Giáo án các môn khối 4 - Tuần dạy 26 - Trường tiểu học Thị Trấn

Giáo án các môn khối 4 - Tuần dạy 26 - Trường tiểu học Thị Trấn

Tập đọc

Thắng biển

I- Mục tiêu

1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn. Nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, tinh thần quyết thắng của thanh niên

xung kích vùng biển.

2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê giữ gìn cuộc sống yên bình.

* Các KNS đ¬ược giáo dục trong bài: - Giao tiếp : thể hiện sự cảm thông.

- Ra quyết định, ứng phó.

- Đảm nhận trách nhiệm.

II- Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép đoạn 3

III- Các hoạt động dạy-học

Ôn định

A.Kiểm tra bài cũ

- 2 em đọc thuộc bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính, nêu ý nghĩa bài.

B.Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: SGV 135

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a)Luyện đọc

- GV treo tranh minh hoạ, giúp HS hiểu từ mới, luyện đọc từ khó phát âm

- GV đọc mẫu diễn cảm cả bài

b)Tìm hiểu bài

- Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão được miêu tả theo trình tự nào?

- Từ ngữ nói lên sự đe doạ của biển?

- Cuộc tiến công dữ dội của cơn bão được miêu tả như thế nào?

- Trong đoạn 1-2 tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì để tả?

- Tác dụng của các biện pháp này?

- Những từ ngữ hình ảnh nào trong bài thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người?

 

doc 23 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 674Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần dạy 26 - Trường tiểu học Thị Trấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 11 tháng 3 năm 2013
Tập đọc
Thắng biển
I- Mục tiêu
1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn. Nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, tinh thần quyết thắng của thanh niên 
xung kích vùng biển.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê giữ gìn cuộc sống yên bình.
* Các KNS được giáo dục trong bài: - Giao tiếp : thể hiện sự cảm thông.
- Ra quyết định, ứng phó.
- Đảm nhận trách nhiệm.
II- Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép đoạn 3
III- Các hoạt động dạy-học
Ôn định
A.Kiểm tra bài cũ
- 2 em đọc thuộc bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính, nêu ý nghĩa bài.
B.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 135
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
- GV treo tranh minh hoạ, giúp HS hiểu từ mới, luyện đọc từ khó phát âm
- GV đọc mẫu diễn cảm cả bài
b)Tìm hiểu bài
- Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão được miêu tả theo trình tự nào?
- Từ ngữ nói lên sự đe doạ của biển?
- Cuộc tiến công dữ dội của cơn bão được miêu tả như thế nào?
- Trong đoạn 1-2 tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì để tả?
- Tác dụng của các biện pháp này?
- Những từ ngữ hình ảnh nào trong bài thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn chọn đoạn, giọng đọc
- Treo bảng phụ .Thi đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu ý nghĩa của bài
- Dặn học sinh chuẩn bị bài tiết sau.
Kĩ thuật
Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
A. Mục tiêu:
- HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
- Sử dụng được cờ-lê, tua-vít để lắp, tháo các chi tiết
- Biết lắp giáp một số chi tiết với nhau
B. Đồ dùng dạy học
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
C. Các hoạt động dạy học
I- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
II- Dạy bài mới:
 - GV giới thiệu và nêu mục đích yêu cầu
+ HĐ1: Giáo viên hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ 
 - GV lần lượt giới thiệu từng nhóm chi tiết chính gồm 34 loại chi tiết khác nhau:
* Các tấm nền
* Các loại thanh thẳng
* Các thanh chữ U và chữ L
* Bánh xe, bánh đai, các chi tiết khác
* Các loại trục
* ốc và vít, vòng hãm
* Cờ-lê, tua-vít
 - Cho HS nhận dạng, gọi tên, đếm chi tiết
 - Hướng dẫn cách xếp các chi tiết
 - Cho các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ
+ HĐ2: GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ-lê, tua-vít
* HDẫn cách lắp vít
 - Gọi HS lên thao tác 
 - Giáo viên nhận xét và bổ xung
* Hướng dẫn cách tháo vít
 - Cho HS thực hành cách tháo vít 
 - Để tháo vít em sử dụng cờ - lê và tua - vít như thế nào ?
* Hướng dẫn cách lắp ghép một số chi tiết
 - Yêu cầu học sinh gọi tên và số lượng của mối ghép.
 - Cho học sinh sắp sếp dụng cụ vào hộp.
IV. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học
Toán
Luyện tập
I/Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
*Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 Bài 3* và Bài 4* dành cho HS khá, giỏi.
III/Các hoạt động dạy và học:
A/ Kiểm tra bài cũ: Phép chia phân số
- Muốn chia phân số ta làm sao? 
- Gọi hs lên bảng tính 
- Nhận xét, ghi điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
2) HD luyện tập
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu 
- YC HS tự làm bài.
Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm sao?
- Muốn tìm số chia ta làm sao? 
- YC hs tự làm bài 
Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi)
Gọi 3HS lên bảng tính, cả lớp làm vào vở nháp 
- Em có nhận xét gì về phân số thứ hai với phân số thứ nhất trong các phép tính trên? 
- Nhân hai phân số đảo ngược với nhau thì kết quả bằng mấy? 
Bài 4:(Dành cho HS khá, giỏi) 
 Gọi hs đọc đề bài
- Muốn tính độ dài đáy của hình bình hành ta làm sao? 
- YC HS tự làm bài sau đó nêu kết quả trước lớp 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- Nhận xét tiết học
Chiều thứ 2 ngày 12 tháng 03 năm 2013
Khoa học
Nóng, lạnh và nhiệt độ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu : 
- Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Nhannj biết đực vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên, vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi.
II. Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị chung : phích nước sôi,
- Chuẩn bị nhóm : hai chiếc chậu, một cái cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh ( Hình 
III. Các hoạt động dạy học
I- Tổ chức
II- Kiểm tra : hãy cho biết nhiệt độ của nước đang sôi, nước đá đang tan, cơ thể người khoẻ mạnh
III- Dạy bài mới
+ HĐ1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
B1: Cho học sinh làm thí nghiệm trang 102
B2: Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm
 - Gọi học sinh lấy thêm ví dụ
B3: Giúp học sinh rút ra nhận xét : các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt sẽ lạnh đi
+ HĐ2: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên 
B1: Cho học sinh làm thí nghiệm trang 103
B2: Học sinh quan sát nhiệt kế và trả lời : vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau.
B3: Hỏi học sinh giải thích : tại sao khi đun nước không nên đổ đầy nước vào ấm
 - Giáo viên nhận xét và bổ xung.
IV. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Tập làm văn
Ôn tập giữa kì
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS ôn lại cách xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
- Vận dụng kiến thức đã học để viết được một kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
 II.Các hoạt động dạy - học:
1/ Mở đầu: Giới thiệu 
Ôn tập giữa kì 2
2/ HD luyện tập 
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu
Kết bài nào dưới đây lầ kết bài mở rộng:
- Em rất thích cây mai vàng nhà em.
- Em mong cây mai vàng sẽ nở thật nhiều hoa để nhà em lúc nào cũng đẹp.
- Cây mai vàng mang lại không khí vui vẻ, ấm cúng cho nhà em trong những ngày tết. Em thích cây mai này lắm. Tết xong, em sẽ cùng ông đem trồng cây mai ở góc vườn để sang năm nó lại nở hoa.
- Cây mai vàng như một khách quý của nhà em trong dịp tết.
Nhận xét chốt lại câu trả lời đúng
Bài 2: Em hãy viết kết bài mở rộng cho những đề bài sau:
1. Em hãy tả một cây cảnh em yêu thích
2. Em hãy kể một cây ăn quả em yêu thích hoặc em thường chăm sóc.
Cho Hs viết bài vào vở
Nhận xét, cho điểm. tuyên dương một số bài viết tốt.
3/ Củng cố: Cho HS nhắc lại cách kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối. 
Dặn HS xem lại bài. Chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học.
Toán
Kiểm tra thử 
I. Mục tiêu 
Kiểm tra kiến thức của học sinh về phân số: So sánh, sắp xếp và các phép tính với phân số. 
II. Hoạt động dạy và học
Giới thiệu nội dung bài học
GV chép đề lên bảng – học sinh làm bài.
Câu 1: (1 điểm) Viết vào ô trống (theo mẫu):
Viết
Đọc
Viết
Đọc
Sáu phần tám
Chín phần mười một
Mười lăm phần hai mươi hai
Hai mươi lăm phần ba mươi
Câu 2: (1 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái em cho là đúng nhất:
a. Trong các phân số sau, phân số tối giản là:
A. 	B. 	C. 	D. 
b. Phân số lớn hơn 1 là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: (1 điểm) Cho hình bình hành ABCD có hai đường chéo AC và BD. 
A
B
C
D
Hãy cho biết: 
a. Cạnh AB song song và bằng cạnh nào ? 
A. BC	B. CD	C. DA	D. AC 
b. Hai đương chéo AC và BD của hình bình hành sẽ 
A. Song song	C. Cắt nhau	 
B. Không cắt nhau	D. Vuông góc
Câu 4: (1 điểm) Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn. 
a. 	b. 
Câu 5: (1 điểm) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống
a. - = - = b.
 x = = 
Câu 6: (1 điểm) Điền dấu (> ; < ; = ) vào chỗ chấm của các phân số sau:
 	a. 	 b. 
c. .... 1 d. .... 
Câu 7: (1 điểm) Tính:
a. + 1 = 	 	b. =
c. 247 x 400 =	 	d. 4290 : 15 = 
Câu 8: (1 điểm) 
Một mảnh đất trồng rau hình bình hành có độ dài cạnh bên là 24m, chiều cao là 15m. Tính diện tích của mảnh đất trồng rau đó, biết nửa chu vi của mảnh đất trồng rau đó là 60m. 
Câu 9: (2 điểm) 
Một cửa hàng bán gạo. Ngày đầu bán được số gạo, ngày thứ 2 bán được 
gạo, Hỏi số gạo còn lại bằng bao nhiêu phần số gạo trước khi bán ?
____________________________________________
Thứ 3 ngày 12 tháng 03 năm 2013
Toán
Luyện tập
I/Mục tiêu:
 Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số.
 Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3* dành cho HS khá giỏi.
II/Các hoạt động dạy và học:
A/Kiểm tra bài cũ: 
- 2HS lên bảng làm bài tập về nhà.
- Nhận xét, ghi điểm.
B/Bài mới:
1/ Giới thiệu bài
2/Luyện tập
Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
- Yc HS làm bài. 
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: GV thực hiện mẫu như SGK/137
- YC hs lên bảng thực hiện, cả lớp tự làm bài
- Cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.
Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi)
 Gọi 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp 
- YC hs nêu cách tính 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Luyện tập chung.
Chính tả (nghe- viết)
Thắng biển
I- Mục tiêu
1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn 1 và 2 trong bài Thắng biển
2.Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và âm vần dễ viết sai chính tả: l/ n; in/ inh
II- Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ chép nội dung bài tập 2
III- Các hoạt động dạy- học
Ôn định 
A. Kiểm tra bài cũ
GV đọc các từ ngữ ở bài tập 2
- 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp 
- 1 em đọc bài đã viết đúng
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
2. Hướng dẫn học sinh nghe- viết 
- Nội dung chính đoạn 1?
- Nội dung chính đoạn 2?
- HD học sinh viết chữ khó
- GV đọc chính tả
- GV đọc soát lỗi
- GV chấm 10 bài, nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
- GV nêu yêu cầu của bài
- Phần a yêu cầu gì?
- Phần b yêu cầu gì?
- GV treo bảng phụ
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) Nhìn lại, búp nõn, khổng lồ,ngọn lửa, ánh nến, lóng lánh,lung linh, trong nắng,lũ lũ, lượn lên, lượn xuống.
b) lung linh thầm kín
 Giữ gìn lặng thinh
 Bình tĩnh học sinh 
 Nhường nhịn gia đình
 Rung rinh thông minh
4. Củng cố, dặn dò
- Đoạn văn a tả cây gì? nêu nhận xét về cách tả?
- GV dặn học sinh tìm và viết 5 từ bắt đầu bằng l, 5 từ bắt đầu bằng n.
Chiều thứ 3 ngày 12 tháng 03 năm 2013
Lịch sử
Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Từ thế kỉ XVI các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang tại sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày nay.
- Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hoá.
- Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp  ... c lớp. 
- Cùng HS nhận xét câu trả lời của HS.
*Bài 2: Khi thực hiện nhân 3 phân số ta làm ntn? 
- YC HS thực hiện 
- 3HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.
a) 
b)
c)
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: YC HS tự làm bài
- Nhắc nhở: Các em nên chọn MSC bé nhất. 
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.
- GV cùng HS phân tích bài toán.
- Gọi HS nêu các bước giải. 
- YC HS tự làm bài. 
Giải
Số phần bể đã có nước là:
(bể)
Số phần bể còn lại chưa có nước là:
 	1 - (bể)
 	 Đáp số: bể 
Bài 5 (Dành cho HS khá, giỏi). Học sinh nêu yêu cầu.
Gọi học sinh lên bảng làm
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà làm các BT trong VBT.
- Bài sau: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học.
______________________________________
Khoa học
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
I. Mục tiêu : sau bài học học sinh có thể
- Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại)và những vật dẫn nhiệt kém,(gỗ, nhựa...) 
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
- Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản gần gũi.
* Các KNS được giáo dục trong bài: 
- Kỹ năng lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt/ cách nhiệt tốt.
- Kỹ năng giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt , cách nhiệt.
II. Đồ dùng dạy học: - phích nước nóng, xoong nồi....; Nhóm : hai chiếc cốc, thìa kim loại, thìa gỗ, thìa nhựa....
C. Các hoạt động dạy học
I- Kiểm tra : nêu n/ tắc hoạt động của nhiệt kế 
II- Dạy bài mới
+ HĐ1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém
B1: Cho học sinh làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi trang 104
 - Xoong và quai xoong làm bằng chất dẫn nhiệt tốt hay kém? Vì sao?
B2: Học sinh làm việc nhóm và thảo luận
 - Tại sao trời rét chạm tay ghế sắt thấy lạnh.
 - Khi chạm tay vào ghế gỗ không có cảm giác bằng ghế sắt
+ HĐ2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí 
B1: HS đọc đối thoại SGK và làm thí nghiệm 3 
B2: Các nhóm tiến hành thí nghiệm như SGK trang 15
B3: Trình bày kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận
HĐ3: Kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt
* Cách tiến hành : chia thành 4 nhóm, thi kể tên và nói công dụng của các vật cách nhiệt
 - Chia lớp thành 4 nhóm và cho các nhóm thi kể.
IV. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
___________________________________________
SINH HOẠT LỚP
I, Mục tiêu:
- Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần 26
-HS tự đánh giá về thực hiện nề nếp, thực hiện học tập của từng cá nhân trong tổ của mình.
- Giúp HS rút ra được những ưu và nhược điểm của bản thân để rút kinh nghiệm cho tuần sau.
 - Phương hướng tuần 27
 * Giáo dục ý thức tập thể, ý thức bảo vệ môi trường.
II,Nội dung chính:(20’)
 1. Lớp trưởng nêu nội dung sinh hoạt:
 - Đánh giá hoạt động nề nếp, hoạt động học tập của từng tổ trong tuần.
 - Tổ trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm của từng cá nhân trong tổ mình.
 - Tuyên dương cá nhân có tiến bộ, có kết quả học tập tốt: 
 2. Các tổ trưởng nhận xét từng thành viên trong tổ mình.
 3. Lớp trưởng đánh giá nhận xét của tổ trưởng
 4. Giáo viên nhận xét từng mặt:
* Ưu điểm: 
 + Học tập: ..
..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
 + Đạo đức:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
 + Thểdục: 
.....................................................................................................................................
 + Vệ sinh: 
.....................................................................................................................................
 +Các mặt khác: .....
.....................................................................................................................................
*Nhược điểm..
.....................................................................................................................................
4, Phương hướng hoạt động tuần 27
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Chiều thứ 6 ngày 15 tháng 03 năm 2013
Đạo đức
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
A. Mục tiêu: Sau bài này, HS biết:
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. 
- Hiểu vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
- Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động gia đình bạn bè cùng tham gia.
- Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.
* Các KNS được giáo dục trong bài: 
- Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo.
B. Đồ dùng dạy học: - Mỗi HS có 3 tấm bìa xanh, đỏ, trắng
- Phiếu điều tra theo mẫu
C. Các hoạt động dạy học:
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: 
III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Thảo luận nhóm
 - Cho HS đọc các thông tin và thảo luận câu hỏi:
 - Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải hứng chịu do thiên tai, chiến tranh gây ra
 - Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?
 - Gọi đại diện các nhóm trình bày
 - GV kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh phải chịu nhiều khó khăn thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp tiền của đỡ họ đó là hoạt động nhân đạo
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm đôi
Bài tập 1: Cho các nhóm thảo luận
 - Gọi đại diện các nhóm trình bày
 - GV kết luận
+ HĐ3: Bày tỏ ý kiến
Bài tập 3: GV phổ biến cách chơi
 - GV lần lượt nêu ý kiến để HS bày tỏ
 - GV nhận xét
 - Gọi HS đọc phần ghi nhớ 
IV. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. 
Thể dục
Nhảy dây kiểu chân trước , chân sau
Trò chơi: Trao tín gậy
I. Mục tiêu:
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2,3 người; nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: Trao tín gậy.
II. Địa điểm phương tiện
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện: Còi, bóng, dây
III. Các hoạt động dạy và học 
A . Phần mở đầu: 
- Tập hợp 4 hàng dọc 
- GV phổ biến nhiệm vụ
* Khởi động: Xoay các khớp cổ
* Ôn lại trò chơi vận động: GV tổ chức
B. Phần cơ bản: 
a) Bài tập RLTTCB
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2,3 người: GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích động tác sau đó tổ chức cho HS tập đồng loạt.
- Ôn tung bóng và bắt bóng theo nhóm 2 người.
- Ôn tung bóng và bắt bóng theo nhóm 3 người.
b)Nhảy dây kiểu chân trước chân sau:
+ Cho HS dàn hàng triển khai đội hình tập
+ Cho HS nhảy tự do trước để HS nắm được cách thực hiện động tác nhảy sau đó mới tập chính thức.
+) Trò chơi: Trao tín gậy.
-GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi, giải thích kết hợp chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu, cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức.
C. Phần kết thúc:
- Tập động tác điều hoà: hồi tĩnh
- GV n/x đánh giá giờ học -dặn dò: tập các động tác đã được học.
- Giao bài về nhà
_________________________________
Luyện viết
LUYỆN VIẾT BÀI 26
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài viết Thắng biển
- Rèn tư thế ngồi viết đúng đồng thời rèn chữ đẹp, giữ vở sạch cho học sinh.
II. Chuẩn bị dạy- học
- Bảng phụ, Vở Luyện viết.
III. Các hoạt động dạy- học
1. Giới thiệu:
2. Dạy bài mới:
- GV đọc mẫu một lượt.
- GV nhắc các em chú ý các từ ngữ dễ viết sai, những từ ngữ được chú thích, trả lời các câu hỏi: 
- Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão được miêu tả theo trình tự nào?
- Cuộc tiến công dữ dội của cơn bão được miêu tả như thế nào?
- Trong đoạn 1-2 tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì để tả?
- Tác dụng của các biện pháp này?
- Những từ ngữ hình ảnh nào trong bài thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến - GV nhắc HS ghi tên bài vào giữa dòng. Trình bày sao cho đẹp, đúng với thể loại.
- GV đọc cho HS viết
- Đọc soát lỗi.
- Chấm bài
IV Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét 
	- Về nhà xem lại bài.
Duyệt của tổ trưởng
..................................................................................................................................... ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 ke ngangTuan 26 day du cac mon 20122013.doc