MÔN:TẬP ĐỌC
BÀI: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
Tiết :47
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
+ Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
- Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
2.Kĩ năng:
- HS đọc lưu loát toàn bài.
- Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u-ni-xép).
- Biết đọc đúng một bản tin (thông báo tin vui) – giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.
3. Thái độ:
- Yêu thích tìm hiểu các loại văn bản khác nhau.
Thứ hai ngày 04 tháng 03 năm 2013 MÔN:TẬP ĐỌC BÀI: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN Tiết :47 I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: + Hiểu các từ ngữ mới trong bài. - Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ. 2.Kĩ năng: HS đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u-ni-xép). - Biết đọc đúng một bản tin (thông báo tin vui) – giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh. 3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu các loại văn bản khác nhau. II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: GV : Tranh minh hoạ HS : SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 30’ 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài tập đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài GV nhận xét và chấm điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn luyện đọc GV ghi bảng: UNICEF, đọc u-ni-xép. GV giải thích: UNICEF là tên viết tắt của Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc. -Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. -Gọi Hs đọc phần chú giải trong sgk.. -Yêu cầu Hs đọc theo cặp. –Gọi HS đọc toàn bài. GV đọc mẫu bản tin Hướng dẫn tìm hiểu bài Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào? Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi? Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em? Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì? GV chốt lại: Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng: + Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc. + Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin. Hướng dẫn đọc diễn cảm Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV hướng dẫn HS cách đọc đúng bản tin: nhanh, vui. Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Được phát động từ tháng 4 Cần Thơ, Kiên Giang .) GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) GV sửa lỗi cho các em 3. Củng cố: Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. 2 HS đọc bài HS trả lời câu hỏi HS nhận xét -Cả lớp đọc đồng thanh UNICEF, đọc u-ni-xép. -HS đọc nối tiếp theo đoạn của bài. -1 HS đọc thành tiếng -Hs đọc theo cặp -2 HS đọc cả bài -1, 2 HS đọc lại toàn bài HS nghe -Em muốn sống an toàn. -Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về Ban Tổ chức. -Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng đủ thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ, Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các hoạ sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ. HS đọc thầm 6 dòng in đậm ở đầu bản tin, phát biểu. -Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp -HS đọc trước lớp -Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp --------------------------------------- Môn: Toán BÀI: LUYỆN TẬP Tiết:116 I.MỤC TIÊU: Kiến thức - Kĩ năng: -Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng và bước đầu vận dụng. -Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng và bước đầu vận dụng. + Lưu ý: các tính chất của phép cộng phân số chỉ giới thiệu qua các phép tính cụ thể, để HS biết thực hành. II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC -SGK, phiếu bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 25’ 5’ 1.Kiểm trabài cũ: - GV yêu cầu 2 HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Bài tập 1:tính( theo mẫu) -GV yêu cầu Hs tự làm bài GV yêu cầu Hs đọc kết quả. -GV nhận xét cho điểm Hs. Bài tập 2: GV cho Hs đọc yêu cầu đề bài -GV hướng dẫn hs làm bài -GV yêu cầu HS nêu Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở Bài tập 3: -GV gọi HS đọc đề bài sau đó yêu cầu hS tự làm bài -GV nhận xét bài của HS. 3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Hoàn thành bài tập vào vở - Chuẩn bị tiết sau. 2 HS làm bài – cả lớp làm bảng con HS nhận xét -HS đọc đề bài -HS làm bài. a. 3+ b. -HS đọc đề bài -HS làm bài ( -HS nêu:( -HS làm bài vào vở Bài giải Nữa chu vi hình chữ nhật là: (m) Đáp số :m -------------------------------------------- MÔN: ĐẠO ĐỨC BÀI : GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG Tiết:24 I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức : -Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn các công trình công cộng là giữ gìn tài sản chung cho xã hội. 2.Thái độ : -Có ý thức giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. -Đồøng tình, khen ngợi những người tham gia giữ gìn các công trình công cộng. 3. Hành vi : -Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng. - Tuyên truyền để mọi người tham gia tích cực vào việc giữ gìn các công trình công cộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV : SGK - HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 30’ 5’ 1. Kiểm tra bài cũ -Yêu cầu 2 HS đọc ghi nhớ -GV nhận xét và cho điểm 2. Dạy bài mới - Giới thiệu bài Trình bày bài tập Yêu cầu HS báo cáo kết quả điều tra tại địa phương về hiện trạng, về vệ sinh của các công trình công cộng. (Lưu ý : Tùy lượng thời gian mà GV gọi số HS lên trình bày nhiều hay ít) Nhận xét bài tập về nhà của HS. - Tổng hợp các ý kiến của HS. TRÒ CHƠI “Ô CHỮ KÌ DIỆU” - GV đưa ra 3 ô chữ cùng các lời gợi ý kèm theo. Nhiệm vụ của HS cả lớp là phải đoán xem ô chữ đó là những chữ gì ? (Lưu ý : Nếu sau 5 lần gọi, HS dưới lớp không đoán được, GV nên gợi ý viết 1, 2 chữ cái vào ô chữ hoặc thay bằng ô chữ khác). - GV phổ biến quy luật chơi - GV tổ chức cho HS chơi - GV nhận xét HS chơi. Hoạt động 3:kể chuyện các tấm gương. Yêu cầu HS kể về các tấm gương, mẩu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. + nhận xét về bài kể của HS. + Kết luâïn : Để có các công trình công cộng sạch đẹp đã co rất nhiều người phải đổ bao xương máu. Bởi vậy, mỗi người chúng ta phải có trách nhiệm trong việc bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng đó. 3.Củng cố-dặn dò - Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị tiết sau. -2 HS đọc ghi nhớ bài trước -HS trả lời câu hỏi. -HS trình bày. Ví dụ : TT Công trình công cộng Tình trạng hiện tại Biện Pháp giữ gìn 1 Nhà trẻ Tuổi hoa Tốt, đang xây dựng Bảo quản tốt nguyên vật liệu, che chắn không để bụi ra xung quanh 2 Công viên Hồ Thành Công Nhiều rác, nhất là kim tiêm -Cần có đội công an đi tuần để ngăn chặn hiện tượng tiêm chích -Có biển cấm xả rác, bổ sung thêmthùng đựng rác. HS dưới lớp nhận xét, bổ sung Nội dung câu hỏi: Đây là việc làm nên tránh, thường xảy ra ở các công trình công cộng nơi hang đá (có 7 chữ cái). k h ắ c t e n 2.Trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng thuộc về đối tượng này (có 8 chữ cái). m oÏ i n g ư ơØ i 3.Các công trình công cộng còn được coi là gì của tất cả mọi người (có 11 chữ cái) ? t à i s ả n c h u n g -HS kể (Tùy lượng thời gian mà GV chọn số lượng HS cho phù hợp). - HS dưới lớp lắng nghe. - Lắng nghe. - 1 HS nhắc lại ý chính. --------------------------------------- MƠN: KỸ THUẬT BÀI: Chăm sóc rau , hoa ( tiết 1 ) I .MỤC TIÊU : - Biết mục đích , tác dụng , cách tiến hành một số cơng việc chăm sĩc rau , hoa . - Biết cách tiến hành một số cơng việc chăm sĩc rau , hoa . - Làm được một số cơng việc chăm sĩc rau , hoa . - Cĩ thể thực hành chăm sĩc rau , hoa trong các bồn cây của trường ( nếu cĩ ) . - Ở những nơi khơng cĩ điều kiện thực hành , khơng bắt buộc HS thực hành chăm sĩc rau , hoa II .CHUẨN BỊ : GV: SGK HS: SGK II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : TT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 30’ 5’ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài 21 - GV nhận xét. 3.Bàimới: Hoạt động 1 : Cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây. - GV hỏi: + Tại sao phải tưới nước cho cây? + Ở gia đình em thường tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì? - GV cho học sinh xem tranh và học sinh trả lời. * GV chốt ý : Chúng ta phải tưới nước lúc trời râm mát để nước đỡ bay, có thể tưới bằng nhiều cách như dùng gáo múc, dùng bình vòi hoa sen - Yêu cầu học sinh đọc mục 2 SGK và trả lời câu hỏi + Thế nào là tỉa cây? + Vậy tỉa cây nhằm mục đích gì ? - Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 SGK sau đó nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát trển của cây cà rót trong hình 2a,2b. - GV hỏi : hình 2a các em thấy cây mọc như thế nào? - Hình 2b. Giữa các cây có khoảng cách thích hợp, cây tốt củ to. - GV hướng dẫn học sinh đọc Hỏi: nêu những cây thường mọc trên các luống rau, hoa. Hỏi: tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa? - Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau hoa bằng cách nào? Làm bằng dụ ... á góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. Hãy kể lại câu chuyện đó. HS thực hành kể chuyện -Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp GV mở bảng phụ viết tắt dàn ý bài KC, nhắc HS chú ý kể chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc. GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý. -Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể và tên truyện của các em (không viết sẵn, không chọn trước) để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất 3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. 2 HS kể - cả lớp theo dõi HS nhận xét -HS giới thiệu nhanh những truyện mà các em mang đến lớp HS đọc đề bài HS cùng GV phân tích đề bài -HS kể chuyện người thực, việc thực. -Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe Mỗi HS kể lại toàn bộ câu chuyện -Kể chuyện trước lớp Vài HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình trước lớp hoặc trao đổi cùng bạn, đặt câu hỏi cho các bạn hoặc trả lời câu hỏi của cô giáo, của các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất -HS xem bài học sau. ------------------------------------ MÔN: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP Tiết: 119 I.MỤC TIÊU: Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS Củng cố, luyện tập phép trừ hai phân số. Biết cách trừ hai, ba phân số. II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - GV : SGK,Vở bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 30’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu 2 HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Củng cố về phép trừ phân số GV ghi bảng: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc trừ hai phân số khác mẫu số, thực hiện phép trừ. GV lưu ý HS phát biểu chính xác, tính đúng. Thực hành Bài tập 1: -GV yêu cầu HS làm bài vào vở Yêu cầu HS làm xong tự đổi vở để kiểm tra. -GV nhận xét Bài tập 2 ( giảm tải Câu d) -GV yêu cầu HS làm bài vào vở Yêu cầu 2 HS lên làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở. -GV nhận xét Bài tập 3: GV làm mẫu cho HS theo 2 cách khác nhau. Cách 1: Thực hiện từ trái sang phải. = Cách 2: Đổi chỗ các số hạng = Bài tập 4 : ( giảm tải) Bài tập 5: -Gv yêu cầu HS đọc đề bài toán. -Gv yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán -Gv nhận xét bài của HS làm 3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. - 2 HS lên bảng làm bài tập – cả lớp theo dõi. - HS nhận xét HS nhắc lại quy tắc, thực hiện phép trừ. 2HS làm bài a. b. c. -3HS làm bài a. b. HS sửa bài HS quan sát mẫu HS làm bài HS sửa -1 HS đọc đề toán trước lớp -1 HS lên bảng làm bài Bài giải Thời gian ngủ của Nam trong một ngày là: ( ngày) Đáp số: ngày . MÔN: ĐỊA LÍ BÀI: THÀNH PHỐ CẦN THƠ Tiết:24 I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết thành phố Cần Thơ: Là thành phố ở trung tâm đồng bằng Nam Bộ. Là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học. 2.Kĩ năng: HS biết chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam. Biết vị trí địa lí của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế. - Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ. 3.Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về thành phố Cần Thơ. II.ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: GV : SGK HS : SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 30’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS: Chỉ trên bản đồ và mô tả vị trí, giới hạn của thành phố Hồ Chí Minh? Nêu các đặc điểm về diện tích, dân số, kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh? - GV nhận xét 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động cả lớp GV treo lược đồ đồng bằng Nam Bộ. -GV nhận xét Hoạt động nhóm GV treo bản đồ công nghiệp Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là: + Trung tâm kinh tế (kể tên các ngành công nghiệp của Cần Thơ) + Trung tâm văn hoá, khoa học + Dịch vụ, du lịch -Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ? GV mô tả thêm về sự trù phú của Cần Thơ và các hoạt động văn hoá của Cần Thơ. GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau - HS chỉ vị trí thành phố HCM – cả lớp theo dõi - HS nhận xét -HS lắng nghe Cần Thơ gạo trắng nước trong -HS trả lời câu hỏi mục 1. -HS lên chỉ vị trí và nói về vị trí của Cần Thơ : bên sông Hậu, trung tâm đồng bằng Nam Bộ. -HS xem bản đồ công nghiệp Việt Nam -Ở đây có viện nghiên cứu lúa gạo,tạo ra nhiều giống lúa mới cho Đồng bằng sông Cửu Long. -Là nơi sản xuất máy nông nghiệp,phân bón thuốc trừ sâu -Có trường đại học Cần Thơ và nhiều trường cao đẳng,các trường dạy nghề khác. -Chợ Nỗi,bến Ninh Kiều,vườn cỏ,vườn chim,các khu miệt vườn ven sông và kênh gạch. -Các nhóm thảo luận theo gợi ý. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. . Thứ sáu ngày 08 tháng 03 năm 2013 MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI: TÓM TẮT TIN TỨC Tiết :48 Giảm tải khơng dạy . MÔN: KHOA HỌC BÀI 48: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (Tiết 2) Tiết: 48 I.MỤC TIÊU: + Kiến thức - Kĩ năng: - Sau bài học, HS có thể: nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, động vật II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Hình trang 96, 97 HS : SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 30’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: + GV yêu cầu 2 HS nêu: - Nêu vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật Nhu cầu về ánh sáng của thực vật như thế nào? GV nhận xét, cho điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người GV yêu cầu HS họp nhóm đôi tìm ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người Sau khi thu được ý kiến, GV yêu cầu vài HS đọc GV và HS sắp xếp các ý kiến vào các nhóm: nhóm ý kiến nói về vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc; nhóm ý kiến nói về vai trò của ánh sáng đối với sức khoả con người Kết luận của GV: Như mục Bạn cần biết Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật GV nêu cầu hỏi thảo luận và yêu cầu HS thảo luận cặp đôi -Kể tên một số loài động vật mà bạn biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì? -Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày? -Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó? -Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng? GV yêu cầu mỗi nhóm trả lời 1 câu Kết luận của GV: Như mục bạn cần biết 3.Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. 2 HS trả lời HS nhận xét -HS trả lời -HS tìm ví dụ và viết ý kiến trên thẻ từ Vài HS đọc GV và HS phân loại ý kiến HS thảo luận cặp đôi các câu hỏi -Động vật kiếm ăn ban đêm: sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú; động vật kiếm ăn ban ngày: gà, vịt, trâu, bò, hươu, nai -Mắt của các động vật kiếm ăn ban ngày có khả năng nhìn và phân biệt được hình dạng, kích thước và màu sắc của các vật. Vì vậy, chúng cần ánh sáng để tìm kiếm thức ăn và phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh -Mắt của các động vật kiếm ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc mà chỉ phân biệt được sáng, tối (trắng, đen) để phát hiện con mồi trong đêm tối . Môn: Toán BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG Tiết:120 I.MỤC TIÊU: Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS Rèn kĩ năng cộng và trừ phân số. Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, trừ phân số. II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC GV : SGK HS: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 30’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu 2HS lên làm bài tập GV nhận xét 2Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS làm bài Bài tập 1: Muốn thực hiện phép cộng hay phép trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm gì -GV yêu cầu HS làm bài -Gv nhận xét Bài tập 2: -GV tiến hành tương tự như bài tập 1 Bài tập 3: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -GV yêu cầu HS làm bài -Gv nhận xét Bài tập 4: Bài yêu cầu chúng ta làm gì? Gv hướng dẫn HS làm bài. GV yêu cầu HS làm bài. Bài tập 5: -GV gọi 1 HS đọc đề bài -GV yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán 3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. -2 HS lên bảng làm bài tập – cả lớp theo dõi nhận xét -HS nhận xét -Chúng ta quy đồng mẫu số các phân số sau đó thự hiện phép cộng,trừ các phân số có cùng mẫu số -2 HS lên bảng làm bài, cả lớp còn lại làm vào vở bài tập. a. c. -HS cả lớp làm bài vào vở -Tìm x -3 HS lên bảng làm bài a. b. -HS nhận xét - Bài tập yêu cầu chúng ta tính bằng hai cách - 1 HS lên bảng làm bài = -HS nhận xét ,sửa bài 1 HS đọc đề bài. HS lên bảng làm bài. Bài giải Số HS học tiếng Anh và tin học chiếm số phần là: (tổng số HS) Đáp số: tổng số HS Hiệu trưởng Khối trưởng GVCN Ngày:// 2013 Ngày:// 2013
Tài liệu đính kèm: