Giáo án các môn khối 4 - Tuần dạy 26 - Trường TH Phan Bội Châu

Giáo án các môn khối 4 - Tuần dạy 26 - Trường TH Phan Bội Châu

Tập đọc:

THẮNG BIỂN

I. Mục tiêu

 - Đọc lưu loát bài, Đọc diễn cảm bài văn với giọng sôi nổi .Bước đầu biết nhấn giọng ở các từ gợi tả

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên

II.KNS:

- Giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông.

- Ra quyết định ứng phó.

- Đảm nhận trách nhiệm.

II. Đồ dùng dạy học

 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK

 - Bảng phụ ghi đoạn 3

 

doc 25 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần dạy 26 - Trường TH Phan Bội Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Thứ hai, ngày 11 tháng 03 năm 2013
Chào cờ đầu tuần
---------------------------------------
Tập đọc:
THẮNG BIỂN
I. Mục tiêu 
 - Đọc lưu loát bài, Đọc diễn cảm bài văn với giọng sôi nổi .Bước đầu biết nhấn giọng ở các từ gợi tả 
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên
II.KNS:
Giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông.
Ra quyết định ứng phó.
Đảm nhận trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK
 - Bảng phụ ghi đoạn 3 
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1) khởi động (4-5’)
- KTBC: GV nêu yêu cầu 
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài
2) bài mới (27-28’) 
HĐ 1: Luyện đọc 
- Chia bài thành 3 đoạn 
- Cho lớp đọc nối tiếp
- HD giải nghĩa từ
- Đọc diễn cảm
 HĐ2: Tìm hiểu bài 
+ Cuộc chiến đấu giữa con người với con bão biến được miêu tả theo trình tự ntn?
+ Tìm từ ngữ nói lên sự đe doạ của cơn bão biển?
+ Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả ntn ở đoạn 2?
+ Nêu những từ ngữ thể hiện lòng dũng cảm và và sức mạnh của con người..? 
- Cho lớp thảo luận nội dung của bài 
HĐ3 : Đọc diễn cảm 
- Gọi HS đọc 3 đoạn của bài 
- Treo bảng phụ, HD đọc diễn cảm
- Nhận xét, khen ngợi 
3)Củng cố dặn dò (2-3’) 
- Nhận xét tiết học, dặn về học bà
- 2 HS trả lời theo yêu cầu 
- Dùng bút chì đánh dấu
- Đọc nối tiếp theo 3 đoạn 
- 1 HS đọc chú giải
- Luyện đọc theo cặp 
- 1 HS đọc cả bài 
- Đọc thầm và trả lời
- Biển đe doạ - biển tấn công - người thắng biển 
- Gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ.
- Như 1 đàn cá voi, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất
- ..khoác vai nhau thành sợi dây dài.
*Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn 
- Đọc diễn cảm đoạn 2
----------------------------------------
ĐẠO ĐỨC:
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (T1)
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
- Thế nào là hoạt động nhân đạo.
-Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo 
 - Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
 - Biết thông cảm với bạn bè những người gặp khó khăn hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng 
 - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng.
* Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo 
KNS:KN đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo.
II.Đồ dùng dạy học
 - Mỗi HS có 2 tấm bìa màu xanh, đỏ - Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5)
III.Hoạt động trên lớp 
HĐ của GV
HĐ của HS
1) khởi động (4-5’) (4-5’)
- KTBC: GV nêu yêu cầu kiểm tra:
 + Nhắc lại ghi nhớ của bài: “Giữ gìn các công trình công công”
 + Nêu các tấm gương, các mẫu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.
- GV nhận xét.
2) bài mới (27-28’) (27-28’)
HĐ1: Thảo luận nhóm (thông tin- SGK/37- 38)
- GV kết luận
HĐ2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/38)
- GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1.
 + Trong những việc làm sau đây, việc làm nào thể hiện lòng nhân đạo? Vì sao?
- GV kết luận
HĐ 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3- SGK/39)
- GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3, cho HS chọn và giải thích về lí do lựa chọn của mình.
- GV kết luận:òÝ kiến a :đúng
 òÝ kiến b :sai
 òÝ kiến c :sai
 òÝ kiến d :đúng
*Hoạt động nhân đạo có ý nghĩa gì ?
3)Củng cố - Dặn dò
- Một số HS thực hiện yêu cầu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày; Cả lớp trao đổi, tranh luận.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS giải thích lựa chọn của mình.
- HS lắng nghe.
* Trả lời
-------------------------------------
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
 - Thực hiện phép chia hai phân số 
 - Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân,chia hai phân số 
 * Củng cố về diện tích HBH ( BT4)
II. Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ ghi BT 1
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1) khởi động (4-5’)
- KTBC: GV nêu yêu cầu 
- Nhận xét, ghi điểm
2)Luyện tập
 BT 1: Tính rồi rút gọn
- Treo bảng phụ
- Yêu cầu HS nêu lại cách chia phân số
- Nhận xét, ghi điểm
BT 2: Tìm x
- Cho HS nêu cách tìm thừa số và số chia chưa biết
- Nhận xét, ghi điểm
 BT 3: tính 
- Cho HS nêu cách nhân phân số 
- Nhận xét, ghi điểm
*BT4: Ghi tóm tắt
- HDHS tính độ dài đáy.
- Nhận xét kết quả, ghi điểm 
3)Củng cố dặn dò (2-3’) 
- Nhận xét tiết học- Dặn về học bài và
 chuẩn bị tiết sau
- 2 HS lên bảng 
- Đọc yêu cầu
- Trả lời
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở 
- Đọc yêu cầu
- Trả lời
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở 
- Đọc yêu cầu
- Trả lời
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở 
- Đọc đề
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở
-------------------------------------------
THỂ DỤC
( Giáo viên bộ môn)
------------------------------------------
Thứ ba, ngày 12 tháng 03 năm 2013
Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu 
 - Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì ? Nhận biết được câu kể trong đoạn văn
-Nêu được tác dụng của mỗi câu, xác định được bộ phận CN và VN trong các câu đó 
 - Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì ?
* Viết được đoạn văn ít nhất 5 câu theo yêu cầu BT3 
II. Đồ dùng dạy học 
 - Phiếu học tập
 - Bảng phụ ghi BT 2 
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1) khởi động (4-5’)
- KTBC: GV nêu yêu cầu
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài 
2)Luyện tập 
 BT 1: Tìm câu kể ai là gì? Nêu tác dụng của mỗi câu.
- Phát phiếu học tập 
- GV nêu kết luận đúng:
 Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên: câu giới thiệu
 Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội: câu nêu nhận định
 Ông Năm là dân ngụ cư của làng này: câu giới thiệu
 Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân: nêu nhận định
BT 2: Yêu cầu HS xác định CN và VN
- Treo bảng phụ 
- Nhận xét, ghi điểm 
*BT 3: Viết đoạn văn ngắn giới thiệu các bạn trong nhóm, có dùng câu kể ai là gì? 
-GV hướng dẫn cho HS cách thực hiện 
- Nhận xét và tuyên dương 
3)Củng cố dặn dò (2-3’) 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu 
- Đọc yêu cầu
- Nhận phiếu và tìm câu kể Ai là gì ?
- Vài HS trình bày 
- Đọc yêu cầu 
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở
- Đọc yêu cầu
- HS nghe và tưởng tượng ra để viết 
- Đọc nối tiếp đoạn văn 
- Lớp nhận xét và làm bài 
* HS khá giỏi viết đoạn văn ít nhất 5 câu
------------------------
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. Mục Tiêu 
 - Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
 - Biết cách tính và viết gọn phép tính một số TN chia 1 phân số 
-Biết tìm phân số của 1 số
* làm thêm BT 3,4
II. Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ ghi BT 2, 4
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1) khởi động (4-5’)
- KTBC: GV nêu yêu cầu 
- Nhận xét, ghi điểm
2)Luyện tập
 BT 1: Tính rồi rút gọn
- Yêu cầu HS nêu lại cách chia phân số
- Nhận xét, ghi điểm
BT2: Tính theo mẫu
- Treo bảng phụ, HD cách làm
- Nhận xét, ghi điểm
 *BT 3: tính bằng 2 cách 
- Cho HS nêu cách tính bằng 2 cách 
- Nhận xét, ghi điểm
*BT4: Tính theo mẫu
- Treo bảng phụ, HD cách làm
- Nhận xét kết quả, ghi điểm 
3)Củng cố dặn dò (2-3’) 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- 2 HS lên bảng 
- Đọc yêu cầu
- Trả lời
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở 
- Đọc yêu cầu
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở 
- Đọc yêu cầu
- Trả lời
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở 
- Đọc yêu cầu
- Trả lời
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở 
-------------------------------
Khoa học:
NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ( TT )
I. Mục tiêu 
-Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi
 -Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên,ở gần vật lạnh thì tỏa nhiệt nên lạnh đi
 II. Đồ dùng dạy học 
 - Phích nước sôi ; 2 chậu ; 1 cốc; lọ có cắm ống thuỷ tinh 
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1) khởi động (4-5’)
- KTBC : GV nêu yêu cầu 
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài 
2) bài mới (27-28’) 
HĐ1: Tìm hiểu sự truyền nhiệt
- Yêu cầu làm thí nghiện như SGK
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ 
- HD giải thích như SGK
+ Tại sao mức nước lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi?
+ Hãy lấy VD thực tế mà em biết về các vật nóng lên hoặc lạnh đi?
+ Trong các VD trên thì vật nào là vật toả nhiệt và vật nào là vật thu nhiệt?
+ Kết quả sau khi thu nhiệt của các vật thì như thế nào?
- GV kết luận 
 HĐ 2: Sự co, giản của nước 
- HD làm thí nghiệm như SGK/ 103
- Nhận xét, KL
+ Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên và lạnh đi?
- HD quan sát nhiệt kế .
+ Tại sao khi đun nước không đổ nước đầy ấm ? 
- Nêu KL 
3) Củng cố dặn dò (2-3’) 
- Nhận xét tiết học
- Lớp ổn định 
- 2 HS trả lời yêu cầu 
- Mở SGK 
- HS về nhóm: Nhận xét làm thí nghiệm trang 10 SGK, so sánh với kết quả dự đoán.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Là do có sự truyền nhiệt từ cốc nước nóng hơn sang chậu nước lạnh
- Các vật nóng lên: rót nước sôi vào cốc, múc canh vào bát
- Các vật lạnh đi: cho đá vào cốc, bỏ thức ăn vào tủ lạnh.
- Vật thu nhiệt là: cốc, bát.Vật toả nhiệt là: nước nóng, canh nóng.
- Vật thu nhiệt thì nóng lên và vật toả nhiệt thì lạnh đi
- HS về nhóm : làm thí nghiệm và trình bày kết quả .
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
- HS quan sát nhiệt kế và trả lời câu hỏi SGK
- Vì nước nóng nở ra, trào ra ngoài 
- 2 HS đọc mục bạn cần biết 
---------------------
Chính tả: ( nghe- viết )
THẮNG BIỂN
I. Mục tiêu
 - Nghe- viết và trình bày đúng một đoạn trong bài Thắng biển
 - Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ sai: l/n, in/inh
II. Đồ dùng dạy học 
 - Phiếu khổ to viết nội dung BT 2b.
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1) khởi động (4-5’) 
- KTBC: GV nêu yêu cầu 
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài 
2) bài mới (27-28’)
 HĐ 1: nghe - viết 
- GV đọc mẫu
+ Qua đoạn văn em thấy hình ảnh cơn bão hiện lên như thế nào?
- HD viết từ khó
- GV nhắc cách trình bày , từ dễ viết sai: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng..
- Đọc cho HS viết
- HD chữa lỗi 
- Thu chấm 10 vở 
 HĐ 2: HD làm bài tập 
BT 2b: Điền vào chỗ trống in hay inh.......
- HD cách làm bài cho HS, yêu cầu làm việc theo nhóm 
- Nhận xét, chốt ý đúng: lung linh, giữ gìn, bình tĩnh, nhường nhịn, rung rinh, thầm kín, lặng thinh, HS, gia đình, thông minh 
3) ... ịnh địa phận Đàng trong trên bản đồ?
3)Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- Lớp ổn định 
- 2 HS trả lời 
- Đọc thông tin SGK và xác định địa phận Đàng trong.
- HS về nhóm nhận nhiệm vụ và thảo luận.
- Đại diện trình bày kết quả.
- Đọc thông tin SGK 
- Cuộc sống hoà hợp xây dựng nền VH chung, duy trì nền VH riêng của mỗi dân tộc .
- 2 HS đọc ghi nhớ 
- 2 HS lên chỉ 
-----------------
ĐỊA LÍ:
Bài : DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
A .MỤC TIÊU : 
 - Nêu được một số tiêu biểu về địa hình , khí hậu của đống bắng duyên hải miền Trung : 
 + Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát đầm phá .
 + Khí hậu : mùa hạ tại đây thường khô , nòng và bị hạn hán , cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt ; có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam : khu vực phí bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh . 
- Chỉ được vị trí đống bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam . 
HS khá , giỏi : 
 + Giải thích vì sao các đống bằng duyên hải miền Trung thường nhỏ và hẹp : Do núi lan sát ra biển , song ngắn , ít phù sa bồi đắp đồng bằng . 
+ Xác định trên bản đồ dãy núi Bạch Mã , khu vực Bắc , Nam dãy Bạch Mã . 
B .CHUẨN BỊ 
- Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam.
- Ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung
- Phiếu bài tập
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/.Ổn định : 
II/ Kiểm tra bài cũ 
Hỏi về nội dung bài ôn tập 
- GV nhận xét ghi điểm 
III / Bài mới : 
 Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp 
Bước 1 : 
- GV treo bản đồ Việt Nam
- GV chỉ tuyến đường sắt, đường bộ từ thành phố Hồ Chí Minh qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến Hà Nội
Bước 2 : 
Quan sát hình 1 : em hãy đọc tên các đồng bằng duyên hải miền Trung theo thư tự Bắc vào Nam ? 
GV nhận xét 
- Em có nhận xét gí về các ĐB này ? 
Bước 3 : 
- GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về đầm phá, cồn cát được trồng phi lao ở duyên hải miền Trung & giới thiệu về những dạng địa hình phổ biến xen đồng bằng ở đây. 
* GDBVMT : - Để cải tạo thiên nhiên ở đây con người đã làm gì ?
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp 
Bước 1 : 
- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1 & ảnh hình 3
- Nêu được tên dãy núi Bạch Mã.
- Mô tả đường đèo Hải Vân?
Bước 2 : 
- GV giải thích vai trò bức tường chắn gió của dãy Bạch Mã: chắn gió mùa đông bắc thổi đến, làm giảm bớt cái lạnh cho phần phía nam của miền Trung (Nam Trung Bộ hay từ Đà Nẵng trở vào Nam)
- GV cho HS làm bài tập ở câu hỏi 2 SGK 
- Đánh dấu vào ý em cho là đúng 
- GV nhận xét chốt ý đúng 
Bài học SGK
IV/. CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- Giáo dục HS chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau
- Hát
-2 -3 HS tra lời 
HS theo dõi bản đồ
- HS quan sát đọc tên : ĐB Nghệ Tỉnh , ĐB Bình Trị Thiên , ĐB Nam Ngãi , ĐB Bình Phú – Khánh Hòa .
- ( HS khá , giỏi ) - Các ĐB nhỏ hẹp cách nhu bởi các dãy núi lan ra sát biển .
- Về hoạt động cải tạo tự nhiên của người dân trong vùng (trồng phi lao, lập hồ nuôi tôm).
- HS quan sát lược đồ hình 1 & ảnh hình 3 & nêu
- Dãy núi Bạch Mã.
- Nằm trên sườn núi, đường uốn lượn, bên trái là sườn núi cao, bên phải là sườn núi dốc xuống biển.
.
- ( HS khá , giỏi ) 
- HS thực hiện yêu cầu 
Vài HS đọc
---------------------------------
Thứ sáu, ngày 15 tháng 03 năm 2013
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu 
 Lập dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài 
 - Dựa vào dàn ý đã lập ,viết được đoạn văn mở bài ( kiểu trực tiếp, gián tiếp ) ; thân bài ; kết bài ( kiểu mở rộng, không mở rộng ) cho bài văn tả cây cối đã xác định 
II. Đồ dùng dạy học 
 - Tranh ảnh 1 số cây 
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1) khởi động (4-5’) 
- KTBC: GV nêu yêu cầu: Đọc kết bài mở rộng tiết trước
- Nhận xét, ghi điếm
- Giới thiệu bài
2)Luyện tập (27-28’)
 HĐ 1: HD hiểu yêu cầu của bài 
- Ghi đề bài: Tả một cây có bóng mát
( hoặc cây ăn quả, cây hoa ) mà em yêu thích
- GV gạch dưới từ quan trọng 
- GV dán: tranh, ảnh một số cây, HD quan sát
- Yêu cầu đọc gợi ý
 HĐ 2: Thực hành
- Nhắc HS viết nhanh dàn ý 
- Yêu cầu HS viết bài 
- Nhận xét, khen bài làm hay 
- Chấm điểm 
3 )Củng cố dặn dò (2-3’) 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS đọc kết bài 
- 1 HS đọc đề bài .
- Quan sát
- 1 số em phát biểu về cây định tả
- 4 HS đọc 4 gợi ý, lớp theo dõi đọc thầm 
- HS viết nhanh dàn ý 
- Lập dàn ý, dựng đoạn, hoàn chỉnh bài văn.
- Trao đổi góp ý bài bạn.
---------------------------
Kỹ thuật:
CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KỸ THUẬT
I. Mục tiêu 
 - HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 - Sử dụng cờ-lê, tua-vít để lắp, tháo các chi tiết. Biết lắp ráp 1 số chi tiết với nhau. 
II. Đồ dùng dạy học 
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. 
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1) khởi động (4-5’)
- Giới thiệu bài
2) bài mới (27-28’) 
HĐ1: HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ.- GV g/t bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết và phân thành 7 nhóm chính ( như SGK )
- Cho lớp học nhóm để HS tự gọi tên, nhận dạng.
+ Hỏi: Em hãy gọi tên và kiểm tra số lượng từng loại chi tiết dụng cụ trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật đã đúng như trong H1 chưa?
- H/D cách sắp xếp các chi tiết trong hộp 
- Yêu cầu nhóm KT tên gọi, nhận dạng...
HĐ 2: H/D cách sử dụng cờ-lê, tua-vít.
 a. Lắp vít
- GV vừa làm vừa h/d khi lắp ráp các chi tiết, dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái vặn ốc vào vít ( như SGK ).
 b. Tháo vít
- Vừa tháo vừa h/d tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua-vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua-vít ngược chiều kim đồng hồ.
 c. Lắp ghép một số chi tiết
- GV thao tác mẫu 4 mối ghép trong H4 
- GV tháo các chi tiết của mối ghép
- Nêu KL
3)Củng cố dặn dò (2-3’) 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- Nghe
- Nghe
- Thảo luận N 4
- Đại diện trình bày
- Tự sắp xếp.
- Các N tự k/tra nhau
- Nghe và quan sát
- Vài HS lên bảng thao tác lắp vít.
- Cả lớp tập lắp vít.
- Quan sát 
- HS thực hành tháo vít
- Quan sát
- Quan sát
- Vài HS đọc ghi nhớ.
-------------------------------
Khoa học:
VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
I. Mục tiêu 
 - Kể được một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém 
 - Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt và vật liệu 
 - Biết cách lý giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lý trong những trường hợp đơn giản gần gủi.
II.KNS:
Kĩ năng lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt/ cách nhiệt tốt hơn.
Kĩ năng giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt.
II. Đồ dùng dạy học
 - Nhóm : phích nước nóng, 2 cốc, thià kim loại, nhựa, gỗ, báo ,dây chỉ, len, nhiệt kế 
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1) khởi động (4-5’) (4-5’)
- KTBC: Nêu yêu cầu
- Nhận xét, ghi điểm
2) bài mới (27-28’) (27-28’)
HĐ 1: Tìm hiểu vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt (10-12’)
- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm SGK/104 và dự đoán kết quả thí nghiệm
- GV kết luận: đồng, nhôm là vật dẫn nhiệt tốt gọi là kim loại. Gỗ, nhựa dẫn nhiệt kém gọi là cách nhiệt 
+ Tại sao trời lạnh chạm tay vào ghế sắt ta có cảm giác lạnh? 
+ Chạm vào gỗ, nhựa không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt? 
GV kết luận 
HĐ 2: Tính cách nhiệt của không khí 
(8-10’)
- Yêu cầu đọc và làm thí nghiệm như SGK/ 
+ Hỏi: Vì sao phải đổ nước nóng vào 2 cốc với 1 lượng bằng nhau? 
+ Tại sao phải đo nhiệt cùng 1 lúc ? 
Nêu KL
HĐ 3 : Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt ? (2-3’)
- Yêu cầu các nhóm nêu tên và công cụ của các vật cách nhiệt hay dẫn nhiệt
- Nhận xét, tuyên dương 
3) Củng cố dặn dò (2-3’) 
- Nhận xét tiết học 
- Làm việc nhóm 4
- HS nêu ý kiến
- HS tiến hành làm thí nghiệm như SGK và thảo luận.
- Trình bày kết quả.
- Bổ sung ý kiến.
- Vì tay truyền nhiệt cho ghế (ghế sắt là vật lạnh hơn, do đó tay ta có cảm giác lạnh)
- Gỗ ,nhựa dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt 
- Về nhóm làm thí nghiệm như SGK 
- Trình bày kết quả thí nghiệm.
- Để đảm bảo nhiệt độ của 2 cốc nước là bằng nhau
- Nếu không đo cùng 1 lúc thì nước ở cốc đo sau sẽ nguội nhanh hơn
- Vài HS đọc mục bạn cần biết
- HS về nhóm và thảo luận tìm ra các vật cách nhiệt 
- Các nhóm thi đua nhau kể tên 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
-------------------------
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu 
-Thực hiện được các phép tính với phân số, khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn, quy đồng, phân số bằng nhau
 - Rèn KN giải toán có lời văn
* Giải BT 2,
II. Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ ghi tóm tắt BT 3,4
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1) khởi động (4-5’)
- KTBC: GV nêu yêu cầu 
- Nhận xét, ghi điểm
2)Luyện tập (27-28’)
 BT 1: Rút gọn các phân số sau, và tìm phân số bằng nhau
- Ghi phân số
- Cho HS nêu cách rút gọn phân số và nêu 2 phân số bằng nhau
- Nhận xét, ghi điểm
*BT2: Yêu cầu HS tìm phân số của 1 số
- Đọc từng câu
- Nhận xét, KL
BT 3: Treo bảng phụ ghi tóm tắt
- HD cách giải
 - Nhận xét kết quả, ghi điểm
BT4: Treo bảng phụ ghi tóm tắt
- HD cách giải
- Nhận xét kết quả, ghi điểm
3)Củng cố dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- 2 HS lên bảng 
- Đọc yêu cầu
- HS suy nghĩ, trả lời
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở 
- Đọc yêu cầu
- Trả lời
- Đọc đề
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở 
- Đọc đề
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở 
-------------------------------
Sinh hoạt tập thể:
Sinh hoạt lớp tuần 26
 I. Mục tiêu: 
- Củng cố nề nếp lớp, tiếp tục phát huy tinh thần học tập. 
- Vạch phương hướng nhiệm vụ của tuần học đến : thực hiện chương trình tuần 27
- Có ý thức trong hoạt động tập thể
II. Các hoạt động:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Ổn định lớp
2.Đánh giá tuần học vừa qua
 - Tổng hợp, bổ sung, nhận xét
+ Đi học chuyên cần
+ Hăng say phát biểu bài (. . . )
3. Kế hoạch tuần đến
 Thực hiện chương trình tuần 26
 - Đi học chuyên cần
 - Ổn định nề nếp
 - Vệ sinh sạch sẽ lớp học
 - Trang phục gọn gàng
 - Các tổ trưởng dò bảng nhân và chia của các bạn.
Tập văn nghệ chào mừng ngày 26 /3, 
4.Sinh hoạt văn nghệ
Tập văn nghệ
5.Nhận xét giờ sinh hoạt
- Hát
- Các tổ nhận xét tình hình của tổ mình
- Lớp trưởng nhận xét
Ý kiến của lớp
HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 26 CHUAN 2013.doc