Tiết 2: Tập đọc
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY!
I- Mục tiêu:
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
- Hiểu nội dung bài: ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II- Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ .
TUẦN 27 Rèn chữ: Bài 24 Sửa ngọng: L,n Ngày soạn: 16/ 3/ 2013 Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013 Tiết 2: Tập đọc DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY! I- Mục tiêu: - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. - Hiểu nội dung bài: ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II- Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ . III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc phân vai truyện Ga-vrốt ngoài chiến luỹ và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - HS thực hiện yêu cầu - Nhận xét, cho điểm từng HS. - Nhận xét. B- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài.GV giới thiệu như SGV 2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc -1 HS đọc bài (Toàn bài đọc diễn cảm với giọng kể rõ ràng). -Bài chia làm mấy đoạn? - Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. -HS đọc nối tiếp lần 2. - HS đọc -3 đoạn. - HS đọc bài theo trình tự: HS đọc phần chú giải thành tiếng trước lớp, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc từng đoạn của bài. - Yêu cầu HS đọc toàn bài. - 2 HS đọc toàn bài thành tiếng. - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. - Theo dõi GV đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài. -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 + ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ? + Vì sao phát hiện của Cô-péc-ních lại bị coi là tà thuyết? + Đoạn 1 cho ta biết điều gì? -HS đọc thầm + Lúc bấy giờ, người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao quay xung quanh trái đất. Cô-péc-ních lại chứng minh rằng trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. + Vì nó ngược lại với những lời phán bảo của Chúa trời. + Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới. -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 + Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? + Vì sao toà án lúc ấy lại xử phạt ông? + Đoạn 2 kể lại chuyện gì? - HS đọc thầm. + Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ, cổ vũ ý kiến của Cô-péc-ních. + Toà án xử phạt ông vì cho rằng ông cũng như Cô-péc-ních nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời - Đoạn 2 kể chuyện Ga-li-lê bị xét xử. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? + ý chính của đoạn 3 là gì? - Hai nhà khoa học đã dám nói lên khoa học chân chính, nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời. Ga-li-lê đã bị đi tù nhưng ông vẫn bảo vệ chân lí. + Đoạn 3 cho thấy sự dũng cảm bảo vệ chân lí của nhà bác học Ga-li-lê. - Dựa vào ý chính của mỗi đoạn, em hãy nêu nội dung chính của bài? - Bµi v¨n ca ngîi nh÷ng nhµ khoa häc ch©n chÝnh ®· dòng c¶m, kiªn tr× b¶o vÖ ch©n lÝ khoa häc. c) §äc diÔn c¶m. -3 HS tiÕp nèi nhau ®äc bµi. - HS ®äc bµi, c¶ líp theo dâi t×m c¸ch ®äc. + Treo b¶ng phô ®o¹n ®äc diÔn c¶m. + GV ®äc mÉu ®o¹n v¨n. + Yªu cÇu HS luyÖn ®äc theo cÆp. + Tæ chøc cho HS thi ®äc diÔn c¶m. + NhËn xÐt, cho ®iÓm tõng HS. + Theo dâi GV ®äc mÉu. + 2 HS luyÖn ®äc vµ söa lçi cho nhau. + 3 ®Õn 5 HS tham gia thi ®äc + C¶ líp b×nh chän b¹n ®äc hay nhÊt 3 - Cñng cè - dÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc. Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Rút gọn được phân số. - Nhận biết được phân số bằng nhau. - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số. ( Bài tập: 1; 2; 3). II - Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS chữa bài đã làm giờ trước. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Ghi bảng. 2- HD HS làm bài tập: *Bài1 (139): - GV yêu cầu HS tự rút gọn sau đó so sánh để tìm các phân số bằng nhau. - GV chữa bài, HS kiểm tra bài của nhau. *Bài2(139): - Gọi HS đọc đề. - Yêu cầu HS làm bài. -GV đọc câu hỏi cho HS trả lời -GV nhận xét bài của HS . *Bài3 (139): - Gọi HS đọc và tóm tắt bài. - HD HS cách giải. - Cho HS làm bài. - GV chữa bài. *Bài 4(139): Khuyến khích HS khá giỏi. - Gọi HS đọc – tóm tắt – giải bài toán. - GV đắt câu hỏi tìm cách giải. - Gọi HS chữa bài. - GV nhận xét cho điểm. C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - HS chữa bài - HS nhận xét. - 2 HS làm bảng, HS lớp làm vở. HS thực hiện : + Rút gọn. + Các phân số bằng nhau. - HS làm vở. HS trả lời. a) 3 tổ chiếm số HS cả lớp.3/4 b) 3 tổ có 24 HS . - 1HS làm bảng. HS lớp làm vở. Giải : Anh Hải đã đi được đoạn đường là = 10 (km) Quãng đường anh còn phải đi dài là: 15 – 10 = 5 (km) Đáp số: 5 km - HS đọc và tóm tắt. Làm bài Giải : Lần thứ hai lấy ra số lít xăng là: 32850 : 3 = 10950 (l) Số xăng có trong kho lúc đầu là: 32850 + 10950 + 56200=100000(l) Đáp số: 100000 lít Tiết 4: Chính tả BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I . Mục tiêu: - Nhớ viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/ x(Bài tập 2a; 3a.). II- Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn trong bài tập 3. III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ: - HS đọc và viết các từ cần phân biệt của tiết chính tả. - HS đọc và viết: lẫn lộn, nòng súng, lòng lợn, con la, quả na - Nhận xét chữ viết của HS. B – Dạy – học bài mới: 1- Giới thiệu bài. 2- Hướng dẫn viết chính tả. a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ - Gọi HS đọc 3 khổ thơ cuối trong bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính. + Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe? - 3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. + Hình ảnh: Không có kính, ừ thì ướt áo, Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời, chưa cần thay, lái trăm cây số nữa. b) Hướng dẫn viết từ khó. -HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết. - HS đọc và viết các từ: xoa, sa,lái, nữa. c) Viết chính tả. -Nhắc HS: Cách trình bày... -KT tư thế ngồi viết của HS. HS nhớ viết. -HS lắng nghe và thực hiện. d) Soát lỗi, chấm bài. 3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Đọc bài xác định y/c - HS làm bài theo nhóm 4. - HS cùng tìm từ theo yêu cầu bài tập. - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3 a) Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp. -HS gạch những từ không thích hợp. - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. HS khác nhận xét sửa chữa. - HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Đáp án: sa mạc – xen kẽ. 3- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. ***************************************************************** Ngày soạn: 16/ 3/ 2013 Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I - Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn một số nội dung cơ bản về phân số: Cộng trừ, nhân chia phân số. - Rèn kỹ năng giải toán có lời văn. II - Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A – Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS chữa bài tập giờ trước. - Nhận xét chữa bài. B – Bài mới: 1 – Giới thiệu bài: Ghi bảng. 2 – HD HS làm bài tập. *Bài 1 (138): - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - GV tổ chức cho HS báo cáo KQ. - GV nhận xét bài của HS. *Bài 2(139): - GV HD HS làm bài. - Yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài cho điểm. *Bài 3 (139): - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài cho điểm. *Bài 4(139): - Gọi HS đọc đề –tóm tắt đề. - Yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài. C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - HS chữa bài. - HS nhận xét. - HS kiểm tra kết quả từng phép tính. HS lần lượt nêu ý kiến của mình ... KQ : a) Sai b) Sai c)Đúng d) Sai. - HS nghe HD sau đó làm bài. VD : a) -3 HS làm bảng , HS lớp làm vở. -KQ : a) - 1HS làm bảng , lớp làm vở. Giải: (bể ) Số phần bể có nước là Số phần bể chưa có nước là: ( bể ) Đáp số: bể - HS lắng nghe. Tiết 2: Luyện từ và câu CÂU KHIẾN I- Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích ( BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô (BT3). - HS khá, giỏi tìm thêm được các câu khiến trong SGK (BT2, mục III); đặt được 2 câu khiến với hai đối tượng khác nhau (BT3). II- Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ viết sẵn 2 câu ở BT1 phần nhận xét. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc thành ngữ ở chủ điểm Dũng cảm và giải thích 1 thành ngữ mà em thích. -HS đọc thuộc lòng và giải thích. - Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn. - Nhận xét. B- Dạy - học bài mới: 1) Giới thiệu bài: GV vào bài trực tiếp 2) Tìm hiểu ví dụ: Bài 1, 2 -HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. -Đọc câu văn in nghiêng? +Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! - Câu in nghiêng đó dùng để làm gì? + Câu in nghiêng là lời của Gióng nhờ mẹ gọi sứ giả vào. + Cuối câu đó sử dụng dấu gì? + Cuối câu đó sử dụng dấu chấm than. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS yêu cầu của bài trước lớp. - Yêu cầu 2 HS viết trên bảng lớp. HS dưới lớp tập nói. GV sửa chữa cách dùng từ, đặt câu cho từng HS. - Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng. - 3 đến 5 cặp HS đóng vai mượn vở, 1 HS cho mượn vở. VD: + Nam ơi, cho mình mượn quyển vở của bạn! - Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài. - Hỏi: + Câu khiến dùng để làm gì? Dấu hiệu nào để nhận ra câu khiến? - Kết luận: Dùng để yêu cầu, ...Cuối câu khiến thường có dấu chấm than hoặc dấu chấm. 3) Ghi nhớ: HS đọc phần ghi nhớ SGK. GV chú ý sửa lỗi dùng từ. -Đặt câu khiến minh hoạ cho ghi nhớ. 4) Luyện tập: Bài 1: -HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. Đa: Hãy gọi người hàng hành vào cho ta! Đb: Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!;... - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Nhận xét bài làm trên bảng của bạn. - Gọi HS đọc lại câu khiến trên bảng cho phù hợp với nội dung và giọng điệu. - Luyện tập - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và nêu xuất xứ từng đoạn văn. + Đoạn a: Ai mua hành tôi. + Đoạn b: cá heo trên biển Trường Sa. + Đoạn c: Sự tích Hồ Gươm. + Đoạn d: Cây tre trăm đốt Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp. -HS làm việc trong nhóm 4 HS. - ... a hạ, tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán., cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt. Tiết 4 Đạo đức TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (Tiết 2 ) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và ở cộng đồng. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. - Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo. II. Đồ dùng dạy học: - GV: HS: thẻ màu - HS : Phiếu điều tra theo mẫu. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Hoạt động nhân đạo là gì? - Vì sao phải tham gia hoạt động nhân đạo? - GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới: HĐ1: Thảo luận nhóm đôi bài tập 4, SGK. - Gv nêu YC của bài tập. - GV kết luận. HĐ2: Xử lí tình huống( BT2, SGK ) - GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống. - GV kết luận. HĐ3: Thảo luận nhóm ( BT5, SGK ) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - GV kết luận chung. 3, Củng cố, dặn dò: - Gv hệ thống bài nhận xét tiết học. - GV YC HS về nhà thực hiện. - HS trả lời. - HS nhận xét. - HS thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung. - Các nhóm thảo luận. - Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày nhận xét bổ sung tranh luận ý kiến. - Các nhóm thảo luận ghi kết quả ra phiếu theo mẫu BT 5 ( SGK ) - Đại diện từng nhóm trình bày. - HS thực hiện dự án giúp đỡ người khó khăn, hoạn nạn. Tiết 4 Lịch sử THÀNH THỊ Ở THẾ KỶ XVI - XVII I. Mục tiêu: Sau bài HS biết: - Miêu tả những nét cụ thể,sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển ( cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc,). - Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này. II - Đồ dùng dạy – học: - GV: Bản đồ Việt Nam, Tranh vẽ Thăng Long và Phố Hiến .. . Phiếu học tập, giáo án điện tử. - HS: SGK . III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A – Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi: + Cuộc khẩn hoang có tác dụng như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp ? - GV nhận xét cho điểm. B – Bài mới: 1 – Giới thiệu bài: Ghi bảng. 2 – Phát triển bài: *HĐ 1: Làm việc cả lớp. - GV trình bày: Khái niệm về thành thị? GV giới thiệu bản đồ VN - Cho HS xác định vị trí của Thăng Long *HĐ 2: Thăng Long – Phố Hiến – Hội An. ba thành thị lớn thế kỷ XVI-XVII - HS học cá nhân. - Cho HS đọc SGK -Điền vào phiếu học tập. - HS mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An,... *HĐ 3: Tình hình kinh tế nước ta thế kỷ XVI-XVII. - HS thảo luận: + Nhận xét chung về số dân, qui mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị + Theo em hoạt động buôn bán nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào? C. Củng cố – dặn dò: - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK. - Dặn dò HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau. - HS trả lời câu hỏi. - HS nhận xét bổ xung. - HS nghe: +Thành thị là trung tâm chình trị quân sự nơi tập trung đông dân cư công nghiệp và thương nghiệp phát triển. - HS chỉ trên bản đồ: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An. - HS đọc các nhận xét của người nước ngoài về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An và hoàn thành phiếu. - 3 HS báo cáo, mỗi HS nêu về 1 thành thị. VD: Thăng Long: Đông dân hơn nhiều thành thị ở châu á, Lớn bằng thành thị ở 1 số nước châu Á, những ngày chợ phiên buôn bán nhiều mặt hàng, và đông người tham gia ... - HS trao đổi và phát biểu ý kiến. +Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, qui mô hoạt động và buôn bán rộng lớn sầm uất. Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ công nghiệp. - HS đọc SGK 58 Tiết 2 : Toán LUYỆN TẬP CHUNG I - Mục tiêu: Giúp HS: II - Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A – Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS chữa bài tập giờ trước. - Nhận xét chữa bài. B – Bài mới: 1 – Giới thiệu bài: Ghi bảng. 2 – HD HS làm bài tập. *Bài 1 (138): - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - GV tổ chức cho HS báo cáo KQ. - GV nhận xét bài của HS. *Bài 2(139): - GV HD HS làm bài. - Yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài cho điểm. *Bài 3 (139): - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài cho điểm. *Bài 4(139): - Gọi HS đọc đề –tóm tắt đề. - Yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài. c. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - HS chữa bài. - HS nhận xét. - HS kiểm tra kết quả từng phép tính. HS lần lượt nêu ý kiến của mình ... KQ : a) Sai b) Sai c)Đúng d) Sai. - HS nghe HD sau đó làm bài. VD : a) -3 HS làm bảng , HS lớp làm vở. -KQ : a) - 1HS làm bảng , lớp làm vở. Giải: (bể ) Số phần bể có nước là Số phần bể chưa có nước là: ( bể ) Đáp số: bể - HS lắng nghe. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I- Mục tiêu: - Chọn được câu chuyên có nội dung về lòng dũng cảm của con người mà em đã được chứng kiến ( hoặc tham gia), theo gợi ý trong SGK. - Biết cách sắp xếp câu chuyện theo một trình tự hợp lý để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. II- Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ ghi sẵn gợi ý 2. - Bảng lớp viết sẵn đề bài. - Tranh (ảnh) minh hoạ việc làm của người có lòng dũng cảm. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện em được nghe, được đọc về lòng dũng cảm. - 2 HS kể chuyện trước lớp. HS cả lớp theo dõi, nhận xét. - Nhận xét và cho điểm HS. B - Dạy học bài mới: 1- Giới thiệu bài: GV nêu nội dung bài. 2- Hướng dẫn kể chuyện. a) Tìm hiểu đề bài. - Gọi HS đọc đề bài tiết kể chuyện. - 2 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp. - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân các từ: Lòng dũng cảm, chứng kiến hoặc tham gia. - Theo dõi GV phân tích đề. - Hỏi: + Đề bài yêu cầu gì? + Đề bài yêu cầu kể lại chuyện về lòng dũng cảm mà em đã chứng kiến hoặc tham gia. - Gọi HS đọc mục gợi ý của SGK. - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - Gọi HS mô tả lại những gì diễn ra trong 2 bức tranh mình hoạ - 2 HS mô tả bằng lời của mình. Ví dụ: . Các chú bộ đội, công an đang dũng cảm, vật lộn với dòng nước lũ để cứu người, cứu tài sản của dân. Các chú không hề sợ nguy hiểm đến tính mạng của mình. Các chú là những con người dũng cảm. . Bạn nhỏ treo cây hái trộm quả của gia đình bà An. Bạn nhận ra lỗi lầm của mình và xin lỗi bà. Bạn là người dũng cảm biết nhận lỗi của mình. - Treo bảng phụ ghi sẵn gợi ý 2. - Gọi HS đọc gợi ý 2. - 1 HS đọc trước lớp. - GV yêu cầu: Em định kể câu chuyện về ai? Câu chuyện đó xảy ra khi nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe. - 3 đến 5 HS tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. Ví dụ: . Tôi xin kể câu chuyện về chính mình. Một lần tôi nô đùa với con mèo làm vỡ chiếc gương của bố. Tôi đã phải đấu tranh với chính mình để dũng cảm nhận lỗi trước bố mẹ. b) Kể trong nhóm. - Chia HS thành nhóm nhỏ. - Hoạt động trong nhóm. - GV đi hướng dẫn từng nhóm. - Gợi ý cho HS các câu hỏi. c) Kể trước lớp. - Tổ chức cho HS thi kể. - GV ghi nhanh lên bảng tên HS, nội dung truyện - 5 đến 7 HS tham gia kể chuyện trước lớp. - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện theo các tiêu chí đã nêu. - Nhận xét nội dung truyện và cách kể chuyện của bạn. - Nhận xét cho điểm từng HS. 3- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện vừa kể vào vở và chuẩn bị bài sau Tiết 6 Tiếng việt (Ôn) RÈN KĨ NĂNG ĐỌC, VIẾT ĐỐI VỚI HỌC SINH YẾU. I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc, viết cho HS TB, yếu ( đọc to lưu loát rõ ràng biết ngắt nghỉ ở dấu chấm, dấu phẩy ). - Chữ viết rõ ràng, đủ nét đúng cự li và độ cao, ít mắc lỗi chính tả. - HS khá, giỏi viết được đoạn văn tả bao quát và tả các bộ phận của cây cối. II. Chuẩn bị: - GV: Nội dung hướng dẫn. - HS : Vở bài tập. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Đối với HS TB, yếu: 1. Luyện đọc bài ( Dù sao trái đất vẫn quay). - YC HS nhắc lại cách thể hiện giọng đọc của bài, nêu nội dung bài. - Gọi HS lần lượt đọc bài. - GV nhận xét hướng dẫn. 2. Rèn chữ: - Viết bài (Dù sao trái đất vẫn quay) đầu bài và đoạn đầu. - GV đọc đọan viết, hướng dẫn HS luyện viết các từ khó dễ lẫn, nhắc nhở HS trước khi viết bài. - Đọc cho HS viết bài. - Đọc lại cho HS soát lỗi chính tả. - Chấm chữa lỗi vài bài. + HS khá giỏi viết một đoạn văn tả cây hoa. C. Củng cố dặn dò: - GV hệ thống lại bài nhận xét tiết học. - HS về nhà ôn lại bài. - HS nêu lại cách thể hiện giọng đọc. - HS lần lượt đọc bài, dưới lớp nhận xét. - HS nêu từ khó viết, luyện viết tứ khó. - HS viết bài. Tiết 7 Tiếng việt ÔN MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM, CÁI ĐẸP, SỨC KHOẺ I. Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố, mở rộng vốn từ thuộc 3 chủ đề nêu trên. - Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu cho HS. - HS có ý thức trau rồi vốn từ ngữ. II. Chuẩn bị: - GV: Nội dung ôn - HS: Ôn lại kiến thức đã học III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: Không B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích của bài học. 2. Nội dung: - GV chép bài tập lên bảng, hướng dẫn HS làm bài và chữa bài. * Bài 1: Các từ ngữ nào nói về vẻ bên ngoài của một người khoẻ mạnh? a, rắn rỏi b, săn chắc c, mảnh khảnh d, xương xương e, lực lưỡng g, vạm vỡ h, lêu đêu i, cường tráng * Bài 2 : Điền vào chỗ trống 2 thành ngữ hoặc tục ngữ: a, Nói về vẻ đẹp của con người. .................................................................... b, Nói về vẻ đẹp của sông núi. ................................................................... * Bài 3: Những thành ngữ, tục ngữ nào nói về vẻ đẹp tâm hồn và phẩm chất của con người? a, Thương người như thể thương thân. b, Nói ngọt lọt đến sương. c, Mắt phượng mày ngài. d, Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân. * Bài 4: Viết đoạn văn gồm 5 đến 7 câu nói về một tấm gương dũng cảm chống giặc của nhân dân ta, trong đó có dùng 2 hoặc 3 từ gần nghĩa với từ ( dũng cảm ). 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc nhở HS về nhà ôn. - HS đọc YC bài làm bài nêu miệng kết quả và giải thích nghĩa của từ. - HS đọc Yc bài trao đổi làm miệng giải nghĩa các câu thành ngữ - tục ngữ tìm được. - - HS trao đổi và giải thích. - HS viết bài và lần lượt đọc bài viết. - Các em khác nhận xét bài của bạn.
Tài liệu đính kèm: