Giáo án các môn khối 4 - Tuần dạy 1 - Trường Tiểu học Y Wang

Giáo án các môn khối 4 - Tuần dạy 1 - Trường Tiểu học Y Wang

Tiết 1 $1 Thể dục :

GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP

TRÒ CHƠI “CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC”

I- Mục tiêu:

-Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 4. Yêu cầu học sinh nắm được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng.

-Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện. Yêu cầu học sinh biết được những điểm cơ bản để thực hiện trong giờ học thể dục.

-Biên chế tổ chọn cán sự bộ môn.

-Trò chôi “chuyền bóng tiếp sức”. Yuê cầu học sinh nắm được cách chơi, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.

II- Địa điểm – Phương tiện :

-Địa điểm : sân trường hoặc trong lớp học. Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn luyện tập.

-Phương tiện: còi, 4 quả bóng.

 

doc 35 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần dạy 1 - Trường Tiểu học Y Wang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án chuyên môn Tuần 1 Lớp 4
 Thứ tư ngày 22 tháng 8 năm 2012
Tiết 1 $1 Thể dục :
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP
TRÒ CHƠI “CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC”
I- Mục tiêu:
-Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 4. Yêu cầu học sinh nắm được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng.
-Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện. Yêu cầu học sinh biết được những điểm cơ bản để thực hiện trong giờ học thể dục.
-Biên chế tổ chọn cán sự bộ môn.
-Trò chôi “chuyền bóng tiếp sức”. Yuê cầu học sinh nắm được cách chơi, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
II- Địa điểm – Phương tiện :
-Địa điểm : sân trường hoặc trong lớp học. Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn luyện tập.
-Phương tiện: còi, 4 quả bóng.
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu:
-Tập hợp phổ biến nội dung.
-Đứng tại chỗ hát vỗ tay
-Trò chơi : Tìm người chỉ huy
2. Phần cơ bản: 
a. Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 4
 -Thời lượng 2 tiết / tuần, học trong 35 tuần, cả năm học 70 tiết.
 -Nội dung gồm: ĐHĐN, bài thể dục phát triển chung, bài tập rèn luyện kĩ năng vận động và các môn học tự chọn như: Đá cầu, Ném bóng.
b. Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện: quần áo gọn gàng, mặc đồ thể dục. 
c. Biên chế tổ tập luyện:
 -GV chia lớp làm 4 tổ, tổ trưởng theo biên chế lớp đã phân công.
d. Trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức ”
Cách 1: Xoay người qua trái hoặc qua phải ra sau, rồi chuyền bóng cho nhau.
Cách 2: chuyền bóng qua đầu cho nhau.
3. Phần kết thúc: 
Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
Giáo viên củng cố hệ thống bài.
Nhận xét, đánh giá tiết học. 
-HS xếp thành 4 hàng.
-HS hát.
-HS ngồi và lắng nghe.
-HS chơi
=================–––{———================
Tiết 2: $1 Tập đọc :
MẸ ỐM 
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc đúng các từ: cơi trầu, giường, diễn kịch, 
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình gảm. 
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Tranh minh hoạ bài đọc.
Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 4 và 5 cần hướng dẫn đọc diễn cảm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
A) Ổn định: 
B) Kiểm tra bài cũ: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
 - Yêu cầu học sinh đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi về nội dung.
- Nhận xét, cho điểm
C) Dạy bài mới:
 1/ Giới thiệu bài: Mẹ ốm
 Hôm nay các em sẽ được học bài Mẹ ốm của Trần Đăng Khoa. Đây là bài nói lên tình cảm của làng xóm đối với một người bị ốm, nhưng sâu nặng hơn cả là tình cảm của con đối với mẹ. 
 2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- Hướng dẫn HS chia bài thơ thành 7 khổ thơ 
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc thành tiếng các khổ thơ trước lớp
- Cho học sinh đọc các từ ở phần Chú giải
GV giải thích thêm một số từ như Truyện Kiều (truyện thơ nổi tiếng của đại thi hào Nguyễn Du, kể về thân phận của một người con gái tài sắc vẹn toàn tên là Thuý Kiều.)
- Yêu cầu học sinh luân phiên nhau đọc từng khổ thơ theo nhóm đôi 
- Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh bài thơ 
- Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. 
à Giáo viên nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho học sinh. 
 3/ Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi:
 + Những câu thơ sau muốn nói điều gì?
Lá trầu khô giữa khơi trầu
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa.
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi: 
 + Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào? 
- Yêu cầu HS đọc toàn bài thơ, trả lời câu hỏi:
 + Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ? 
* Giáo dục : Chúng ta phải biết giúp đỡ những người gặp hoạn nạn, khĩ khăn, khơng ỷ vào quyền thế để bắt nạt kẻ yếu.
- Cho HS thảo luận nhĩm đơi 
KNS: Nếu bạn em bị mợt anh chị lớn hơn bắt nạt, em cần phải làm gì?
4/ Đọc diễn cảm:
 - Giáo viên đọc diễn cảm và hướng dẫn học sinh đọc 3, 4 khổ thơ. 
- Hướng dẫn học sinh học thuộc bài thơ bằng cách xoá dần
- Giáo viên tổ chức cho đọc sinh thi học thuộc lòng bài thơ
- Nhận xét, bổ sung, bình chọn
 5/ Củng cố:	
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý nghĩa bài thơ
 6/ Nhận xét, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Về nhà học thuộc bài thơ. 
- Chuẩn bị bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (
- Hát tập thể
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh chú ý 
- Học sinh tập chia đoạn
- Học sinh nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ thơ trong bài 
- Học sinh đọc phần Chú giải
- Học sinh đọc theo nhóm đôi
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài
- Học sinh theo dõi
- Học sinh đọc và trả lời:
 + Khi mẹ bị ốm, lá trầu khô nằm giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được, Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được, ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ.
- Học sinh đọc và trả lời:
+ Cô bác xóm làng đến thăm – Người cho trứng, người cho cam – Anh y sĩ đã mang thuốc vào.
- Học sinh đọc và trả lời:
+ Xót thương mẹ: Nắng mưa từ những ngày xưa, Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan, Cả đời đi gió đi sương, Bây giờ mẹ lại lần giường mà đi, Vì con mẹ khổ đủ điều, Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn.
 Mong mẹ chóng khoẻ: Con mong mẹ khoẻ dần dần
 Không quản ngại làm mọi việc để mẹ vui: Mẹ vui con có sướng gì, Ngâm thơ kể chuyện rồi thì múa ca.
 Mẹ có ý nghĩa to lớn đối với bạn nhỏ: Mẹ là đất nước tháng ngày cho con.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Học sinh học thuộc lòng bài thơ
- Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài.
- Nhận xét, bổ sung, bình chọn
- Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
- Cả lớp chú ý theo dõi
	=================–––{———================
Tiết 3 $1 Toán :
 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu :
	- Thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
	- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000.
II. Đồ dùng dạy học : 
	Bảng phụ, sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: Ôn tập các số đến 100.000
 Giáo viên cho học sinh đọc các số sau và nêu giá trị của từng hàng: 45566; 5656; 57686
3) Dạy bài mới:
 3.1/ Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến 100.000 (tiếp theo)
 3.2/ Hướng dẫn ôn tập:
Bài tập 1: 
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Yêu cầu học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt laiï kết quả đúng
Bài tập 2: (câu a) 
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng
Bài tập 3 (câu c, d)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh 2 số tự nhiên rồi làm bài vào vở 
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng
 3.3/ Củng cố:
- Yêu cầu học sinh tính nhẩm các phép tính sau: 3000 + 4000; 8000 – 2000; 2000 x 5; 6000 : 3 
 3.4/ Nhận xét, dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học 
- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100.000 (tiếp theo)
- Hát tập thể
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh đọc: Tính nhẩm
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh đọc: Đặt tính rồi tính
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh đọc: Điền dấu >, <,=
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
=================–––{———================
 Tiết 4 : $1 Tập làm văn :
THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN?
I. Mục tiêu :
	- Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (nội dung Ghi nhớ).
	- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa (mục III).
II. Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ, sách giáo khoa, Vở bài tập (nếu có).
III. Các hoạt động dạy và hoc:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nêu yêu cầu và cách học tiết Tập làm văn để củng cố nền nếp học tập cho học sinh.
3) Dạy bài mới:	
 a/ Giới thiệu bài: Thế nào là kể chuyện
 Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp câu chuyện hồ Ba Bể về các nhân vật có trong câu chuyện cũng như sự việc xảy ra và kết quả như thế nào?
 b/ Phần nhận xét:
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu
- Mời học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể.
- Nêu tên các nhân vật ?
 + Bà lão ăn xin.
 + Mẹ con bà góa.
- Nêu các sự việc xảy ra và kết quả.
 + Bà già ăn xin trong ngày hội cúng Phật nhưng không được ai cho.
 + Hai mẹ con bà góa cho bà cụ..
 + Đêm khuya, bà già hiện hình thành một con Giao Long lớn.
 + Sáng sớm bà già cho hai mẹ con hai gói tro và 2 mãnh trấu rồi r ... át hợp sửa sai theo phương ngữ.
Giáo viên chú ý nhắc nhở các em ngắt nhịp đúng trong các khổ thơ .
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng khổ thơ + giải nghĩa từ mới 
Þ thiu thiu
* Tìm hiểu bài:
Lớp đọc thầm bài thơ và trao đổi thảo luận trả lời các câu hỏi của nội dung bài.
? Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì ?
? Cảnh vật tronh nhà,ngoài vườn ntn?
? Bà mơ thấy gì ?
? Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy ?
? Qua bài thơ , em thấy tình cảm của cháu với bà như thế nào ?
Giáo viên củng cố lại nội dung bài : Cháu rất hiếu thảo , yêu thương , chăm sóc bà .
+ Hướng dẫn HS học thuộc bài thơ .
Hướng dẫn học thuộc từng khổ thơ , cả bài theo cách xoá dần từng khổ thơ 
Giáo viên theo dõi xem nhóm nào đọc nhanh , đọc đúng , đọc hay là nhóm đó thắng .
4/Củng cố : 
- GV có thể tổ chức cho học sinh lớp thi đọc thuộc theo từng khổ thơ trong bài .
5/ Nhận xét – dặn dò :
-GV nhận xét tiết học , tuyên dương một số em học tốt .
Học sinh nhắc lại tựa 
Học sinh đọc bài nói tiếp nối nhau kể câu chuyện chiếc áo len theo lời của Lan (mỗi học sinh kể 2 đoạn ) và trả lời câu hỏi.
- Nhắc lại đề 
HS lắng nghe
Học sinh đọc nối tiếp nhau , mỗi em đọc 2 dòng thơ( chú ý phát âm đối với các còn sai .
Học sinh đọc từng khổ thơ nối tiếp 
HS đọc từng khổ thơ theo nhóm , 4 nhóm đọc nối tiếp . 
Lớp đọc bài nhóm đôi.
Lớp đọc đồng thanh 
Bạn quạt cho bà ngủ .
Mọi vật đều im lặng như đang ngủ .
Cốc chén nằm im. Ngấn nắng thiu thiu. Đậu trên tường trắng. Hoa cam trong vườn.
* Bà mơ thấy cháu đang quạt hương thơm tới. 
Học sinh thảo luận theo nhóm đôi rồi trả lời 
Học sinh đọc thầm lại bài thơ
Học sinh phát biểu. Nhận xét ,bổ sung , sửa sai .
Học sinh lớp thực hiện học thuộc 
Học sinh thi học thuộc theo từng cặp đôi .
4 Học sinh đại diện đọc nối tiếp 4 khổ thơ 
Học sinh nhắc lại .
Học sinh thi đua đọc thuộc theo khổ thơ.
Về nhà xem lại bài .
Chuẩn bị bài sau“Chú sẻ và hoa=lăng”
Giáo án chuyên môn Tuần 7 Lớp 2
 Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2012
Tiết 1	$13.	THỂ DỤC 
ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN.
I. MỤC TIÊU - Ôn 5 động tác đã học và học mới động tác Toàn thân.
- Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thou, tay, chân, lườn bụng.
- Bước đầu thực hiện được đôïng tác toàn thân của bài TD phát triển chung.
TTCC1,2,3 NX2,4 (Cả lớp)
II CHUẨN BỊ: Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn.Còi.
III -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Tổ chức luyện tập
 I/ MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
Khởi động
Thành vịng trịn, đi thường.bước Thơi
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
GV nhận xét
 II/ CƠ BẢN:
a.Ơn 5 động tác TD đã học:vươn thở,tay,chân,lườn,
 bụng của bài thể dục phát triển chung
 Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
 GV nhận xét
b.Học động tác tồn thân
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức Nhận xét
*Ơn 6 động tác TD đã học
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
 Nhận xét
III/ KẾT THÚC:
GV hướng dẫn HS thả lỏng:
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ơn 6 động tác TD đã học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
 * * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
HS chạy một vịng trên sân tập
Đội hình học mới động tác TD
* * * * * * * 
 * * * * * * * 
* * * * * * * 
 * * * * * * * 
GV
HS luyện tập
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
=================–––{———================
$7. KĨ chuyƯn
TiÕt 2:
Ng­êi thÇy cị
I. Mục tiêu yêu cầu :
1. RÌn kÜ n¨ng nãi:
- X¸c ®Þnh ®­ỵc 3 nh©n vËt trong c©u chuyƯn: Chĩ bé ®éi, thÇy gi¸o vµ Dịng.
- KĨ l¹i ®­ỵc toµn bé c©u chuyƯn ®đ ý, ®ĩng tr×nh tù diƠn biÕn.
- BiÕt tham gia dùng l¹i phÇn chÝnh cđa c©u chuyƯn (®o¹n 2) theo c¸c vai: Ng­êi dÉn chuyƯn, chĩc bé ®éi, thÇy gi¸o.
2. RÌn kü n¨ng nghe:
- TËp trung nghe b¹n kĨ chuyƯn ®¸nh gi¸ ®ĩng lêi kĨ cđa b¹n.
II. Đồ dùng dạy học :
- ChuÈn bÞ: (mị bé ®éi, Cra-v¸t) ®ãng vai.
III. Hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Gäi 4 em
- Dùng l¹i c©u chuyƯn: MÈu giÊy vơn.
b. Bài mới :
1. Giíi thiƯu bµi: 
2. H­íng dÉn kĨ chuyƯn: 
a. Nªu tªn nh©n vËt trong c©u chuyƯn.
- C©u chuyƯn ng­êi thÇy cị cã nh÷ng nh©n vËt nµo ?
- Dịng, chĩ Kh¸nh (bè Dịng) , thÇy gi¸o.
b. KĨ l¹i toµn bé c©u chuyƯn.
- H­íng dÉn HS kĨ
- HS kĨ chuyƯn trong nhãm
- Nhãm 3
- Thi kĨ chuyƯn tr­íc líp.
- §¹i diƯn c¸c nhãm thi kĨ.
(NÕu thÊy HS lĩng tĩng h­íng dÉn HS).
c. Dùng l¹i phÇn chÝnh c©u chuyƯn (®o¹n 2) theo vai.
- HS chia thµnh c¸c nhãm 3 ng­êi tËp dùng l¹i c©u chuyƯn (3 vai): Bè Dịng, thÇy gi¸o, Dịng vµ 1 em dÉn chuyƯn.
- NhËn xÐt.
- C¸c nhãm thi dùng l¹i c©u chuyƯn.
3. Củng cố dặn dị:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- VỊ nhµ tiÕp tơc ph©n vai dùng l¹i ho¹t c¶nh (chuÈn bÞ s½n tiÕt mơc cho buỉi liªn hoan v¨n nghƯ.
=================–––{———================
TiÕt 3:
 $32. TỐN:	
 Ki- l«- gam
I. Mục tiêu :
Giĩp häc sinh:
- Cã biĨu t­ỵng vỊ nỈng h¬n, nhĐ h¬n.
- Lµm quen víi c¸i c©n, qu¶ c©n vµ c¸ch c©n, c©n ®Üa.
- NhËn biÕt vỊ ®¬n vÞ: Kil«gam, biÕt ®äc, biÕt viÕt tªn gäi vµ kÝ hiƯu cđa kg.
- TËp thùc hµnh c©n mét sè ®å vËt quen thuéc.
- BiÕt lµm c¸c phÐp tÝnh céng, trõ víi c¸c sè kÌm theo ®¬n vÞ kg.
II. Đồ dùng dạy học :
- C©n ®Üa víi qu¶ c©n 1kg, 2kg, 5kg.
- 1 sè ®å vËt tĩi g¹o, ®­êng 1 kg, 1 quyĨn s¸ch, 1 quyĨn vë.
III. Các đồ dùng dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ : 
- 1 HS lªn gi¶i bµi 3 
- NhËn xÐt, ghi điểm 
Bµi gi¶i:
Tuỉi cđa anh lµ:
11+ 5 = 16 (tuỉi)
§¸p sè: 16 tuỉi
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài mới: 
a. Giíi thiƯu vËt nỈng h¬n, nhĐ h¬n.
- HS tay ph¶i cÇm 1 quyĨn vë, tay tr¸i cÇm 1 quyĨn vở, quyĨn nµo nỈng h¬n, quyĨn nµo nhĐ h¬n ?
 - Yªu cÇu HS lÇn l­ỵt nhÊc qu¶ c©n 1kg lªn sau ®ã nhÊc 1 quyĨn vë lªn .
- VËt nµo nỈng h¬n ? VËt nµo nhĐ h¬n?
- Qu¶ c©n nỈng h¬n, quyĨn vë nhĐ h¬n.
- Gäi vµi em lªn lµm thư nh­ vËy.
*KL: Trong thùc tÕ cã vËt nỈng h¬n hoỈc nhĐ h¬n vËt kh¸c. Muèn biÕt vËt nỈng, nhĐ thÕ nµo ta ph¶i c©n vËt ®ã.
b. Giíi thiƯu c¸c c©n ®Üa vµ c¸ch c©n ®å vËt.
- Cho HS quan s¸t c©n ®Üa thËt vµ giíi thiƯu.
- C©n xem vËt nµo nhĐ h¬n, nỈng h¬n.
- Cho HS nh×n kim ®ång hå chØ ®iĨm chÝnh gi÷a.
- C©n th¨ng b»ng "gãi kĐo b»ng gãi b¸nh.
- NÕu c©n nghiªng vỊ phÝa gãi b¸nh ta nãi.
- Gãi b¸nh nỈng h¬n gãi kĐo hay gãi kĐo nhĐ h¬n gãi b¸nh.
c. Giíi thiƯu kg, qu¶ c©n kg.
- C©n c¸c vËt ®Ĩ xem møc ®é nỈng nhĐ thÕ nµo ta dïng ®¬n vÞ kg.
- Kil«gam viÕt t¾t lµ: kg.
- ViÕt b¶ng kil«gam: kg.
- Giíi thiƯu tiÕp qu¶ c©n 1 kg, 2kg, 5kg. 
(Gäi HS ®äc)
3. Thùc hµnh.
Bµi 1: Yªu cÇu HS xem h×nh vÏ ®Ĩ tËp ®äc, viÕt tªn ®¬n vÞ kg. Sau ®ã HS ®iỊn vµo chç chÊm. §äc to.
- Qu¶ bÝ ng« c©n nỈng 3kg.
- Qu¶ c©n c©n nỈng 5kg.
 - HS lµm SGK. 
Bµi 2: TÝnh
- Gäi HS lªn b¶ng lµm
*L­u ý: ViÕt tªn ®¬n vÞ ë kÕt qu¶ 
- Líp lµm SGK
1kg + 2kg = 3kg
16kg + 10kg = 26kg
27kg + 8kg = 35kg
30kg - 20kg = 10kg
26kg - 114kg = 12kg
- NhËn xÐt ch÷a bµi.
10kg - 4kg = 6kg
Bµi 3: HS ®äc ®Ị bµi
- 1 hs tãm t¾t.
- 1 hs gi¶i.
- Líp gi¶i vµo vë
Tãm t¾t:
Bao to : 50 kg
Bao bÐ : 30 kg
Hái 2 bao:.. ?kg.
Bµi gi¶i:
GVNhËn xÐt.
Bµi 4 : Sè ? 
Yc hs lµm vµo VBT
2 bao g¹o c©n nỈng lµ:
50 + 30 = 80 (kg)
§¸p sè: 80kg
4. Cđng cè dỈn dß: 
- NhËn xÐt tiÕt häc.
=================–––{———================
 $ 13. ChÝnh t¶: (TËp chÐp)
TiÕt 4:
Ng­êi thÇy cị
I. Mục đích yêu cầu :
- ChÐp l¹i chÝnh x¸c, tr×nh bµy ®ĩng 1 ®o¹n trong bµi Ng­êi thÇy cị.
- LuyƯn tËp ph©n biƯt ui/uy; tr/ch hoỈc iªn/iªng.
II. Đồ dùng dạy học :
- B¶ng phơ viÕt bµi tËp chÐp.
- B¶ng phơ bµi tËp.
III. Hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Gäi 2 HS viÕt b¶ng líp 
- Líp viÕt b¶ng con (ch÷ cã vÇn ai/ay, cơm tõ hai bµn tay).
 B. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi: 
- Nªu mơc ®Ých, yªu cÇu.
2. H­íng dÉn tËp chÐp:(19p)
- GV ®äc bµi trªn b¶ng.
- 1, 2 HS ®äc l¹i
- Dịng nghÜ g× khi bè ®· ra vỊ ?
- Bè Dịng cã lÇn m¾c lçi, thÇy kh«ng ph¹t, nh­ng bè nhËn ®ã lµ h×nh ph¹t vµ nhí m·i ®ã kh«ng bao giê m¾c lçi l¹i.
- Bµi tËp chÐp cã mÊy c©u ?
- 3 c©u.
- Ch÷ ®Çu cđa mçi c©u viÕt thÕ nµo ?
- ViÕt hoa
- §äc l¹i ®o¹n v¨n cã c¶ dÊu phÈy vµ dÊu 2 chÊm.
- Em nghÜ: Bè cịng cã lÇn m¾c lçi, thÇy kh«ng ph¹t, nh­ng bè nhËn ®ã lµ h×nh ph¹t vµ nhí m·i.
- ViÕt tiÕng khã b¶ng con
- HS viÕt vµo b¶ng con
- Xĩc ®éng, cỉng tr­êng, cưa sỉ, m¾c lçi, h×nh ph¹t, nhí m·i, m¾c l¹i
- HS chÐp bµi vµo vë.
- HS chÐp bµi.
- Nh¾c nhë HS chĩ ý c¸ch viÕt tr×nh bµy bµi.
- ChÊm 5-7 bµi.
-HS ®ỉi vë so¸t lçi.
3. H­íng dÉn lµm bµi tËp: 
Bµi 2: §iỊn ui hay uy vµo chç trèng.
- GV gäi HS nhËn xÐt.
- 1 HS nªu yªu cÇu bµi tËp.
- 2 HS lªn b¶ng
- Líp viÕt b¶ng con.
- GV nhËn xÐt ch÷a bµi
 - Bơi phÊn ,huy hiƯu ,vui vỴ tËn tuþ.
Bµi 3: a . §iỊn ch hoỈc tr
- 1 HS nªu yªu cÇu bµi tËp.
- Líp lµm bµi vµo vë.
- 2 HS lªn b¶ng.
- NhËn xÐt ch÷a bµi.
Gi¶i:
Giß ch¶, tr¶ l¹i, con tr¨n, c¸i ch¨n
4. Cđng cè dỈn dß. 
- Xem l¹i bµi, sưa lçi (nÕu cã).
- NhËn xÐt tiÕt häc.
=================–––{———================
TiÕt 5:
 $7. Hát nhạc : 
 Múa vui 
I/Mục tiêu:
Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . 
Biết hát kết hợp với vài động tác đơn giản
II/Đồ dùng dạy học:
Nhạc cụ quen dùng
Thanh phách.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
Hát và vỗ tay theo phách bài Múa vui 
2.Bài mới:
a.Hoạt động 1: Ơn tập bài hát Múa vui
Cho HS nghe giai điệu
Các em vừa được nghe giai điệu của bài hát gì nào?
Hướng dẫn cho HS hát và gõ đệm theo phách ,tiết tấu lời ca
Mời HS biểu diễn trước lớp
b.Hoạt động 2: Hát kết hợp với vân động phụ hoạ.
Hướng dẫn cho HS hát kết hợp với vân động phụ hoạ.
Mời HS biểu diễn trước lớp.
3.Củng cố dặn dị:
Cho cả lớp đúng lên hát và vỗ tay theo phách ,nhịp của bài hát.
Nhắc HS về nhà ơn lại bài hát vừa học. 
Gọi 2 HS
Nghe giai điệu
Múa vui
Hát và gõ đệm theo phách ,tiết tấu lời ca
HS biểu diễn trước lớp theo nhĩm cá nhân
Câu 1,2: Vỗ tay ngang vai bên trái bên phải theo nhịp
Câu 3:Hai tay đưa ngang giả động tác như nắm tay bạn nghiêng đầu nhịp 3,4 vừa xoay và nhảy lị cị 1 vịng tại chỗ, 2 tay đưa lên cao quá đầu, uốn các ngĩn tay theo nhịp
HS biểu diễn trước lớp theo nhĩm cá nhân

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 1 nam 2013.doc