Giáo án các môn khối 4 - Tuần 4 năm 2014

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 4 năm 2014

I:Mục tiêu:Giúp HS :.Hệ thống hoá kiến thức ban đầu về:

-Các so sánh hai số tự nhiên

-Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên

II:Chuẩn bị:

- Các hình biểu diễn đơn vị: chục trăm nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như sách giáo khoa.-Các thẻ ghi số.-Bảng các hàng của số có 6 chữ số.

III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 35 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1022Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần 4 năm 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Thứ hai ngµy 29 th¸ng 9 n¨m 2014
TIẾT 2:TOÁN
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I:Mục tiêu:Giúp HS :.Hệ thống hoá kiến thức ban đầu về:
-Các so sánh hai số tự nhiên
-Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên
II:Chuẩn bị:
Các hình biểu diễn đơn vị: chục trăm nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như sách giáo khoa.-Các thẻ ghi số.-Bảng các hàng của số có 6 chữ số.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
A.Kiểm tra
-Yêu cầu làm bài HD luyện tập thêm T 15
-Nhận xét HS
B. Bài mới 
-Giới thiệu bài
H®1:So sánh các số tự nhiên 
a) So sánh với 2 số tự nhiên bất kỳ
-Nêu các cặp tự nhiên như:100 và 89;456 và231... hãy so sánh?
-Như vậy với 2 số tự nhiên bất kỳ ta luôn xác dịnh dược điều gì?
b)Cách so sánh 2 số tự nhiên
-Hãy so sánh 2 số 100 và 99?
-KL
-Yêu cầu nhắc lại
-Viết lên bảng vài cặp số cho HS tự so sánh vd:123 và 456
-Nhận xét gì về các số trong từng cặp số trên?
-Hãy nêu cách so sánh 123 với 456
c)So sánh 2 số trong dãy số tự nhiên và trên tia số
H®2:Xếp các số tự nhiên
-Nêu dãy số tự nhiên
-So sánh 5 và 7?
-Trong dãy số tự nhiên 5 đứng trứơc hay 7 đứng trước?
-Trong dãy số tự nhiên số đứng trước bé hơn hay lớn hơn?
-*Yêu cầu vẽ tia số biểu diễn
-So sánh 4 và 10 tren tia số
-Số gần gốc 0 là số lín hơn hay bé hơn?
-Nêu các số tự nhiên 7698; 7968; 7896; 7869
-Vậy trong nhóm các số tự nhiên chúng ta luôn có thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn? Vì sao?
-Yêu cầu HS nhắc lại KL
H®3:Luyện tập thực hành
Bài 1:Yêu cầu tự làm bài
-Chữa bài và giải thích cho HS hiểu
-Nhận xét .
Bài 2a,c,3a:Yêu cầu bài tập ?
-Muốn xếp dược theo thứ tự chúng ta phải làm gì?
-Yêu cầu HS làm bài
-Nhận xét .
3 .Củng cố dặn dò 
-2 HS lên bảng
-Nghe
-Nối tiếp nhau nêu
-Chúng ta luôn xác định dược số nào bé hơn số nào lớn hơn
-Nêu
-Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại
-Hãy so sánh và nêu kết quả
-Các số trong mỗi cặp số có số chữ số bằng nhau
-Số hàng trăm 11 nên 456>123
-Nêu : 0,1,2,3,4,5,6...
-Nêu: 5 < 7
-Trong dãy số thì 5 đứng trước 7 và ngược lại
-Số đứng trước bé hơn số đứng sau
-1 HS lên bảng vẽ
-Nêu: 4 < 10
-Là số bé hơn
-Từ bé đến lớn 7869,7896,7968,..........
-Vì ta luôn so sánh dược các số tự nhiên với nhau
-Nhắc lại KL
-1 HS lên bảng(cét 1)
-Nêu cách so sánh
-Yêu cầu xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn
-Phải so sánh các số với nhau
-2 HS lên bảng
-Tự giải thích
Rút kinh nghiệm
TIẾT 4:TẬP ĐỌC
Một người chính trực
I.Mục tiêu
 1.Đọc lưu loát toàn bài: -Đọc đúng các từ và câu
-Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: 
 - Hiểu nội dung câu chuyện:Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm tấm lòng hết lòng vì dân vì nước củaTô hiến Thành-Vị quan nổi tiếng thời xưa
II- C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc
- X¸c ®Þnh gi¸ trÞ.
- Tù nhËn thøc vỊ b¶n th©n.
- T­ duy phª ph¸n
III- C¸c ph­¬ng ph¸p d¹y häc cã sư dơng trong bµi
- Tr¶i nghiƯm
- Th¶o luËn nhãm
- §ãng vai (®äc theo vai)
IV.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
V.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra.
-Kiểm tra bài cũ HS trả lời
-Nhận xét HS
2.Bài mới.
HĐ 1 -Giới thiệu bài
-Ghi tên và đọc bài
HĐ 2: Luyện đọc. 
-Cho HS đọc
-Luyện đọc những từ ngữ dễ sai
-Cho HS đọc chú giải
-Đọc diễn cảm bài văn
HĐ 3:Tìm hiểu bài
-Đoạn 1:(Từ đầu đến vua Lý Cao Tông_
-Cho HS đọc thành tiếng
-Cho HS đọc thầm trả lời
H:Trong việc lập ngôi vua sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện thế nào?
*Đoạn 2 -Cho HS đọc thành tiếng
-Cho HS đọc thầm trả lời
H:Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên cham sóc ông?
H:Tô Hiền Thành tiến cử ai sẽ thấy ông đứng đầu triều đình?...............
HĐ 4:Đọc diễn cảm 
-Đọc mẫu bài văn
- Đọc đĩng giọng của bài
-Cho HS luyện đọc
-Uốn nắn sửa chữa HS đọc sai
3.Củng cố dặn dò: 
-Tổng kết giờ học
-Nhắc HS về nhà làm bài tạp được giao
-GD HS sống phải thật thà 
-3 HS lên bảng
-Nghe
-HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn
-HS đọc chú giải
-HS giải nghĩa từ
-HS đọc thành tiếng
-Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua Lý Anh Tông ông cử theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán lên làm vua
-Quan Vu Tán Đường ngày đem ở bên hầu hạ bên dường bệnh của ông
-Tiến cử quan Trần Trung Tá thay mình.............
-Nhiều HS luyện đọc
- §äc theo vai
Rút kinh nghiệm
TIẾT 4:CHÍNH TẢ (Nhớ – viết)
Truyện cổ nước mình
I.Mục tiêu.
-Tiếp tục rèn luyện năng lực nhớ-Viết lại đúng chính tả một đoạn của bài thơ Truyện cổ nước mình
-Tiếp tục nâng cao kỹ năng viết đúng các từ có âm đầu r/d/gi hoặc có vần ân/âng
II.Đồ dùng dạy – học.
Chuận bị .
III.Các hoạt động dạy – học.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra 
-Gọi 2 nhóm lên thi 
-Nhận xét HS
2. Bài mới 
HĐ 1:Giới thiệu bài 
-Ghi tên bài và đọc bài
HĐ 2:Nhơù viết chính tả 
a)HD chính tả
-Cho HS đọc yêu cầu bài chính tả
-Cho HS đọc thành tiếng đoạn thơ
-Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai: Truyện cổ,sâu xa, rặng dừa.......
-Nhắc HS về cách viết chính tả bài thơ lục bát
b)HS nhớ viết
c)GV thu 7-10 quyển vở nhận xét
HĐ 3:Làm bài tập chính tả 
*Bài tập lựa chọn
Câu a)
-Cho HS đọc yêu cầu của câu a+Đọc đoạn
-Giao việc:Cho Đoạn văn nhưng trống 1 số từ, nhiệm vụ của các em là phải chọn từ có âm đầu là r, gi hoặcd để điền vao chỗ trống đó sao cho đúng
-Cho HS làm bài đưa bảng phụ ghi nội dung bài
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng: gió, thổi, gió đưa, gió nâng cành diều
3 Củng cố dặn dò 
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu về nhà làm lại vào vở bài tập 2a,2b
-2 Nhóm lên thi
-Nghe
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-1 HS đọc đoạn thơ từ đầu đến Nhận mặt ông cha của mình
-HS nhớ lại- từ viết bài
-Khi GV chấm bài những HS còn lại đổi tập cho nhau soát lỗi. Những chữ viết sai được sửa lại bên lề
-HS đọc to lớp lắng nghe
-3 HS lên bảng nhìn nội dung bài trên bảng phụ để viêt lên bảng lớp những từ cần thiết
-Lớp nhận xét
-Chép lại lời giải đúng vào vở
Rút kinh nghiệm
Thø ba ngµy 30 th¸ng 9 n¨m 2014
TIẾT 1:TOÁN
Luyện tập
I.Mục tiêu.
 Giúp HS:
-Củng cố kỹ năng viết số, so sánh các số tự nhiên
-Luyện vẽ hình vuông
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra 
-Yêu cầu HS làm bài tập HD luyện tập T 16
-Chữa bài nhận xét HS
B .Bài mới 
H®1:Giới thiệu bài
-Nêu mục tiêu tiết học
H®2:HD luyện tập
Bài 1:
-Cho HS đọc đề bài và làm bài
-Nhận xét . 
-Hỏi thêm về trường hợp các số 4,5,6,7 chữ số
Bài 3
-Viết lên bảng phần a của bài:
 -Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số và điền vào ô trống
-Tại sao lại điền số 0
-Yêu cầu tự làm các phần còn lại
Bài 4
-Yêu cầu đọc bài mẫu và làm bài 
-Chữa bài .
3)Củng cố dặn dò
-Tổng kết giờ học
-Nhắc hS về nhà làm bài tập về nhà
-3 HS lên bảng
-Nghe
-1 HS lên bảng làm
a)0,10,100
b)9,99,999
Nhỏ nhất:1000, 10000,100000,
1000000
Lớn nhất: 9999,99999,999999
-Điền số 0
-Nêu
-Làm bài và tự giải thích
-2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra: b) 2 < x < 5
Rút kinh nghiệm
TIẾT 2:LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Từ láy và từ ghép
I.Mục tiêu:
+HS biết được cách cấu tao từ phức của tiếng việt
-Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau
-Phối hợp những tiếng có âm hay vần lặp lại nhau
+Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ láy với từ ghép
-Tìm được các từ ghép với từ láy đơn giản, tập đặt câu hỏi với các từ đó
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
 Giáo viên
Học sính
1. Kiểm tra
-Kiểm tra bài cũ HS
-Nhận xét HS
2. Bài mới 
HĐ 1: Giới thiệu bài
-Ghi tên và đọc bài
HĐ 2: Nhận xét:
-Cho HS đọc yêu cầu của bài+Đọc cả gợi ý
-Giao việc:Cho câu thơ trích trong truyện cổ nước mình nhiệm vụ các em là đọc đoạn thơ chỉ ra cấu tạo của những từ phức trong các câu có gì khác nhau?
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
H: Khi ghép những tiếng có nghĩa với nhau thì nghĩa của từ mới thế nào?
=>Như vậy:Những từ có nghĩa được ghép lại với nhau gọi là từ ghép
HĐ 3: Ghi nhớ 
-Cho HS đọc ghi nhớ SGK
-Cho HS giải thích nội dung ?
-GV giải thích + phân tích cho HS hiểu thêm
HĐ4: Luyện tập 
-Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc đoạn văn
-Giao việc: Cho 2 đoạn văn trong mỗi đoạn có 1 số từ in đậm nhiệm vụ của các em là xếp các từ in đậm thành 2 loại từ ghép và từ láy
-Cho HS làm bài-trình bày
BT 2:Tìm từ ghép, từ láy
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Làm theo nhóm
a)Ngay
-Từ ghép ngay thẳng
-Từ láy
b)Thẳng
Từ ghép:Thẳng ruột ngựa, thẳng thừng
-Từ láy thẳng thắn
c)Thật
-Từ ghép : chân thật, thật tâm
-Từ láy: thật thà
BT 3: Đặt câu
-Cho HS làm bài-trình bày
-Nhận xét khẳng định những câu đặt đúng
3 Củng cố dặn dò 
-Nhận xét tiêt học
-Yêu cầu về nhà mỗi em tìm 5 từ ghép và từ láy chỉ màu sắc
-2 HS lên bảng trả lời
-Nghe
-2 HS lần lượt đọc cả lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân
-Một vài HS trình bày bài làm
-Lớp nhận xét
-Các tiếng bổ sung cho nhau để tạo thành nghĩa mới
-1 Vài HS nhắc lại
-3- ... nước Văn Lang; thời gian tồn tại, tên vua,nơi đóng đô
-Những thành tựu của người âu lạc
-người âu lạc đã đoàn kết chống quân xân lược Triệu §à nhưng do mất cảnh giác nên bị thất bại
II. Chuẩn bị:
Phiếu minh họa SGK.
Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra
-Các em biết gì về thành Cổ Loa, thành này ở đâu, do ai xây dựng
2. Bài mới
-Giới thiệu bài
HĐ1:Cuộc sốngcủa người Lạc Việt và Aâu Việt
*Yêu cầu 
-Người Aâu Việt sống ở đâu
-Đời sống của người Aâu Việt có đặc điểm gì giống với đời sống của người Lạc Việt
-Người dân ¢u Việt và Lạc Việt sống khác nhau như thế nào
-KL
HĐ 2:Sự ra đời của nước Aâu Lạc
*Nêu yêu cầu thảo luận
-Yêu cầu trình bày
-Nhà nước sau nhà nước Văn Lang là nhà nước nào?
-Nhà nước này ra đời vào thời gian naò?
-KL
HĐ 3:Những thành tựu của người âu lạc
*Yêu cầu thảo luận
-Về xây dựng
-Về SX?
-Về làm vũ khí?
-So sánh sự khác nhau về nơi đóng ®« của nước Văn Lang và nước Aâu Lạc
-Giới thiệu thành Cổ Loa
-Nêu tác dụng của thành Cổ Loa
HĐ4:Nước ¢u Lạc và cuộc xâm lược của Triệu Đà
-Yêu cầu
-Dựa vào SGk em hãy kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân âu lạc?
-Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại?
-Vì sao 179 TCN nước âu lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương bắc?
3)Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS về học ghi nhớ 
-3 HS lên bảng trả lời câu 1,2,3 trang 14 SGK
-Nêu
*Đọc câu hỏi SGK
-ëû mạn tây b¾c của nước Văn Lang
-Người Aâu Lạc cũng biết trồng lúa,chế tạo đồ đồng,trồng trọt,chăn nuôi
-Họ sống hoà hợp với nhau
*Hình thành nhóm 4 và thảo luận theo nội dung quy định
- Vì sao nước Lạc Việt và người ¢u Lạc lại hợp nhất thành 1 nước?
- Ai là người có công hợp nhất đất nước
-Nhà nước của người Lạc Việt và ¢u Việt có tên là gì? Đóng ở đâu?
-Nêu
*Thảo luận theo cặp quan sát SGK và cho biết
-Người âu lạc xây dựng
-Người âu lạc sử dụng.
-Người âu lạc chế tạo.
-Trả lời
-Quan sát sơ đồ thành cổ loa
-1 HS đọc “từ năm 207 TCN. Phong kiến phương bắc
-Vì người dân âu lạc đoàn kết 1 lòng chống giặc.
-Triệu Đà dùng kế hoãn binh, cho con trai là trọng thuỷ sang làm rể An Dương Vương
-1 HS đọc ghi nhớ
Rút kinh nghiệm
Thứ sáu ngµy 3 th¸ng 10 n¨m 2014
TIẾT 1:TOÁN
Giây , thế kỷ
I. Mục tiêu. Giúp HS:
-làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỷ
-nắm được mối quan hệ giữa giây phút, giữa năm và thế kỷ
I. Chuẩn bị. Đề bài toán1a,b,
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên 
Học sinh
A. kiểm tra
-Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập HD kuyện tập T 19
-Chữa bài nhận xét HS
B. bài mới
H® 1:Giới thiệu giây , thế kỷ
a)Giới thiệu giây
-Cho HS quan sát đồng hồ thật yêu cầu chỉ kim giờ, kim phút trên đồng hồ
 đặt câu hỏi cho HS trả lời
VD: khoảng thới gian kim giờ đi từ một số nào đó( vdụ từ sô 1 đến số liền ngay sau đó như số 2 là bao nhiêu giờ?
-khoảng thời gian kim phút đi từ một vạch đến vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu phút?
-1 giờ bằng bao nhiêu phút?
- Kim thứ 3 này là kim gì?
-Giới thiệu chiếc kim thứ 3 trên đồng hồ
-Một vòng trên đồng hồ là 60 vạch vậy khi kim phút chạy được 1 phút thì kim giây chạy được 60 giây
-Viết lên bảng: 1 phút= 60 giây
b)Giới thiệu thế kỷ
-Để tính những khoảng thời gian dài hàng trăm năm, ngưới ta dùng đơn vị đo là thế kỷ
-Treo hình vẽ trục thời gian như SGK
+Đây là trục thời gian 100 năm hay 1 thế kỷ được biểu diễn là khoảng cách giữa 2 vạch dài liền nhau
+Tính môc thế kỷ như sau
Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỷ thứ nhất.
-+Từ năm 101 đến 200 là thế kỷ thứ 2.............
Vừa giới thiệu vừa chỉ trên trục thời gian sau đó hỏi
+Năm 1879 là ở thế kỷ nào?............
+Năm 2005 là ở thế kỷ nào?
-Yêu cầu HS ghi thế kỷ 19, 20,21 bằng chữ số la mã?
H®2:Luyện tập thực hành
Bài 1 
-Yêu cầu HS đọc đề và làm bài
-Yêu cầu đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau
-Hỏi: Em thế nào để biết 1/3 phút= 20 giây.......
-Nhận xét 
Bài 2a,b
- Yêu cầu HS tự làm bài.........
3)Củng cố dặn dò 
-Tổng kết giờ học
-Nhắc HS về nhà làm bài tập được giao
-3 HS lên bảng
-Quan sát và chỉ theo yêu cầu
-1 Giờ
-1 phút
-1 giờ= 60 phút
-HS nghe giảng
-Đọc: 1 phút= 60 Giây
-Nghe và nhắc lại
1 thế kỷ = 100 năm
-Theo dõi và nhắc lại
-Thế kỷ 19
-Ghi ra nháp 1 số thế kỷ bằng chữ số la mã
-Viết XIX ,XX , XXI
-3 HS lên bảng
-Theo dõi chữa bài
-Vì 1 phút= 60 giây nên 1/3 phút=60 giây:3= 20 giây
-Tự làm bàisau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
Rút kinh nghiệm
TIẾT 3:TẬP LÀM VĂN
Luyện tập xây dựng cốt truyện
I.Mục tiêu.
-Thực hành tưởng tượng và tạo lập 1 cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn nhân vật
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phu ghi sẵn.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra 
-Gọi HS lên kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh giá 
2. Bài mới
HĐ 1: Giới thiệu bài 
-Giới thiệu bài
-Ghi tên và đọc bài
HĐ 2: Xây dựng cốt truyện 
a)Xác định yêu cầu của đề bài
-Cho HS đọc yêu cầu đề bài
-Giao việc:Nhiệm vụ của các em là hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt câu chuyện xảy ra. Để kể được câu chuyện các em phải tưởng tượng để hình dung điều gì xảy ra, diễn biến câu chuyện ra sao? Kết quả thế nào? Khi kể các em nhớ kể vắn tắt, không cần cụ thể chi tiết
b)Cho HS lựa chọn chủ đề câu chuyện
-Cho HS đọc gợi ý
-Cho HS đọc chủ đề các em chọn
-GV nhấn mạnh: gợi ý 1,2 trong SGK chỉ là gợi ý để các em có hướng tưởng tượng. Ngoài ra các em có thể chọn đề tài khác miễn là có nội dung giáo dục tốt và đủ cả 3 nhân vật
c)Thực hành xây dựng cốt truyện
-Cho HS làm bài
-Cho HS thực hành kể theo cặp.
-Cho HS thi kể
-Nhận xét khen thưởng những HS tưởng tượng ra câu chuyện hay+ kể hay
-Cho HS viết vào vở cốt truyện mình đã kể
-Cho 2 HS nói lại cách xây dựng cốt truyện
3)Củng cố dặn dò 
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện của mình tưởng tượng cho người thân nghe
-Dặn HS về nhà chuẩn bị cho tiết học ở tuần 5
-2 HS lên bảng trả lời
-Nghe
-1 HS đọc yêu cầu của đề bài
-HS lắng nghe
-1 HS đọc gợi ý, 1 HS đọc tiếp gợi ý 2
-HS phát biểu chủ đề mình đã chọn để xây dựng câu chuyện
-HS đọc thầm gợi ý 1,2 nếu chọ 1 trong 2 đề tài đó
-Chọn 1 HS giỏi để kể mẫu dựa vào gợi ý 1 trong SGK
-HS kể theo cặp HS 1 kể cho HS 2 nghe sau đó đổi lại
-Đại diện các nhóm lên thi kể
-Lớp nhận xét
-HS viểt vắn tắt vào vở cốt truyện của mình
-Để xây dựng được được 1 cốt truyện cần hình dung được các nhân vật của câu chuyện chủ đề của chuyện diễm biến của chuyện=>Diễn biến này cần hợp lý tạo nên 1 cốt truyện có ý nghĩa
Rút kinh nghiệm
TIẾT 3: ĐỊA LÍ
Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn
I. Mục tiêu:
	Học song bài này HS biết:
Trình bày đựơc những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
Dựa vào tranh, ảnh để tìm ra kiến thức.
Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân
Xác lập được mối quan hệ địalí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con ngừơi
II. Chuẩn bị:
Bản đồ địa lí tự nhiên việt Nam.
Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra
-Yêu cầu.
-Nhận xét HS
2.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Trồng trọt trên đất dốc.
-Yêu cầu HS dựa vào kênh chữ ở mục 1 hãy cho biết người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì ở đâu? 
-Tại sao họ lại có cách thức trồng trọt như vậy?
KL: Vì ở trên núi .....
HĐ 2:Nghề thủ công truyền thống.
*Yêu cầu.
-Kể tên một số sản phẩm nổi tiếng của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn?
-Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm.
-Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì?
-Nhận xét – Giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
-KL: Người dân ở ..........
HĐ 3: Khai thác khoáng sản.
*Yêu cầu.
-Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn, hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất?
-Yêu cầu:
-Tại sao chúng ta phải bảo vệ giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí?
-Ngoài khai thác khoáng sản, người dân miềnnúi còn khai thác gì?
-Người dân họ làm những nghề gì?
-Nghề chính?
KL:
HĐ 4:Ghi nhớ. 
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học thuộc bài
-2HS dựa vào sơ đồ, nêu khái quát những nội dung về một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
-Quan sát hình SGK.
-Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng lúa ngô chè,... ở trên nương, rẫy, ruộng bậc thang.
Ngoài ra họ còn trồng: .....
-... vì họ sống ở vùng núi đất dốc nên phải làm ruộng bậc thang ....
-Nghe.
*Từng cặp HS dựa vào tranh, ảnh vốn hiểu biết để trả lời.
-Nghề thủ công: ....
-Hàng thổ cẩm:...
-Hàng thổ cẩm có màu sắc sặc sỡ ....
-Đại diện một số cặp trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – bổ xung.
*Cá nhân HS quan sát hình 3 và đọc mục 3 SGK và trả lời câu hỏi.
-3-4HS kể tên một số khoáng sản có ở Hoàng Liên Sơn.
-A – pa – tít, chì, kẽm ....
-1-2HS nhìn sơ đồ mô tả quy trình sản xuất ra phân lân.
-Nêu:
-Khai thác gỗ, mây, nứa để làm nhà, đồ dùng.
-Nghề nông, thủ công ....
- Nghề nông là nghề chính.
-2HS nhắc lại ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 4(3).doc