I. Mục tiêu. Giúp HS:
-Củng cố kỹ năng đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cột
-Rèn kỹ năng vẽ biểu đồ hình cột
II. Chuẩn bị. Đề bài toán1a,b,3.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
TUÇN 6 Thứ hai ngµy 13 th¸ng 10 n¨m 2014 TIẾT 1:To¸n LuyƯn tËp I. Mục tiêu. Giúp HS: -Củng cố kỹ năng đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cột -Rèn kỹ năng vẽ biểu đồ hình cột II. Chuẩn bị. Đề bài toán1a,b,3. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. KiĨm tra -Yêu cầu HS làm bài tập HD luyện tập T25 -Nhận xét chữa bài HS 2. Bài mới: HD luyện tập -Bài 1:Yêu cầu HS đọc đề bài + Đây là biểu đồ biểu diễn gì? -Yêu câu HS đọc kỹ biểu đồ và tự làm bài sau đó chữa bài trước lớp +Tuần 1 cửa hàng bán được 2m vải hoa và 1m vải trắng đúng hay sai ? vì sao? +Tuần 3 cửa hàng bán được 400 m vải đúng hay sai? Vì sao? -Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều vải nhất đúng hay sai? Vì sao? -Số met vải mà tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 1 là bao nhiêu m? -Điền đúng hay sai vào ý thứ 4 -Nêu ý kiến của em về ý thứ 5 Bài 2: -Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và hỏi biểu đồ biểu diễn gì? -Các tháng được biểu diễn là các tháng nào? -Yêu cầu HS tiếp tục làm bài -Gọi HS đọc bài trước lớp sau đó nhận xét và cho điểm 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét - chữa bài -Tổng kết giờ học. -2 HS lên bảng làm bài -Nghe -Biểu đò biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9 -Dùng bút chì làm bài vào SGK +Sai vì tuần 1 cửa hàng bán được 200 m vải hoa và 100 m vải trắng +Đúng vì 100m x 4 = 400m +Đúng vì tuần 1 bán được 300 m, T2 bán được 300m, T3 bán được 400m, T4 bán được 200m so sánh 400m>300m>200m -T 2 bán được 100m x3=300m vải hoa T1 bán được 100m x2=200m vải hoa .vậy T2 bán được nhiều hơn T 1 là 300m-200m=100m +Đúng +Sai vì tuần 4 bán được 100 m vải hoa vậy T4 bán ít hơn T 2 là 300m-100m=200m vải hoa -Biểu đồ biểu diễn số ngày có mưa trong 3 tháng của năm 2004 +Tháng 7,8,9 -HS làm bài vào vở bài tập a)Tháng 7 có 18 ngày mưa b) Tháng 8 có 15 ngày mưa, tháng 9 có 3 ngày mưa số ngày mưa của tháng 8 nhiều hơn số ngày mưa của tháng 9 là 15-3=12 ngày c)Số ngày mưa trung bình của mỗi tháng là (18+15+3):3=12 ngày -HS theo dõi làm bài để nhận xét Rút kinh nghiệm TIẾT4:TËp ®äc Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca I.Mục tiêu. -Đọc đúng tên riêng tiếng nước ngoài:An –đrây-ca -Đọc đúng các câu đối thoại, câu cảm -Đọc phân biệt lời nói của nhân vật, lời của người kể chuyện -Biết thể hiện tình cảm, tâm trạng dằn vặt của các nhân vật qua giọng đọc -Biết tóm tắt câu chuyện -Hiểu ý nghĩa câu chuyện II- C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®ỵc gi¸o dơc - Giao tiÕp: øng xư lÞch sù trong giao tiÕp. - ThĨ hiƯn sù c¶m th«ng. - X¸c ®Þnh gi¸ trÞ. III- C¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc cã sư dơng trong bµi - Tr¶i nghiƯm - Th¶o luËn nhãm. - §ãng vai (®äc theo vai) IV.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phu ghi sẵn. V.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra -Gọi HS kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh gi¸ HS 2. Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài HĐ 2: Luyện đọc a)Cho HS đọc :Chia 3 đoạn -Cho HS đọc đoạn nối tiếp -Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai:An-đrây-ca, rủ, hoảng hốt, cứu, nức nở -Cho HS đọc cả bài b)Cho HS đọc chú giải+giải nghiã từ c)GV đọc mẫu đoạn văn HĐ 3: tìm hiểu bài Đ1:Cho HS đọc thành tiếng -Cho HS đọc thầm +An-®rây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? + Khi nhớ ra lời mẹ dỈn An-đrây–ca thế nào? *Đoạn 2-Cho HS đọc -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi +Chuyện g× xẩy ra khi An-đrây–ca mang thuộc về nhà? *Đoạn 3 -Cho HS đọc thành tiếng +An-drây –ca tự dằn vặt mình như thế nào? +Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là cậu bé như thế nào? HĐ 4: đọc diễn cảm bài văn -GV Đọc diễn cảm bài văn Đ1:Đọc với giọng kể chuyện Đ2:đọc giọng hoảng hốt ăn năn Đ3:đọc giọng trầm thể hiện sự day dứt -nhấn giọng ở 1 số từ ngữ: dằn vặt, nhanh nhẹn............ +Chú ý ngắt giọng khi đọc câu -Cho HS luyện đọc -Nhận xét khen nhóm đọc hay 3. Củng cố dặn dò -Tóm tắt truyện 3,4 câu -3 HS lên bảng trả lời -Nghe -Đọc nối tiếp -HS đọc theo HS của GV -1 HS đọc cả bài -1 HS đọc phần chú giải SGK -HS giải nghĩa -1 HS đọc to -HS đọc thầm +Chơi bóng cùng các bạn +Vội chạy nhanh 1 mạch đến cửa hàng mua thuốc rồi mang về -1 HS đọc to -C¶ lớp đọc thầm +Về đến nhà hoảng hốt thấy mẹ đang khóc và ông đã qua đời -1 HS đọc lớp lắng nghe +Cả đêm đó ngồi nức nở dưới cây táo do ông trồng +Là cậu bé thương ông dám nhận lỗi việc mình làm - HS luyện đọc cả bài -HS theo vai Rút kinh nghiệm TIẾT 4:chÝnh t¶ Người viết truyện thật thà I.Mục tiªu: -Nghe - Viết đúng chính tả -Biết tự phát hiện lỗi sai và sửa lỗi trong bài chính tả -Tìm và viết đúng các từ láy có tiếng chứa âm đấu,x, hoặc có các thanh hỏi /ngã II.Đồ dùng dạy- học. Bảng phụ nghi nội dung cần HD. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra -GV đọc cho HS viết -Nhận xét HS 2. Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài HĐ 2:ViÕt chÝnh t¶ -a)HD -Đọc bài chính tả 1 lần -Lưu ý HS tên bài chính tả phải viết giữa trang khi chấm xuống dòng phải viết hoa và lùi vào 1 ô ly,......... -Cho HS viết các từ: Pháp, Ban-dắc........... b)HS viết chính tả -Đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn cho HS viết -Đọc bài chính tả 1 lượt cho HS soát lỗi c) Chữa bài -Chấm 7-10 bài nhận xét HĐ 3:làm bài tâp Bài tập 2 :GV lựa chọn câu a hoặc b Câu a:Cho HS đọc yêu cầu -Giao việc:yêu cầu các em tìm các từ láy có tiếng chữa âm s, có tiếng chứa âm x muốn vậy các em phải xem lại từ láy là gì? Các kiểu từ láy? -Cho 1 HS nhắc lại kiến thức về từ láy -Cho HS làm việc theo nhóm -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại những từ HS tìm đúng +Từ láy có chứa âm s:su su... +Từ láy có chứa âm x:xao xuyến,xung xinh.... 3 .Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học -Biểu dương HS viết đúng chính tả và làm bài tập tốt -2 HS viết trên bảng lớp -Nghe -Nghe -Viết vào bảng con -HS viết chính tả vào vở -Từng cặp đổi vở cho nhau để sửa lỗi -HS viết lỗi và cách sửa từng lỗi vào sổ tay -1 HS đọc to lớp lắng nghe -1 HS nhắc lại -Từ láy là từ có sự phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần hay giống nhau -Làm việc theo nhóm -Các nhóm thi tìm nhanh các từ có phụ âm đầu x, s theo hình thức tiếp sức -Ghi kết quả đúng vào vở Rút kinh nghiệm Thø ba ngµy 14 th¸ng 10 n¨m 2014 TIẾT 1:TOÁN Luyện tập chung I.Mục tiêu. Giúp HS:Củng cố về -Viết, ®äc, so sánh ®ỵc c¸c sè tự nhiên; nªu ®ỵc gi¸ trÞ cđa ch÷ sè trong mét sè -Đọc ®ỵc th«ng tin trªn biểu đồ hình cột - X¸c ®Þnh ®ỵc mét n¨m thuéc thÕ kØ nµo II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1 .Kiểm tra -Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập HD luyện tập -Nhận xét chữa bài HS 2 .Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài -Giới thiệu bài -Ghi tên bài HĐ 2: HD luyện tập -Bµi 1:-Yêu cầu đọc đề bài.ø -Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số liền trước số liền sau. -HS tự làm bài. -Số tự nhiên liền sau của số 2835917 là: Bài 3a,b,c: -Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và hỏi. -Biểu đồ biễu diễn gì? a-Khối 3 có bao nhiêu lớp? Đó là các lớp nào? b-Nªu số HS giỏi toán của từng lớp? c-Trong khối 3 lớp nào có nhiều HS giỏi toán nhất? Lớp nào có ít học sinh giỏi toán nhất? Bài 4a,b: Yêu cầu HS tự làm bài vào vở -Gọi HS nêu ý kiến của mình -Nhận xét đánh giá kết quả bài làm của HS 3. Củng cố dặn dò -Dặn các em về nhà ôn tập các kiến thức trong chương 1 để kiểm tra cuối chương -3 HS lên bảng -Nghe -1 HS tù làm vào vở. -§ỉi vë KT -a)2835918 b)............. -Biểu diễn số học sinh giỏi toán trường tiểu học Lê Quý Đôn Năm học 2004 – 2005. -3 lớp: 3A, 3B, 3C -Nêu: -Lớp 3B có nhiều HS giỏi toán nhất. . -HS làm bài và đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. Rút kinh nghiệm LuyƯn tõ vµ c©u Danh từ chung và danh từ riêng I.Mục tiªu. -Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng -Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bươc ù đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế II.Đồ dùng dạy – học. Chuận bị :B¶ng phơ . III.Các hoạt động dạy – học. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra -Gọi HS lên bảng kiểm tra -Nhận xét 2. Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài HĐ 2: -Phần nhận xét Bài 1 -Cho HS đọc yêu cầu bài 1+ đọc ý a,b,c,d giao việc:Yêu cầu các em phải tìm được những từ ngữ có nghĩa như gỵi ý ®· cho -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 2-Cho HS đọc yêu cầu -Giao việc các em vừa tìm được 4 từ ở bµi 1. nhiệm vụ các em là chỉ ra được nghĩa các từ dòng sông, sông cửu long khác nhau như thế nào? Nghĩa của từ vua và vua Lê Lợi khác nhau như thế nào? -Cho HS làm bài -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 3-Cho HS đọc yêu cầu -Giao việc chỉ ra được cách viết từ sông và sông Cửu Long có gì khác nhau? Cách viết từ vua và vua Lê Lợi có gì khác nhau? -Cho HS làm việc HĐ 3: Ghi nhớ -Cho HS đọc ghi nhớ SGK -GV có thể lấy 1 vài danh từ riêng HĐ 4:Phần luyện tập Bµi 1-Cho HS đọc yêu cầu +đọc đoạn văn Giao việc:tìm danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn đó -Cho HS thi trên bảng lớp -BT2-Cho HS đọc yêu cầu -Giao việc:Viết tên 3 bạn nam ,3 bạn nữ trong lớp và cho biết họ tên các bạn ấy là danh từ chung hay riêng -Cho HS làm bài -Nhận xét chốt lại lời giả ... tập 4 -2 HS lên viết trên bảng lớp -Nghe -1 HS đọc to cả lớp đọc thầm theo -HS làm theo nhĩm -Thứ tự các từ cần điền:Tự trọng, tự kiêu ,tự ti, tự tin, tự ái, tự hào. -Lớp nhận xét -1 HS đọc to cả lớp lắng nghe -Làm bài cá nhân có thể dùng viết chì nối nghĩa với từ SGK -3 HS làm vào giấy + Trình bày kết quả -nhận xét -HS làm bài cá nhân a)Trung thu, trung tâm ,trung bình b)trung thành , trung thực, trung nghĩa, trung hậu, trung kiên. -1 HS đọc lớp lắng nghe -HS làm bài cá nhân -1 Số HS đọc bài câu mình đặt với từ đã chọn -Lớp nhận xét Rút kinh nghiệm TIẾT 4:Khoa häc Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. I.Mục tiêu: Giúp HS: Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. -Yêu cầu HS lên trả lời câu hỏi của nội dung bài 11 -Nhận xét – đánh giá. 2.Bài mới. -Giới thiệu bài: -Kiểm tra việc sưu tầm tranh ảnh của HS. -Nếu chỉ ăn cơm với rau trong thời gian dài em cảm thấy thế nào? HĐ 1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. -Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn: -Quan sát hình 1.2 SGK mô tả dấu hiệu của bệnh còi xương và bệnh bướu cổ. -Thảo luận về nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên. -Nhận xét –KL: Em bé ở hình 1 bị bệnh suy dinh dưỡng ... HĐ 2: Cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng. -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi. -Ngoài các bệnh trên do thiếu dinh dưỡng em còn có biết bệnh nào khác có liên quan? -Nêu các biện pháp để phòng bệnh thiếu dinh dưỡng? KL: -Một số bệnh thiếu dinh dưỡng ... -Cách phòng:.... HĐ 3: Trò chơi bác sĩ: -HD cách chơi: SGV. -Nhận xét tuyên dương. -Vì sao trẻ em lúc nhỏ lại bị suy dinh dưỡng? -Làm thế nào để biết trẻ có bị suy dinh dưỡng không? HĐ 4: Ghi nhớ -HSđọc 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị tiết sau. -2HS thực hiện theo yêu cầu. +Hãy kể tên cách cách để bảo quản thức ăn? -Khi thức ăn được bảo quản, sử dụng thức ăn cần lưu ý điều gì? -Các tổ trưởng bảo các việc chuẩn bị của tổ mình. -Em cảm thấy mệt mỏi không muốn làm bất cư việc gì -Hình thành nhóm và thực hiện quan sát, thảo luận theo yêu cầu. +Người trong hình bị bệnh gì? +Nêu những dấu hiệu của bệnh. -Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ xung. -Nghe. -Nêu: -Nêu: -Nhận xét và bổ xung. -3HS lên đóng vai. 1HS đóng bác sĩ 1HS đóng vai người bệnh 1HS đóng vai người nhà bệnh nhân. -1Nhóm thực hiện chơi thử. -Thực hành trong nhóm -Các nhóm thi đua trình bày trước lớp. -Nêu: -Nêu: -2HS đọc ghi nhớ SGK. Rút kinh nghiệm Thứ sáu ngµy 17 th¸ng 10 n¨m 2014 TIẾT 1:TOÁN Phép trừ I. Mục tiêu. Giúp HS: -Củng cố kỹ năng thực hiện tính trừ có nhớ và không nhớ với các số tự nhiên có 4,5,6 chữ số -Củng cố kỹ năng giải toán có lời văn bằng 1 phép tính trừ -Luyện vẽ hình theo mẫu II. ĐỒ DÙNG -Đề bài toán1a,b,3. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra -Gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập HD luyện tập thêm T 29 -Nhận xét HS 2. Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài HĐ 2:Củng cố kỹ năng làm tính trừ -GV viết lên bảng 2 phép tính trừ 865279-450237 và 647253-285749 sau đó yêu cầu đặt tính rối tính -Nhận xét -Nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình HĐ 3: Luyện tập thực hành Bài 1 -Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính sau đó chữa bài. Khi chữa bài yêu cầu hS nêu cách tính của 1 số phép tính trong bài -Nhận xét Bài 2 -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở sau đó gọi 1 HS đọc kết quả bài làm trước lớp Bài 3 -Gọi 1 HS đọc đề -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ nha trang đến thành phố HåÀ Chí Minh -Yêu cầu HS làm bài 3. Củng cố dặn dò -Nhận xét . -Tổng kết giờ học -Nhắc HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu -Nghe -2 HS lên bảng làm bài 865279 647253 -450237 - 285749 415042 361504 -Khi thực hiện các phép trừ các số tự nhiên ta thực hiện đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau. thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái. -2 HS lên bảng làm bài .nêu cách đặt và thực hiện phép tính 987864-783251( trừ không nhớ) và phép tính839084-246973( trừ có nhớ) -Làm bài (dßng1) và kiểm tra bài lẫn nhau -Đọc -Nêu:quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh là hiệu quãng đường xe lửa từ hà nội đến thành phố Hồ Chí Minh và quãng đường xe lửa từ Hà Nội đến NhaTrang -1 HS lên bảng làm Quãng đường xe lửa từ Nha Trang ®Õn thành phố Hồ Chí Minh là: 1730 -1315 = 415 (km) §¸p sè: 415 km Rút kinh nghiệm TIẾT 3:TËp lµm v¨n Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện I.Mục tiêu: -Đưa vào 6 tranh minh hoạ truyện ba lưỡi r×u và những lời dẫn giải dưới tranh -HS nắm được cốt truyện Ba lưỡi riøu phát triển ý dưới mỗi tranh thành 1 đoạn văn kể chuyện -Hiểu nội dung chuyện Ba lưỡi r×u II.Đồ dùng dạy – học. Bảng phụ Ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra -Gọi HS kiểm tra bài -Nhận xét đánh giá HS 2 .Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài HĐ 2: Làm bài tập 1 -Cho HS đọc yêu cầu BT1 -GV treo 6 bức tranh lên bảng HD quan sát tranh -Giao việc:Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu H:Truyện có mâý nhân vật: đó là những nhân vật nào? H: Nội dung truyện nói điều gì? GV chốt lại:Câu chuyện nói về chàng trai tiểu phu được ông tiên thử tính thật thà trung thực -Cho HS đọc lại lời dẫn giải dưới tranh -Cho HS thi kể -GV nhận xét HĐ 3: làm bài tập 2 -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 + đọc gợi ý -Giao việc:Dựa vào ý nêu dưới tranh để phát triển đoạn văn kể chuyện muốn vậy các em phải quan sát kỹ từng tranh hình dung nhân vật trong tranh đang làm gì? Nói gì? Ngoại hình thế nào? -Cho HS làm bài -Cho HS làm mẫu ở tranh 1 Các em hãy quan sát kỹ tranh 1+đọc lời giải gợi ý trả lời các câu hỏi gọi ý a,b -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại -Phát triển ý kiến ở mỗi tranh thành 1 đoạn văn kể chuyện -Nhân vật đang làm gì? Chàng tiểu phu đang đốn củi thì lưỡi r×u bị văng xuống sông * Nhân vật nói gì? * Ngoại hình nhân vật: chàng tiỊu phu nghèo, ở trÇn quấn khăn mỏ quạ *Lưỡi r×u sắt......... +Cho cả lớp tiến hành làm ở các tranh còn lại -Cho HS trình bày các tranh 2,3,4,5,6 -Cho HS thi kể từng đoạn+ chốt lại những đoạn đúng hay khen những hs kể hay 3. Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học -Khuyến khích HS về nhà viết lại câu chuyện đã kể ở lớp -2 HS lên bảng -Nghe -1 HS đọc yêu cầuBT1 -HS quan sát tranh+ đọc lời dẫn giải dưới tranh -Truyện có 2 nhân vật đó là chàng tiều phu và cụ già -HS phát biểu tự do -6 Em đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 lời dẫn giải dưới mỗi tranh -2 HS lên thi kể -Lớp nhận xét -1 HS đọc thầm theo -HS quan sát tranh 1+ đọc gợi ý -HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét -Mỗi em trình bày đoạn văn đã phát triển theo gợi ý mỗi tranh -HS thi kể -Lớp nhận xét Rút kinh nghiệm TIẾT 3:§Þa lÝ Tây Nguyên. I. Mục tiêu: Học song bài này học sinh biết: -Vị trí cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ địa lí Việt Nam. -Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên (Vị trí, địa hình, khí hậu). -Dựa vào lược đồ và bản đồ, bảng số liệu, tranh, ảnh, để tìm kiến thức. II. Chuẩn bị: -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam -Tranh ảnh các tư liệu về thiên nhiên. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. -Yêu cầu HS lên bảng và trả lời câu hỏi bài trước -Nhận xét HS 2.Bài mới. -Giới thiệu bài. HĐ 1:Tây Nguyên xứ sở của các cao nguyên xếp tầng. -Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam và giới thiệu về TN. -Dựa vào bảng sốâ liệu mục 1 SGK xếp các cao Nguyên theo tứ tự từ thấp đến cao? -Nêu yêu cầu các nhóm thảo luận. -Trình bày đặc điểm tiêu biểu về Tây Nguyên? - Nhận xét chotá ý chính. HĐ 2:Khí hậu ở Tây Nguyên. Mùa mưa và mùa khô. -Yêu cầu dựa vào bảng số liệu ở mục 2 trả lời câu hỏi. -Ở Buôn Mê Thuột mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào? -Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa đó là mùa nào? -Em thấy khí hậu ở Tây Nguyên như thế nào? KL: -Em hãy trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình và khí hậu ở Tây Nguyên? HĐ 3:Ghi nhớ -2 HS đọc ghi nhớ 3.Củng cố-Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học bài. 2HS lên bảng. -Quan sát và lắng nghe. -HS chỉ vị trí Tây Nguyên Trên lược đồ SGK theo thứ tự từ Bắc Xuống Nam. -Thực hiện theo yêu cầu. -Hình thành nhóm và thảo luận. Nhóm 1: Cao Nguyên Đắêk Lắk Nhóm 2: Cao nguyên Kon Tum. Nhóm 3: Cao Nguyên Di Linh Nhóm 4: Cao Nguyên Lâm Viên. -Đại Diện các nhóm trình bày kết quả. -1-2 HS nhắc lại nội dung chính. -Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. +Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 còn mùa khô từ tháng 1-tháng 4. -Tây Nguyên có hai mùa là mùa khô và mùa mưa. -Khí hậu ở Tây Nguyên tương đối khắc nghiệt -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét bổ xung. -1HS nhắc lại kết luận. -1-2HS nêu. -Học phần ghi nhớ. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: