngồi 2 bàn trên dưới luyện đọc theo vai.
+HS thi đọc diễn cảm theo vai.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét . Bình chọn bạn đọc tốt nhất .
- 2 – 3 HS tr¶ lêi 
Rút kinh nghiệm
..
Tiết : chÝnh t¶
Vương quốc vắng nụ cười.
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài “Vương quốc vắng nụ cười”.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu s/x hoặc âm chính o/ô/ơ.
II. Đồ dùng dạy học.
- Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a, 2b
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
1 – Kiểm tra bài cũ 
* Gọi HS lên bảng viết một số từ ở BT 2a hoặc 2b.
- Gọi 2 HS dưới lớp đọc lại 2 mẩu tin Băng trôi và Sa mạc đen.
-Nhận xét 
2 -Bài mới 
- Giới thiệu bài:
H®1: HdÉn luyƯn viÕt
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn.
- Gọi HS đọc đoạn văn.
H:Đoạn văn kể cho chúng ta nghe chuyện gì?
+Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở đây rất tẻ nhạt và buồn chán?
b) Hướng dẫn viết từ khó.
* Yêu cầu HS tìm, luyện đọc, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết - Giúp HS sửa sai .
H®2:Viết chính tả
* Gọi HS đọc lại đoạn viết .
- GV đọc bài cho HS viết . 
- Đọc lại bài cho HS sửa lỗi 
- Thu một số bài ghi điểm .
- Nhận xét sửa sai.
H®3:LuyƯn tËp
Bài 2a Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a.
-Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm.
-Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Đọc mẩu chuyện hoàn thành. HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3- Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài sau.
* 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét .
* 2 -3 HS nhắc lại .
* 1 HS đọc thành tiếng.
+ Kể về một vương quốc rất buồn chán và tẻ nhạt vì 
-Những chi tiết: mặt trời không muốn dậy, chim không muốn
* HS đọc và viết các từ: Vương quốc, kinh khủng, rầu rĩ, 
- Sửa sai nhớ để viết đúng .
* Nghe viết vở .
- Nộp vở ghi điểm.Cả lớp cùng sửa sai.
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập .
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, trao đổi và hoàn thành phiếu.
-Đọc bài, 
-Đáp án: Vì sao_ năm sau_ xứ sở_ gắng sức
-Lời giải: nói chuyện_ dí dỏm
- Cả lớp cùng theo dõi , nhận xét .
- Nghe .
- Vêà chuẩn bị 
Rút kinh nghiệm
..
Thứ ba ngµy 28 th¸ng 4 n¨m 2015
Tiết : TOÁN
 Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo).
I. Mục tiêu. Giúp HS:
-Các phép tính cộng, trừ nhân chia với số tự nhiên.
-Các tính chất của các phép tính với số tự nhiên.
-Giải bài toán có liên quan đến phép tính với các số tự nhiên.
II. Chuẩn bị.
- Phiếu khổ lớn , bảng phụ .- Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
1 – Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng làm bài5 tập tiết trước.
-Nhận xét chung 
2- Bài mới :
* Nêu yêu cầu tiết học 
H®1:HD Luyện tập.
Bài 1: Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
-Đọc từng phép tính.
-Theo dõi sửa sai cho từng HS:
-Nhận xét , sủa sai.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc bài làm và nêu cách làm.
- Yêu cầu HS làm vở . 1 dãy 2 bài.
-Nhận xét chấm một số bài.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-HD thực hiện giải.
- Gọi 1HS lên bảng làm bài.Yêu cầu cả lớp làm vở .
-Theo dõi giúp đỡ HS.
-Nhận xét chấm một số bài.
3- Củng cố – dặn dò 
- Nêu lại ND ôn tập .
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS làm bài tập thêm ở nhà.
* 1 HS lên bảng làm bài tập 5/163.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét .
* Nhắc lại tên bài học
* 1HS nêu yêu cầu đề bài. (Đặt tính rồi tính).
-3HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phép tính nhân và phép tính chia, HS cả lớp làm bài vào bảng con.
- m + n víi m = 952 và n = 28 ta có : 952 + 28 = 980.
- m x n víi m = 952 và n = 28 ta có : 952 x 28 = 26656.
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
* 2HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu.
-2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở mỗi dãy /1 bài .
 -1HS đọc bài làm của mình.
-Nhận xét sửa bài.
* 1HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS dựa vào bài toán để nêu.
-1HS lên bảng làm bà ...  của bài tập trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài.
-HS nêu: Trạng ngữ: Vì vắng tiếng cười bổ sung ý nghĩa chỉ nguyên nhân cho câu.
-Nghe.
* 3 HS tiếp nối nhau đọc. HS cả lớp đọc thầm.
-3 HS đọc câu của mình trước lớp.
* 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung của bài trước lớp.
a/ Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng cần cù, cậu vượt lên đầu lớp .
b/ Vì rét, những cây lan trong chậu sắt lại.
c/ Tại Hoa mà tổ không được khen.
-Nhận xét, chữa bài cho bạn.
-Là trạng ngữ chỉ thời gian.
* 1 HS đọc yêu cầu bài.
-1 HS làm trên bảng.
-Nhận xét và chữa bài cho bạn nếu sai.
* 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-HS đặt câu theo yêu cầu.VD:
- Vì gió to , nhà bị đổ 
- Tại đường trơn , Hà bị ngã 
-Nhận xét.-3-5 HS tiếp nối đọc câu mình đặt.
-Nghe.
Rút kinh nghiệm
..
Thứ sáu ngµy 1 th¸ng 5 n¨m 2015
 Tiết : TO¸N
 Ơân tập các phép tính với phân số.
I- Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập , củng cố kĩ năng thực hiện các phép cộng và phép trừ phân số - Trình bày bài đúng yêu cầu . Thực hiện tương đối thành thạo .
II. Đồ dùng dạy học:
III.Các hoat động dạy học chủ yếu.
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
1 – Kiểm tra bài cũ 
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung 
2-Bài mới 
* Nêu yêu cầu tiết học 
H®1:HD Luyện tập.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng trừ các phân số . Gọi 2 em lên bảng làm bài . Cả lớp làm vµo vë lần lượt từng bài.
H: Em có nhận xét gì về các phép tính ở ý a/ ?
 -Nhận xét sửa sai.
b/ Tương tự ( Lưư ý và có mẫu số chung là 12 đổi = )
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu HS làm vở .
-Y/C mỗi HS lên bảng làm 1 phép tính.
H: Em có nhận xét gì về các phép tính ở ý a/ ?
- Nhận xét 
Bài 3 Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu HS làm vở .Làm như phép tính x thơng thường.
-Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số hạng , số bị trừ , số trừ 
-Y/C mỗi HS lên bảng làm 1 phép tính.
- Nhận xét , ghi điểm .
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu HS làm vở -Gợi y..
+Muốn tìm diện tích để xây bể nước Ta phải tìm diện tích đã dùng để trồng hoa và làm đường đi đã chiếm bao nhiêu?
Lấy diện tích cả vườn hoa trừ đi phần diện tìch đã dùng ta được diện tích xây bể nước .
3- Củng cố – dặn dò 
- Gọi HS nêu lại kiến thức vừa ôn tập ?
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bàitập 2 . 
-HS 2: làm bài tập 3.
* 2 -3 HS nhắc lại .
- Một sè em nêu. 
a/
HS có thể nêu: Từ phép tính cộng ta suy ra 2 phép tính trừ .
b/ HS làm tương tự 
* 2 HS nêu.
Làm vở
- HS nêu :
*1 em nêu
a) b) 
x=1- x=
 x= x=
-HS làm bài-Chữa bảng.
 Bài giải
Phần diện tích để trồng hoa và làm đường đi là :
(vườn hoa).
Diện tích để xây bể nước là :
( vườn hoa)
Diện tích để xây bể nước là :
(m2)
Đáp số :15 m
- Vêà chuẩn bị 
Rút kinh nghiệm
..
Tiết : tËp lµm v¨n
Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài
trong bài văn miêu tả con vật.
I- Mục tiêu.
- Củng cố kiến thức về mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật.
- Thực hành viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả con vật mà HS đã miêu tả hình dáng và hoạt động để hoàn thành bài văn miêu tả con vật.
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ – yếu.
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
1 – Kiểm tra bài cũ 
* Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật, đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật?
-Nhận xét 
2- Bài mới 
* Nêu yêu cầu tiết học 
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học về các kiểu mở bài : trực tiếp, mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng?
-Tổ chức thảo luận nhóm đôi Đọc thầm đoạn văn “Chim công múa” . Trao đổi cùng bạn trả lời lần lượt từng câu hỏi .
- GV theo dõi , giúp đỡ .
- Gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả .
- Nhận xét bổ xung,tuyên dương những nhóm,cá nhân thực hiện tốt 
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS viết mở bài gián tiếp cho phù hợp với 2 đoạn tả ngoại hình và hoạt động của con vật em yêu thích.
- Gọi học sinh trình bày kết quả trên bảng.
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét 
( Đó là mở bài trực tiếp hay gián tiếp,cách vào bài ,lời văn.
 -Nhận xét cho điểm.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
 - Yêu cầu học sinh đọc thành lại các phần đã hoàn thành của bài văn
( Phần mở bài gián tiếp vừa viết , phần thân bài đã viết trong tiết trước).
- Viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng để hoàn chỉnh lại đoạn văm tả con vật .
- Gọi HS trình bày kết - GV cùng cả lớp nhận xét .
3- Củng cố – dặn dò 
-Nhận xét tiết học.
* 2HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật.
-2HS đọc đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật.
-Nhận xét.
* Nhắc lại tên bài học.
* 1HS đọc thành tiếng.
- Đọc bài và thảo luận nhóm 4 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả :
Ý a, b.
+ Đoạn mở đầu ( 2 câu đầu ): Mùa xuân trăm hoa đua nở , ngàn lá khoe sức sống mơn mởn . Mùa xuân cũng là mùa công múa => Mở bài gián tiếp.
- Đoạn kết bài ( Câu cuối ) : Qủa không ngoa khi người ta ví chim công là nghệ sĩ của rừng xanh => Kết bài mở rộng .
Ý c. 
+ Để mở bài theo kiểu trực tiếp ta có thể chọn những cách sau: Mùa xuân là mùa công múa ( bỏ từ cũng ).
+ Để mở bài không mở rộng ta có thể chọn những cách sau: 
Chiếc ô màu sắc đẹp đến kỳ ảo xập xoè uốn lượn dưới nắng xuân ấm áp. ( Bỏ câu kết bài mở rộng Quả không ngoa khi )
* 1HS đọc đề bài.
-2HS làm bài vào phiếu khổ to, lớp làm bài vào vở.
-3-5 HS đọc mở bài của mình.
-Nhận xét.
-Nghe.
* 1 HS đọc yêu cầu bài.
 - Nghe hướng dẫn , gợi ý của GV .
- Viết phần kết bài vào vở .
- Một số em trình bày kết quả của mình .
- Cả lớp cùng nhận xét đó có phải là kết bài mở rộng / không mở rộng, lời văn.
- 3 -4 em nêu lại bài đã hoàn chỉnh 
Rút kinh nghiệm
..
Tiết : LÞCH Sư
Kinh thành Huế.
I Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể biết được.
- Sơ lược về quá trình xây dựng kinh thành Huế: sự đồ sé, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế.
- Tự hào vì Huế được công nhận là một Di Sản văn hoá thế giới.
II Đồ dùng dạy học.
- Hình minh hoạ trong SGK, bản đồ Việt Nam.
- GV và HS sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về kinh thành Huế.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
1-Kiểm tra bài cũ :
* Gọi HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 27
-GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
2-Bài mới 
* GV treo bản đồ Việt Nam và giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
H®1:Quá trình xây dựng kinh thành Huế.
* GV yêu cầu HS đọc SGK từ Nhà Nguyễn huy động  đẹp nhất nước ta thời đó.
-GV yêu cầu HS mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế
-GV tổng kết ý kiến của HS.
H®2:Vẻ đẹp của kinh thành Huế.
* GV tổ chức cho HS các tổ trưng bày các tranh ảnh, tư liệu tổ mình đã sưu tầm được về kinh thành Huế
-GV yêu cầu các tổ cử đại diện đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về kinh thành Huế.
-GV và HS các nhóm lần lượt tham quan góc trưng bày và nghe đại diện các tổ giới thiệu hay nhất , có góc sưu tầm đẹp nhất .
-GV tổng kết nội dung hoạt động và kết luận: Kinh thành Huế là 
3- Củng cố – dặn dò 
* GV tổng kết giờ học.
-GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm về kinh thành Huế, làm các bài tập tự đánh giá kết quả giờ học 
* 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
* Nghe. 2 -3 HS nhắc lại .
* 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi trong SGK.
-2 HS trình bày trước lớp.
* HS chuẩn bị bài trưng bày.
-Mỗi tổ cử một hoặc nhiều đại diện giới thiệu về kinh thành Huế theo các tư liệu tổ đã sưu tầm được và SGK.
-Thực hiện tham quan góc trưng bày và nghe đại diện các tổ giới thiệu.
-Nghe.
* Nghe.
-Nghe và nhớ về nhà thực hiện theo yêu cầu.
Rút kinh nghiệm
..
Tiết : §Þa lÝ
Khai th¸c kho¸ng s¶n vµ h¶i s¶n ë vïng biĨn ViƯt Nam
I - Mơc tiªu: häc sinh biÕt:
- Vïng biĨn n­íc ta cã nhiỊu h¶i s¶n, dÇu khÝ, n­íc ta ®ang khai th¸c dÇu khÝ ë thỊm lơc ®Þa phÝa nam vµ khai th¸c c¸t tr¾ng ë ven biĨn.
- ChØ trªn b¶n ®å ViƯt Nam vïng khai th¸c dÇu khÝ, ®¸nh b¾t h¶i s¶n.
- BiÕt mét sè nguyªn nh©n lµm c¹n kiƯt nguån h¶i s¶n vµ « nhiƠm m«i tr­êng.
- Cã ý thøc gi÷ vƯ sinh m«i tr­êng biĨn khi ®i tham quan, nghØ m¸t.
II .Các hoạt động d¹y - häc:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1 – Kiểm tra bài cũ :
-Nêu những giá trị của biển Đông đối với nước ta.
-Trình bày một số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo 
-Nhận xét
2- Bài mới :
* Nêu yêu cầu tiết học 
H®1: Khai th¸c kho¸ng s¶n:
- Yªu cÇu häc sinh lµm viƯc theo cỈp, tr¶ lời c©u hái:
- Tµi nguyªn kho¸ng s¶n quan träng nhÊt cđavïng biĨn ViƯt Nam lµ g×?
+ N­íc ta ®· khai th¸c nh÷ng kho¸ng s¶n nµo? ë ®©u? Dïng ®Ĩ lµm g×?
- T×m vµ chØ trªn b¶n ®å c¸c kho¸ng s¶n ®ã?
- Gi¸o viªn kÕt luËn.
H®2: §¸nh b¾t vµ nu«i trång h¶i s¶n:
- Yªu cÇu häc sinh th¶o luËn nhãm theo c©u hái:
+ Nªu nh÷ng dÉn chøng cho biÕt biĨn cã nhiỊu h¶i s¶n?
+ Ho¹t ®éng ®¸nh b¾t h¶i s¶n diƠn ra nh­ thÕ nµo?
- Gi¸o viªn kÕt luËn vµ giíi thiƯu thªm vỊ nguån h¶i s¶n.
- Yªu cÇu häc sinh nªu nguyªn nh©n g©y c¹n kÕt nguån h¶i s¶n.
- Gi¸o viªn tỉng kÕt.
3 - Cđng cè, dỈn dß: 
- Gi¸o viªn nhËn xÐt giê häc, nh¾c häc sinh chuÈn bÞ bµi sau
* 1-2 HS trả lời 
-Nhận xét.
- Häc sinh th¶o luËn.
- §¹i diƯn tr¶ lêi.
- NhËn xÐt.
Rút kinh nghiệm
..

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 32.doc