I. Mục đích yêu cầu: HS biết
- KT: đọc lưu loát trôi chảy toàn bài, biết đọc chuyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
- KN: Hiểu nội dung ý nghĩa truyện, ca ngợi sự chính trực thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước. Vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
- HS yếu biết đọc được một đoạn truyện.
- TĐ: Giáo dục ý thức trung trực.
II. Đồ dùng:
II. Hoạt động trên lớp
A. Kiểm tra: đọc bài : “Người ăn xin” Cậu bé suy nghĩ gì và nói gì?
LỊCH BÁO GIẢNG 4 N/T MÔN TIẾT Tên bài dạy Thứ 2 19/9/11 TĐ T Đ Đ LS TD 7 16 4 4 Một người chính trực So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên Vượt khó trong học tập (t2) Nước Âu Lạc GV chuyên dạy Thứ 3 20/9/11 CT T KH KC AN 7 17 7 7 Nhớ –viết:Truyện cổ nước mình Luyện tập Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn Một nhà thơ chân chính GV chuyên dạy Thứ 4 21/9/11 TĐ T ĐL KT 8 18 4 8 Tre Việt Nam Yến, tạ, tấn Hoạt động sản xuất của người dân ở HLS Khâu thường (1) Thứ 5 22/9/11 LT&C T KH TLV MT 4 19 8 4 Từ ghép-Từ láy Bảng đơn vị đo khối lượng Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và Cốt truyện GV chuyên dạy Thứ 6 23/09/11 LTVC T TLV ATGT TD 8 20 4 8 1 Luyện tập về từ ghép và từ láy Giây thế kỉ Luyện tập xây dựng cốt truyện Bài 2 GV chuyên dạy Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011 Tập đọc Tiết 7: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I. Mục đích yêu cầu: HS biết - KT: đọc lưu loát trôi chảy toàn bài, biết đọc chuyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành. - KN: Hiểu nội dung ý nghĩa truyện, ca ngợi sự chính trực thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước. Vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. - HS yếu biết đọc được một đoạn truyện. - TĐ: Giáo dục ý thức trung trực. II. Đồ dùng: II. Hoạt động trên lớp A. Kiểm tra: đọc bài : “Người ăn xin” Cậu bé suy nghĩ gì và nói gì? B. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 1.Giới thiệu -GV cho xem tranh minh hoạ và giới thiệu bài 2.Luyện đọc -GV chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến Lý Cao Tông + Đoạn 2: Đến Tô Hiến Thành được. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Khi HS đọc GV kết hợp sửa chữa kết hợp giải thích từ . -Cho HS đọc theo cặp, đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. 3.Tìm hiều bài Đoạn 1:-GV nêu câu hỏi: Trong việc lập ngôi vua sự chính trực của THT thể hiện như thế nào? Đoạn 2: Khi THT ốm ai thường xuyên chăm sóc ông? Đoạn 3: THT cử ai thay ông” - Trong việc tìm người giúp nước chính trực THT thể hiện như thế nào? - Vì sao nhân vật ca ngợi THT? - GV hướng dẫn HS đọc với giọng phù hợp cho từng đoạn. -GV chọn 1 đoạn cho HS luyện đọc theo cặp - GV nhận xét sửa chữa. -3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (2 lượt-HS yếu đọc lươtc). - HS đọc chú giải. - HS đọc theo cặp, đọc toàn bài * HS đọc đoạn 1, trả lời: (Không nhận đút lót làm theo di chiếu vua đã mất lập thái tử long tán làm vua). * HS đọc đoạn 2: (Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường) * HS đọc đoạn 3: (Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá). - Cử người tài giúp nước không cử người ngày đêm hầu hạ mình. - Vì ông đặt lợi ích đất nước lên trên làm nhiều điều có lợi cho dân. -3HS luyện đọc -HS luyện đọc theo cặp và thi đọc Theo dõi HSY C. Củng cố:Bài ca ngời gì ở THT? D. Hoạt động nối tiếp: (1’) Chuẩn bị bài “Tre Việt Nam”. --------------------**********-------------------- Toán: Tiết 16 SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. Mục đích yêu cầu: HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: Bước đầu hệ thống hố một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên. Các BT : 1 (cột 1) , bài 2a,c, 3a II. Đồ dùng: Bảng phụ, phiếu học tập. III. Hoạt động trên lớp A. Kiểm tra: Giá trị mỗi chữ số phụ thuộc vào điều gì? Nêu giá trị chữ số 5 trong số sau: 65435 B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh BTĐB HĐ1:HD cách so sánh (10’) a.So sánh hai số tự nhiên -GV ghi lên bảng hai số 99 và 100 yêu cầu HS so sánh. Kết luận: Số nào có số chữ số nhiều hơn thì lớn hơn. - GV ghi lên bảng: 29869 và 30 005 25136 và 23 894 -Hỏi: Vậy nếu hai số có chữ số bằng nhau thì làm thế nào để so sánh? (GV làm mẫu) 29 869 < 30 005 25136 > 23 894 b.Xếp thứ tự các số: - GV ghi các số:0,2,1,3,5,4,7,6,8,9 và HD cách sắp xếp thứ tự các số từ nhỏ đến lớn và ngược lại. - GV vẽ tia số 1 - GV ghi lên bảng. 7698;7968;7896;7869 Bài 1: GV nêu yêu cầu bài tập. - Dành cho HS yếu lên bảng. Bài 2: - GV sửa chữa. Bài 3: Nêu yêu cầu bài tập. - GV sửa chữa: 1984;1978;1952;1942;1969;1954;1945;19890 - HS so sánh 99<100 - HS so sánh hai số này. - Thì so sánh từng cặp chữ số ở từng hàng kể từ trái sang phải nếu số nào có số lớn hơn thì lớn hơn nếu tất cả các cặp bằng nhau thì hai số bằng nhau. - HS so sánh xếp thứ tự : nhỏ đến lơn: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 lớn đến nhỏ: 9;8;7;6;5;4;3;2;1;0 - HS nhận xét: số gần gôùc 0 là số nhỏ hơn số xa hơn gốc 0. - HS so sánh xếp thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ. - HS làm vào vở bài tập nêu kết quả thống nhất kết quả. - 3 HS lên bảng điền. HS khác làm vào vở BT. - HS làm vào vở BT. D. Củng cố: Nêu cách so sánh hai số E. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài “Luyện tập”. --------------------**********-------------------- Đạo đức: Tiết 4: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T2) I. Mục đích yêu cầu: HS học xong bài này, HS có khả năng. - KT: nhận thức được: + Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sông học tập phải có quyết tâm và tìm mọi cách vượt qua khó khăn. - KN: Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục. + Biết quan tâm chia sẽ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. - TĐ: Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập. II. Đồ dùng: Phiếu học tập III. Hoạt động trên lớp A. Kiểm tra: - Gọi HS đọc thuộc lòng ghi nhớ. - Khi gặp khó khăn trong học tập ta phải làm gì? B. Giới thiệu bài: Vượt khó trong học tập (t2) C. Phát triển bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh BTĐB Bài tập 2 - GV nêu tình huống trong bài tập 2. - GV chia nhóm làm 3 nhóm - GV sửa chữa Bài 3 - GV nêu yêu cầu bài tập. - GV nhận xét – đánh giá. Bài 4 - GV nêu yêu cầu bài tập - GV nhận xét – đánh giá. Bài 5: - GV nêu yêu cầu bài tập - HS thảo luận nhóm - Nhóm trưởng trình bày. - HS đứng tại chỗ nêu những khó khăn mình gặp trong học tập và cách khắc phục. - HS hoàn thành bảng vào vở bài tập - HS kể lại tấm gương vượt khó em đã sưu tầm. - HS khác nhận xét người được nêu gương. D. Củng cố: GV kết luận: Trong cuộc sống mọi người có những khó khăn riêng. Để học tập tôt cần cố gắng vượt qua khó khăn E. Hoạt động nối tiếp: - Chuẩn bị bài “về nhà thực hiện nội dung mục thực hành”. - 1 HS đọc mục thực hành. --------------------**********-------------------- Lịch sử NƯỚC ÂU LẠC I. Mục đích yêu cầu: Học xong bài này HS biết N ắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc: Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc.Thời kì đầu do đồn kết ,cĩ vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi;nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại. II. Đồ dùng: Lược đồ bắc bộ và trung bộ III. Hoạt động trên lớp A. Kiểm tra: Người lạc Việt làm nghề gì để sống? Nước VL ra đời trong thời gian nào? B. Giới thiệu bài: Nước Aâu Lạc C. Phát triển bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh BTĐB 1. Hoàn cảnh ra đời của nước Aâu lạc - GV giới thiệu người Aâu Việt - Nước Aâu Lạc ra đời trong hoàn cảnh thế nào? - Kinh đô đóng ở đâu? 2. Thành tựu nước Aâu Lạc Thành tựu đặc sắc người Aâu Lạc về quốc phòng là gì? 3. Thất bại trước Aâu Lạc - Tại sao nước Aâu Lạc Thất bại? - GV kết luận (ghi nhớ) - HS trả lời. - Năm 218 Thục Phán lãng đạo người AL và LV đánh lui bọn xâm lược. Tần dựng nước Al tự xưng là An Dương Vương - Đông Anh, Hà Nội - HS chỉ vùng Cổ Loa trên lược đồ. - Biết rèn sắt chế tạo ra loại nỏ bắn nhiều mũi tên. Triệu đà nhiều lần xâm lược nhưng không được xây dựng thành Cổ Loa. - Triệu Đà cho con trai là Trọng Thuỷ sang làm con rể An Dương Vương bí mật điều tra cách làm nỏ, đồng thời chia rẻ nội bộ, năm 179 Triệu Đà đem quân xâm chiếm An Dương Vương thất bại. D. Củng cố: Nước Aâu lạc ra đời trong hoàn cảnh thế nào? Tại sao Aâu Lạc thất bại? E. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài “Nước ta dưới ách đô hộ phương bắc”. --------------------**********-------------------- Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011 Chính tả: Tiết 4: Truyện cổ nước mình I. Mục đích yêu cầu: - Nhớ - viết đúng 10 dịng thơ đầu và trình bày bài CT sạch sẽ ; biết trình bày đúng các dịng thơ lục bát. - Làm đúng BT(2) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng Phiếu làm BT III. Hoạt động trên lớp A. Kiểm tra: (3’) -Gọi HS viết các từ: trăn trở, chăn châu chấu. B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh BTĐB 1.Giới thiệu: (1’) -Gv nêu MĐ,YC tiết học. 2.HD.HS nhớ-viết (25’) -GV yêu cầu 1HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ viết. - GV nhắc cách trình bày đoạn thơ lục bát -GV nêu yêu cầu và thời gian viết chính ta (15’)û. -GV cho HS trao vở , chấm lỗi. GV thu bài chấm 7 bài. - GV nhận xét chung 3.HD.Bài tập (8’) Bài(2)b. - GV nêu yêu cầu bài tập, HD .HS làm bài. - GV nhận xét – sửa chữa: Kết quả: + ..chân.. Dân dâng.. + ...vầng..sân chân -HS nhắc lại đề bái. -1 HS đọc thuộc long đoạn thơ. - HS cả lớp đọc thầm đoạn thơ để cần nhớ, luyện viết nháp (1HS lên bảng). - HS gấp sách, viết lại đoạn thơ vào vở. - Các HS đổi vở tự chữa lỗi. - HS làm bài trên phie ... t – khen thưởng. *Mục tiêu: - Kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm động vật và đạm thực vật. - Giải thích tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật. * Cách tiến hành:(Thảo luận cả lớp) -Yêu cầu HS đọc lại danh sách các món ăn ở bảng, chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm động vật, vừa chứa nhiều đạm thực vật. -GV hỏi: Tại sao ta phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? GV kết luận: - Đạm Động vật nhiều dinh dưỡng khó tiêu, đạm thực vật dễ tiêu nhưng thiếu các dinh dưỡng quý. - Tại sao nên ăn cá trong bữa ăn. *HS luyện viết- đọc tên các món ăn nêu trong bài (HS yếu). (5’) - HS chia làm 4 đội và lần lượt thi -HS thực yêu cầu của GV. -HS dựa vào Mục bạn cần biết để trả lời. -HS lắng nghe. -Trả lời: Vì đạm trong cá dễ tiêu hoá hơn đạm trong thịt,.. C. Củng cố: (2’) Tại sao nếu ăn phối hợp đạm thực vật và động vật. D. Hoạt động nối tiếp (2’) Chuẩn bị bài “Sử dụng hợp lí các chất béo và muối”. --------------------**********-------------------- Tập làm văn Tiết 7: CỐT TRUYỆN I. Mục đích yêu cầu: -Nắm được thế nào là cốt truyện, và ba phần cơ bản của cốt truyện (mở đầu, diễn biến, kết luận) -Bươùc đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đĩ (BT mục 3) II. Đồ dùng: phiếu học tập III. Hoạt động trên lớp A. Kiểm tra (4’) Một bức thư gồm những phần nào? Nhiệm vụ mỗi phần là gì? B.Bài mới: HĐ – TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu (1’) 2.Nhận xét 3.Ghi nhớ (5’) 4.HD luyện tập (15’) -GV nêu MĐ,YC tiết học. Bài tập:1-2: -GV cho HS nêu yêu cầu BT - GV phát phiếu thảo luận các nhóm thảo luận ghi những sự kiện ngắn gọn. - GV chốt lại: + Sự việc 1: Dế Mèn gặp nhà Trọ gục đầu lên tảng đá khóc. +Sự việc 2: Dế Mèn hỏi nhà Trọ kể alị nhà Nhện ức hiếp. + Sự việc 3: Dm phẩn nộ dẫn NT đến chỗ mai phục bọn Nhện + Sự việc 4:Gặp bọn Nhện Dm ra oai lên án sự nhẫn tâm bắt chúng phá vòng vây. + Sự việc 5:Bọn Nhện sợ hãi nghe theo. Nhà T được tự do. -GV kết luận: Các sự việc trên diễn ra theo thứ tự thành chuỗi sự việc gọi là cốt truyện. Vậy theo em cốt truyện là gì? Bài tập3: -GV cho HS nêu yêu cầu BT3 -GV sửa chữa chốt lại: Cốt truyện gồm 3 phần: + Phần mở đầu; VD: DM gặp NT khóc + Diễn biến: VD:Dm dắt NT đi + kết thúc: Bọn Nhện vâng lời DM, NT cứu thoát. -GV kết luận chung (Ghi nhớ) Bài tập 1: -GV cho HS nêu YC -GV nhận xét, sửa chữa: 1b, 2d,3a,4c,5e,6g Bài 2:-GV nêu YC GV nhận xét – đánh giá - 2 HS đọc YC BT1-2 - Các nhóm đôi thảo luận ghi ngắn gọn , trình bày. - HS đọc yêu cầu BT 3 suy nghĩ trả lời. - 3HS đọc ghi nhớ. Cả lớp HTL - HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc thầm truyện trao đổi theo cặp, lên bảng trình bày. - HS nêu yêu cầu BT - 1,2 HS kể chuyện “Cây khế”. C. Củng cố: Cốt truyện là gì? 1 HS đọc ghi nhớ. D. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài “Luyện tập xây dựng cốt truyện”. --------------------**********-------------------- Thứ sáu ngày 23 tháng 09 năm 2011 Luyện từ và câu: Tiết 8 LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I. Mục đích yêu cầu: Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép (cĩ nghĩa tổng hợp, cĩ nghĩa phân loại) – BT1, BT 2 - Bước đầu nắm được ba nhĩm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) BT3. - HS yếu biết nhận biết từ ghép hoặc từ láy. - Có ý thức sử dụng đúng từ ghép, từ láy. II. Đồ dùng: III. Hoạt động trên lớp A. Kiểm tra: (4’) Thế nào là từ ghép, từ láy, cho VD. B.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh BTĐB 1.Giới thiệu (1’) -GV nêu MĐ,YC tiết học. 2.HD. làm BT (30’) Bài tập1: - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập, HD làm bài. - Gv sửa chữa Bài tập 2: - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập, gợi ý làm bài. - GV sửa chữa. Bài tập 3: - GV nêu yêu cầu bài tập,gợi ý làm bài (để xác định từ láy, ta cần xem chúng lập lại bộ phận nào) - GV sửa chữa +Láy âm đầu: nhút nhát +Láy vần: lạt xạt, lao xao +Láy tiếng: rao rào -HS nhắc lại đề bài. - HS đọc yêu cầu BT -HS thảo luận tho nhóm đôi, trình bày KQ. - HS làm bài, nêu kết quả, thống nhất kết quả: +Từ ghép phân loại: xe điện, xe đạp, tàu hoả, đường ray, máy bay. + Từ ghép tổng hợp:( các từ câu b) - 1 HS lên bảng làm các.Cả lớp làm vào vở bài tập. C. Củng cố: - Từ ghép có mấy loại? - Từ láy gồm loại nào? D. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài “MRVT: Trung thực- tự trọng”. --------------------**********-------------------- Toán: Tiết 20: GIÂY THẾ KỈ I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS - Làm quen với đơn vị đo thời gian: Giây, thế kỉ. Biết mối quan hệ giữa giây, phút, giữa thế kỉ và năm. - Biết đổi các đơn vị đo thời gian ở mức độ đơn giản(BT 1,2(a,b)) - HS yếu biết biết đổi một số đơn vị đơn giản. II. Đồ dùng: Phiếu bài tập III. Hoạt động trên lớp A. Kiểm tra: (4’) Trong đơn vị đo khối lượng một đơn vị đứng trước gấp mấy lần đơn vị liền sau? Đối: 100dag = ?kg B.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh BTĐB 1.G. thiệu bài (1’) -GV nêu MĐ,YC tiết học. 2.G. thiệu về giây và thế kỉ : (15’) a)Giây: - Dùng đồng hồ đủ ba kim để ôn giờ, phút. -Cho HS quan sát sự chuyển động của kim giờ, kim phút và nêu: + Kim giờ đi từ 1 số đến số tiếp liền là bao nhiêu giơ?ø (1 giờ). + kim phút đi từ một vạch đến vạch tiếp theo là bao nhiêu phút? (1 phút). -GV nói: Kim giờ đi từ 1 số đến số tiếp theo và khi đó kim phút đi được 60 vạch. Vậy: 1giờ = 60 phút - GV giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ. - Khoảng thời gian kim giây đi từ vạch này đến vạch kia là một giây. - Kim phút đi từ 1 vạch đến vạch tiếp theo và khi đó kim giây đi được 60 giây. Vậy một phút bằng bao nhiêu giây? b)Thế kỉ: - Để đo đơn vị lớn hơn năm người ta dùng đơn vị thế kỉ. 1 thế kỉ = 100 năm - Giới thiệu cách tính thế kỉ: +Thế kỉ 1 từ năm nào đến năm nào? . 2.Luyện tập (15’) Bài 1 - GV nêu yêu cầu bài tập ( Dành cho HS yếu.) Bài 2,3: - GV nêu yêu cầu bài tập - GV sửa chữ -HS nhắc lại đề bài. - HS quan sát kim chuyển động đồng hồ và trả lời câu hỏi. - 1 Phút = 60 giây -HS học tập cách tính thế kỉ. - 1 HS lên bảng làm, các HS khác làm bài tập vào vở. - HS làm bài vào vở bài tập. Nêu kết quả. C. Củng cố: 1 phút = ? giây 1 thế kỉ = ? năm D. Hoạt động nối tiếp Chuẩn bị bài “Luyện tập”. --------------------**********-------------------- Tập làm văn Tiết 8 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I. Mục đích yêu cầu: - Thực hành tưởng tượng và tạo lập mọt cốt truyện dơn giản theo gợi ý đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện. -TĐ: Giáo dục ý thích ham thích đọc truyện. II. Đồ dùng: vở soạn III. Hoạt động trên lớp A. Kiểm tra: Cốt truyện là gì? B.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh BTĐB 1.G. thiệu bài (1’) -GV nêu MĐ, YC tiết học. 2.HD. x. dựng cốt truyện (30’) a)Xác định yêu cầu đề bài: (5’) - GV ghi đề bài lên bảng, gợi ý tìm hiểu: + Đề bài yêu cầu làm gì? + Đề bài đã cho sẵn những nhân vật nào? b)Lựa chọn chủ đề câu chuyện (5’) - GV yêu cầu HS đọc gợi ý 1,2 - Gv phân tích 2 chủ đề. c) Luyện tập xây dựng cốt truyện:(20’) -GV yêu cầu HS xây dựng cốt truyện - GV giúp đỡ HS hoàn thành cốt truyện. -Cho HS trình bày - GV nhận xét – sửa chữa. -HS nhắc lại. - 1 HS đọc đề bài +T.lời: Tưởng tượng kể vắn tắt một câu chuyện +T.lời:1. Eïm ốm 2. Người con 3. Bà tiên - 2 HS đọc gợi ý 1 và 2 - HS nối tiếp nhau nêu chủ đề mình lựa chọn. - HS xây dựng cốt truyện theo chủ đề mình lựa chọn một cách ngắn gọn - HS trình bày theo cặp - HS kể chuyện thi. C. Củng cố: (2’) Muốn xây dựng một cốt truyện ta phải thực hiện những bước nào? D. Hoạt động nối tiếp (2’) Chuẩn bị bài “Viết thư”. --------------------**********-------------------- SINH HOẠT LỚP TUẦN 4 AN TỒN GIAO THƠNG BÀI 3 An toàn giao thông: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS - KT: Biết các điều kiện cần tham gia giao thông bằng xe đạp. Biết những điều cần khi đi xe đạp. - KN: Biết thực hiện đúng luật giao thông khi đi xe đạp. -TĐ: Có ý thức thực hiện đúng luật giao thông đường bộ. II. Đồ dùng: Các hình ảnh người đi xe đạp sai luật giao thông. Các hình ảnh xe đạp dành cho trẻ em. III. Hoạt động trên lớp A. Kiểm tra: Nêu tác dụng của cộc tiêu và rào chắn B. Giới thiệu bài Đi xe đạp an toàn C. Phát triển bài: HĐ – TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Trước khi ra đường 2. Khi đi xe đạp cần thực hiện - Xe đạp thế nào để phù hợp trẻ em? - Khi đi xe đạp cần thực hiện những gì? - Nêu những điều cấm khi tham gia giao thông? - Khi ngôi trên yên châm phải chống được xuống đất. - Xe chắc chắn. - Có phanh tốt, có đèn phát sáng và đèn phản quang. - Đội mũ bảo hiểm - Đi sát lề đường bên phải - Đi đúng làn đường - Đi đêm có đèn phát sáng, đèn phản quang - Khi chuyển hướng phải xin đường. - Đi xe đạp người lớn. - Đi hàng ba. - Kéo, đẩy, đèo người đứng trên xe cầm ô, luông thả hai tay. - Dừng xe giữa đường nói chuyện. D. Củng cố: Muốn đi xe đạp an toàn ta phải thực hiện những gì? E. Hoạt động nối tiếp Chuẩn bị bài “Đi xe đạp an toàn (tt)”. TD Giáo viên chuyên dạy
Tài liệu đính kèm: