Toán
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. Mục tiêu :
Giúp HS :
- Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số.
- Rèn kỹ năng nhân nhẩm cho HS.
II. Đồ dùng dạy – học: Bảng nhóm.
Tuần 25 Thứ ...... ngày ..... tháng 2 năm 2013 Tiết 2 Toán PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. Mục tiêu : Giúp HS : - Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số. - Rèn kỹ năng nhân nhẩm cho HS. II. Đồ dùng dạy – học: Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS chữa bài tập 4-5 (132). - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1 – Giới thiệu bài: Ghi bảng. 2 – HD nội dung: - GV? Tính DT HCN làm thế nào? - Nêu VD SGK trang 132. + ? Để tính DT HCN ta làm thế nào? - GV HD HS tìm KQ phép nhân trên hình minh hoạ. + ? Chia hình vuông là 15 phần thì HCN tô màu chiếm? phần? - GV HD HS tính. + ? Khi muốn nhân hai PS ta làm như thế nào? - GV YC HS nhắc lại. 3. Thực hành: * Bài 1 (133): - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài. - GV chữa bài. * Bài 2 (133): - GV làm mẫu phần a. - Cho HS làm phần còn lại. - Chữa bài * Bài 3 (133): - Gọi HS đọc và tóm tắt bài. - Cho HS làm bài. - GV nhận xét cho điểm. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau. - HS chữa bài. - HS nhận xét. - HS : S = a b - DTHCN - DT HCN = ( m2 ) - Ta lấy tử số nhân tử số, lấy mẫu số nhân mẫu số. - HS nhắc lại. - HS làm bài, 1 HS đọc KQ. - HS nêu cách làm, nhận xét. VD: - HS làm bài. - 2 HS làm bảng, HS lớp làm vở. VD : b) - HS đọc và tóm tắt rồi giải. Giải: Diện tích hình chữ nhật là: (m2 ) Đáp số: m2 Tiết 4 Tập đọc KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I- Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sợ việc. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). II- Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - 3 HS thực hiện yêu cầu. - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét phần đọc bài và trả lời câu hỏi của bạn. - Nhận xét và cho điểm HS. B- Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài. GV giới thiệu như trong SGV. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc - Gọi 3 HS tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt) GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - HS đọc bài theo trình tự: + HS1: Tên chúa tàu ấybài ca man rợ. + HS2: Một lần,phiên toà sắp tới. + HS3: Trong bác sĩim như thóc. - 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải. - 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau luyện đọc từ đoạn của bài. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc thành tiếng. - Gọi HS đọc toàn bài. - Theo dõi GV đọc mẫu - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc b) Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất dữ tợn? - 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Gọi HS phát biểu ý kiến. + Đoạn thứ nhất cho ta thấy điều gì? - Những từ ngữ cho thấy tên cướp biển rất hung dữ: trên má có vết sẹo chém dọc xuống, trắng bệch, uống rượu nhiều, lên cơn loạn óc, hát những bài ca man rợ. + Đoạn thứ nhất cho thấy hình ảnh tên cướp biển rất hung dữ và đáng sợ. - Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng: Hình ảnh dữ tợn của tên cướp biển. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi: + Tính hung hãn của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tiết nào? - 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, thảo luận tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. + Tính hung hãn của tên cướp biển thể hiện qua những chi tiết: hắn đập tay xuống bàn quát mọi người im, hắn quát bác sĩ Ly"có câm mồm không?", hắn rút soạt dao ra lăm lăm chực đâm bác sỹ Ly. + Thấy tên cướp như vậy, bác sỹ Ly đã làm gì? + Những lời nói và cử chỉ ấy của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào? + Đoạn thứ hai kể với chúng ta chuyện gì? + Bác sĩ Ly vẫn ôn tồn giảng giải cho ông chủ quán cách trị bện, điềm tĩnh khi hỏi lại hắn: "Anh bảo tôi có phải không?", bác sĩ Ly dõng dạc và quả quyết: Nếu hắn không cất dao sẽ đưa hắn ra toà. + Những lời nói và cử chỉ ấy cho thấy ông là người rất nhân từ, điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm. + Đoạn thứ hai kể lịa cuộc đối đầu giữa bác sĩ Ly và tên cướp biển. - GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng. - HS đọc lại ý chính đoạn thứ hai - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi: + Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển? + Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn? Chọn ý trả lời trong 3 ý đã cho. + Đoạn 3 kể lại tình tiết nào? - 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. - Câu văn: Một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú dữ nhốt chuồng. + Bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bải vệ lẽ phải. + Đoạn 3 kể lại tình tiết: tên cướp biển bị khuât phục. - Ghi ý chính đoạn 3. - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm ý chính của bài. - Đọc thầm, trao đổi và tìm ý chính. - Gọi HS nêu ý chính của bài. - Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa thắng sự hung ác, bạo ngược. - 2 HS nhắc lại ý chính - Kết luận và ghi ý chính của bài lên bảng. c) Đọc diễn cảm. - Gọi 3 HS đọc bài theo hình thức phân vai: Người dẫn chuyện, tên cướp, bác sĩ Ly. Yêu cầu lớp theo dõi để tìm giọng đọc hay. - Đọc và theo dõi bạn đọc để tìm giọng đọc hay. - Treo bảng phụ có đoạn văn hướng luyện đọc. + GV đọc mẫu. + Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc. + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm + Theo dõi GV đọc mẫu nhận biết giọng đọc hay. + 3 HS ngồi gần nhau cùng luyện đọc theo hình thức phân vai. + 3 đến 5 tốp HS thi đọc diễn cảm theo hình thức phân vai 3- Củng cố, dặn dò: + Em hãy nói một câu để ca ngợi bác sĩ Ly. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. Tiết 5 Toán (Ôn) LUYỆN TẬP PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố cho HS về phép nhân phân số. - Rèn kĩ năng tính và trình bày cho HS. - HS có tính cẩn thận chính xác khi làm bài. II. Chuẩn bị: - GV: Nội dung ôn. - HS: ôn lại nội dung, kiến thức đã học. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Tính: ; - GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV vào bài trực tiếp. 2. Nội dung: - GV chép bài tập lên bảng, hướng dẫn HS làm bài và chữa bài. * Bài 1: Tính a. b. c. - GV củng cố cho HS về nhân phân số. * Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S a, b, * Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng. - Phép nhân có kết quả là. a. b. c. d. * Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng. - Kết quả của phép nhân x 6 là: a. b. c. d. * Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng. - Tích của 4 và là: a. b. c. d. 3. Củng cố, dăn dò: - GV hệ thống bài nhận xét tiết học. - YC HS về nhà ôn lại bài - 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm bài ra nháp nhận xét bài của bạn. - HS làm bài ra vở chữa bài. - Nêu lại cách nhân phân số. - HS làm bài vào vở, kiểm tra chéo nêu kết quả. - HS làm tương tự. - HS nêu cách nhân phân số với số tự nhiên, nêu kết quả. - HS làm tương tự bài4. Tiết 7 Khoa học ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I. Mục tiêu: Giúp HS : - Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng ... để bảo vệ mắt. - Hiểu và phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. - Biết tránh, không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu. II. Đồ dùng dạy- học: - Hình minh hoạ SGK trang 98-99 , Kính lúp, đèn pin . III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A - Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời: + Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người , động vật , thực vật? - GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1 – Giới thiệu bài: Ghi bảng. 2 – Tìm hiểu nội dung: *HĐ1: Khi nào không trực tiếp nhìn vào nguồn sáng. + Mục tiêu:Nhận biết và phòng tránh trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. + Tiến hành: - B1: YC HS tìm hiểu SGK... - B2: Thảo luận theo nhóm: Tìm việc nên và không nên làm để tránh tác hại cho mắt. - Các nhóm báo cáo. *HĐ2: Tìm hiểu về 1 số việc nên và không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc viết. + Mục tiêu: Vận dụng kiến thức ...để bảo vệ mắt. Không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá mạnh hay quá yếu. + Cách tiến hành: - B1: Tổ chức hướng dẫn HS QS tranh trả lời câu hỏi. - B2: GV cho HS thảo luận, trả lời: - B3: Cho HS làm phiếu học tập KL: Ánh sáng quá mạnh hoặc quá yếu đều có hại cho mắt. C. Củng cố – dặn dò: - GV tổng kết giờ học. - Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau. - HS trả lời. - HS nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận trả lời: + Không nhìn trực tiếp vào lửa hàn, Không soi đèn la ze, đèn pha ô tô ... - Có thể đeo kính, đội mũ ... - HS thảo luận đưa ra ý kiến đúng. - Trường hợp ở hình 6, 7 , 8 có hại cho mắt vì hình 6-8 ánh sáng quá mạnh, hình 7 ánh sáng lại quá yếu,.. + Khi ngồi học tư thế phải ngay ngắn và phải đảm bảo đủ ánh sánh khi đọc, viết. - HS đọc ND SGK. Thứ ..... ngày ..... tháng 2 năm 2013 Tiết 1 Tập đọc BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH ( PHẠM TIẾN DUẬT ) I- Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan. - Hiểu nội dung bài: Qua hình ảnh độc đáo của những chiếc xe không kích vì bom giật, bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước. - Học thuộc lòng bài thơ. II- Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. - Bảng ghi kèm sẵn câu thơ, đoạn thơ cần luyện đọc. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học I - Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS đọc truyện Khuất phục tên cướp biển theo vài và trả lời từng câu hỏi: - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. + Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn? + Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì? - Nhận xét và cho điểm HS. - Nhận xét. II- Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ, GV chú ý sửa lỗ ... i của chúng em. Bài 4: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 3 HS làm vào giấy khổ to. HS cả lớp làm vào vở. - GV gọi 3 HS đã làm bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng và đọc bài. Yêu cầu HS cả lớp cùng nhận xét, sửa chữa cho bạn. - Nhận xét và chữa bài cho bạn. - Nhận xét, cho điểm những đoạn văn hay. - GV gọi HS dưới lớp đọc đoạn mở bài của mình. - 3 đến 5 HS trình bày trước lớp. - Nhận xét, cho điểm những HS viết tốt. c. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn mở bài giới thiệu về cây mà em thích và tìm hiểu về ích lợi của cây đó. Tiết 4 Đạo đức THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KÌ HAI I. Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố cho HS các kiến thức đã học trong kì II. - Rèn kĩ năng ứng xử và bộc lộ quan điểm, nhận xét về các hành vi đạo đức cho HS. - Học sinh có ý thức rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất, hành vi đạo đức. II. Đồ dùng dạy – học: III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải có ý thức giữ gìn các công trình công cộng? - GV nhận xét, đánh giá cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV nêu mục đích của bài học. 2. Nội dung: - GV nêu YC và nêu các tình huống YC học sinh thực hiện. * Hoạt động1: Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận và đóng vai theo những tình huống sau: a, Giữa trưa hè, bác đưa thư mang đến cho nhà Tư. Tư sẽ........... b, Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng của một người bán hàng dong. Hân sẽ..... * Hoạt động 2: Em hãy cùng bạn trong nhóm thảo luận để nêu ra một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi,...... * Hoạt động 3: Thi kể chuyện về các tấm gương, các mẩu chuyện về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. 3. Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét tiết học. - HS trả lời. - HS nhận xét. - HS thảo luận trong nhóm bàn, đóng vai. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung, chất vấn. - HS thảo luận theo nhóm bàn nêu và giải thích. - HS thi kể chuyện theo nhóm. Tiết 5 Toán (Ôn ) LUYỆN TẬP: TÌM PHÂN SỐ CỦA 1 SỐ – GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I. Mục tiêu: - Ôn tập củng cố cho HS về tìm phân số của một số. - Rèn kĩ năng tìm phân số của một số, giải bài toán có lời văn. - Học sinh có tính cẩn thận chính xác khi làm bài. II. Chuẩn bị: - GV: Nội dung ôn. - HS: Ôn lại kiến thức đã học III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Bài toán: Một lớp học có 24 HS trong đó số HS là nữ. Hỏi lớp học đó có tất cả bao nhiêu HS nữ, HS nam? - GV chấm chữa bài, cho điểm. B. Bài mới: 1. Gới thiệu bài: Gv vào bài trực tiếp. 2. Nội dung: - GV chép các bài tập lên bảng, hướng dẫn HS làm bài và chữa bài. * Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng: Một hình chữ nhật có chiều rộng m, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính diện tích của HCN đó. a, m2 b, m2 c, m2 d, m2 - GV củng cố cho HS về tìm phân số của một số, nhân phân số, tính diện tích của hình chữ nhật. * Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng: Một trường học có 432 HS nữ, số HS nam bằng số HS nữ. Hỏi trường đó có tất cả bao nhiêu HS? a, 818 học sinh. b, 918 học sinh. c, 716 học sinh. d, 816 học sinh. * Bài3: Một HCN có chiều dài 28 cm, chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi của HCN đó. - GV chấm chữa bài. - Củng cố cho HS về tìm phân số của một số. 3. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống bài nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà ôn lại bài. - HS đọc bài toán, làm bài vào vở. - 1 em lên bảng chữa bài. - HS đọc YC bài, làm bài vào vở. - 1 em lên bảng làm bài, dưới lớp kiểm tra chéo. - HS đọc yêu cầu bài, trao đổi làm bài, nêu kết quả. - HS tự làm bài chữa bài. Tiết 7 Tiếng Việt ÔN: XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: - HS nắm vững 2 cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối. - Rèn kĩ năng vận dụng vào bài viết mở bài cho bài văn tả cây cối. II. Chuẩn bị: - GV : Nội dung ôn. - HS: Ôn lại kiến thức đã học III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu hai cách mở bài của bài văn tả cây cối. - GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV vào bài trực tiếp. 2. Nội dung: a, Hướng dẫn HS thực hành. - GV treo tranh, ảnh về cây cối cho HS quan sát. - GV chép đề lên bảng. Đề bài: Em hãy viết một đoạn mở bài, giới thiệu chung về cây mà em định tả. - GV nhắc nhở HS. - GV nhận xét, khen ngợi và chấm điểm cho những đoạn viết tốt. 3- Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét tiết học. - Yc HS về nhà tiếp tục ôn. - Vài HS nêu, các em khác nhận xét bổ sung. - HS đọc đề bài. - HS giới thiệu cây mà mình đẫ quan sát. sát. - HS thực hành viết bài. - Đổi bài theo cặp đọc bài, soát lỗi và góp ý cho bạn. - HS lần lượt đọc bài của mình trước lớp. Trước khi đọc, nói rõ đó là đoạn mở bài viết theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp. - HS về hoàn thiện bài vào vở. Tiết 8 Sinh hoạt tập thể KIỂM ĐIỂM NỀN NẾP TUẦN 25 CHỦ ĐIỂM: MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN I- Mục tiêu: - Thông qua tiết sinh hoạt nhằm kiểm điểm đánh giá các mặt hoạt động nền nếp trong tuần. - Đề ra phương hướng hoạt động cho tuần sau. - Giáo dục học sinh có ý thức chấp hành và thực hiện tốt các nội qui của lớp, của trường gắn với chủ điểm mừng Đảng mừng xuân. Tổng kết việc thực hiện tháng an toàn trong dịp tết, kết quả tham gia phong trào tết trồng cây. II- Chuẩn bị: - GV: theo dõi đánh giá. - HS: tự kiểm điểm. III- Nội dung: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Sinh hoạt theo tổ: - GV bao quát chỉ đạo chung. 2- Sinh hoạt cả lớp. - GV nhận xét đánh giá về các ưu điểm, tồn tại của các mặt hoạt động trong tuần. ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. - Tuyên dương những tổ, cá nhân có nhiều cố gắng. ................................................................ ................................................................ - Nhắc nhở phê bình những tổ, cá nhân còn tồn tại. ................................................................. ................................................................. - Tổng kết việc thực hiện tháng an toàn trong dịp tết, kết quả tham gia phong trào tết trồng cây. 3- Tổng kết: - GV nhận xét tiết sinh hoạt. - Đề ra phương hướng hoạt động tuần sau. .................................................................. .................................................................. - HS sinh hoạt theo tổ, kiểm điểm đánh giá xếp loại dưới sự chỉ đạo của tổ trưởng. - Lần lượt từng tổ báo cáo. - HS trao đổi, đánh giá. Tiết 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC I. Mục tiêu: - Biết tóm tắt một tin cho trước bằng một, hai câu (BT1,2); bước đầu tự viết được một tin ngắn (3,5 câu) về hoạt động học tập, sinh hoạt ( hoặc tin hoạt động ở địa phương), tóm tắt được tin đã viết bằng 1, 2 câu. - Rèn luyện kĩ năng tóm tắt tin tức. II. Đồ dùng dạy – học: - Giấy khổ to và bút dạ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc phần tóm tắt cho bài báo Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản văn hoá thế giới. - 2 HS đọc phần tóm tắt của mình trước lớp. - Hỏi: + Thế nào là tóm tắt tin tức? + Muốn tóm tắt tin tức ta cần phải làm gì? - 2 HS trả lời. - Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn. - Nhận xét. - Nhận xét và cho điểm HS. ..................................................................... ..................................................................... B. Dạy học bài mới: 1- Giíi thiÖu bµi: 2- Híng dÉn lµm bµi tËp: Bµi 1: - Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ néi dung bµi tËp. - 1 HS ®äc yªu cÇu cña bµi tËp tríc líp. - Yªu cÇu HS ®äc thÇm c¸c tin. - HS c¶ líp cïng ®äc thÇm. - GV gîi ý: + B¶n tin cã nh÷ng sù viÖc chÝnh nµo? - L¾ng nghe. + B¶n tin a) cã c¸c sù viÖc chÝnh: . Liªn ®éi ThiÕu niªn TiÒn phßng Hå ChÝ Minh trêng TiÓu häc Lª V¨n T¸m phêng An Son, Tam K×, Qu¶ng Nam ®· tæ chøc. . Trao 10 suÊt häc bæng cho HS nghÌo häc giái. . TÆng 12 phÇn quµ cho c¸c b¹n ë líp häc t×nh th¬ng. . TÆng 2 suÊt häc bæng cho HS trêng tiÓu häc Tam Th¨ng. +B¶n tin b) cã sù viÖc chÝnh: . HS tiÓu häc Trêng Quèc tÕ Liªn hîp quèc ë phè V¹n Phóc, Hµ Néi nhiÒu quèc tÞch nhng rÊt ®oµn kÕt vµ cã nhiÒu sinh ho¹t bæ Ých nh: . Tæ chøc buæi sinh ho¹t céng ®ång vµo thø s¸u hµng tuÇn. . Tæ chøc héichî b¸n c¸c s¶n phÈm do chÝnh m×nh lµm ra ®Ó gãp tiÒn tÆng ch¬ng tr×nh phÉu thuËt nô cêi. Bµi 2: GV híng dÉn. - HS tù lµm bµi: 2 HS viÕt vµo giÊy khæ to. HS díi líp lµm vµo vë. - Gäi 2 HS d¸n bµi lµm cña m×nh lªn b¶ng, ®äc tin tãm t¾t cña m×nh. - C¶ líp cïng nhËn xÐt bæ sung bµi cho b¹n. - NhËn xÐt, khen ngîi HS viÕt ®óng. - Gäi HS ®øng t¹i chç ®äc bµi lµm cña m×nh. - 2 HS ®äc thµnh tiÕng. - NhËn xÐt, cho ®iÓm nh÷ng HS viÕt tèt. VÝ dô vÒ lêi gi¶i: a) Liªn ®éi Trêng tiÓu häc Lª V¨n T¸m (An S¬n, Tam K×, Qu¶ng Nam) trao häc bæng vµ quµ cho c¸c b¹n HS nghÌo häc giái vµ c¸c b¹n cã hoµn c¶nh ®Æc biÖt khã kh¨n. b) HS tiÓu häc Trêng Quèc tÕ liªn hiÖp quèc tÕ ë phè V¹n Phóc, Hµ Néi rÊt ®oµn kÕt vµ cã nhiÒu sinh ho¹t bæ Ých nh tæ chøc sinh ho¹t céng ®ång, tæ chøc héi chî b¸n s¶n phÈm do HS tù lµm ®Ó lÊy tiÒn tÆng ch¬ng tr×nh phÉu thuËt nô cêi. Bµi 3: - GV gäi HS ®äc yªu cÇu bµi tËp - GV híng dÉn: - 2 HS ®äc thµnh tiÕng yªu cÇu cña bµi tríc líp. - L¾ng nghe GV híng dÉn. + Hái: Em sÏ viÕt tin vÒ ho¹t ®éng nµo? - 3 ®Õn 5 HS tiÕp nèi nhau tr¶ lêi. VÝ dô: + Em viÕt tin vÒ ngµy ph¸t ®éng ñng hé quü v× ngêi ngheo ë khu phè. + Em viÕt vÒ phong trµo ®Òn ¬n ®¸p nghÜa ë x· em. - Yªu cÇu HS tù lµm bµi. - 3 HS viÕt vµo giÊy khæ to. HS c¶ líp viÕt vµo vë. - Yªu cÇu 3 HS ®· viÕt vµo giÊy khæ to d¸n bµi lªn b¶ng, ®äc bµi yªu cÇu c¶ líp cïng nhËn xÐt, ch÷a bµi. - NhËn xÐt, ch÷a bµi cho b¹n. - Gäi HS díi líp ®äc b¶n tin vµ phÇn tãm t¾t tin cña m×nh. GV chó ý söa lçi dïng tõ, ng÷ ph¸p cho tõng HS. - 3 ®Õn 5 HS ®äc bµi cña m×nh. HS c¶ líp theo dâi vµ nhËn xÐt bµi lµm cña tõng b¹n. - Cho ®iÓm nh÷ng HS viÕt tèt. c- Cñng cè dÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc. - Yªu cÇu nh÷ng HS nµo lµm BT3 cha ®¹t vÒ nhµ lµm l¹i. - DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau.
Tài liệu đính kèm: