Giáo án các môn khối 4 - Tuần dạy 28 năm 2012

Giáo án các môn khối 4 - Tuần dạy 28 năm 2012

ĐẠO ĐỨC (Tiết 28)

Tôn trọng Luật giao thông

I. Mục tiêu:

 - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới học sinh).

 - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.

 - Giáo dục HS nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.

 

doc 26 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 646Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần dạy 28 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOACH GIẢNG DẠY TUẦN: 28
Thứ
Tiết
Môn học
TT
Tên bài dạy
Ghi chú
Hai
1
Đạo đức
28
Tôn trọng Luật giao thông
2
Tập đọc
55
Ôn tập giữa kỳ 2
3
Toán
136
Luyện tập chung.
4
Lịch sử
28
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
5
 Ba
1
Toán
137
Giới thiệu tỉ số
2
Chính tả
28
Ôn tập Tiết 2 
3
LTVC
55
Ôn tập Tiết 3 
4
Thể dục
55
Môn TT tự chọn. Trò chơi ...
5
 Tư
1
Tập đọc
56
Ôn tập Tiết 5
2
Kể chuyện
28
Ôn tập Tiết 4
3
Toán
138
Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số
4
Khoa học
55
Ôn tập: Vật chất và năng lượng
5
Năm
1
Tập làm văn
55
Ôn tập Tiết 6
2
Toán
139
Luyện tập 
3
Khoa học
56
Ôn tập vật chất và năng lượng
4
Kỹ thuật
28
Lắp cái đu(tiết 2)
5
Thể dục
56
Môn TT tự chọn. Trò chơi ....
 Sáu
1
Toán
140
Luyện tập
2
LTVC
56
Kiểm tra giữa học kì II (Đọc)
3
Tập làm văn
56
Kiểm tra giữa học kì II (Viết)
4
Địa lý
28
Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải Miền Trung.
5
Sinh hoạt lớp
28
Nhận xét cuối tuần
Thứ hai ngày 19 thỏng 3 năm 2012
Đạo đức (Tiết 28)
Tôn trọng Luật giao thông 
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới học sinh).
 - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
 - Giáo dục HS nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
II. Phương tiện:
III.Các hoạt động dạy học :
1. Hoạt động khởi động: 
2. Hoạt động kiểm tra bài cũ: 
-Đọc ghi nhớ bài. Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Hoạt động dạy bài mới 
3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
3.2. Hoạt động 2: Trao đổi thông tin
- Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân.
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK.
- Em hãy nêu nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông. Cách tham gia giao thông an toàn.
2 HS đọc
 Tôn trọng Luật giao thông 
- Đại diện khoảng 3 - 4 học sinh đọc bản thu thập và kết quả bài tập về nhà.
- 1 - 2 học sinh đọc.
- Học sinh trả lời.
Giáo viên kết luận: 
+ Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả: tổn thất về người và của (người chết, người bị thương, bị tàn tật, xe bị hỏng, giao thông bị ngưng trệ...)
+ Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân: do thiên tai (bão lụt, động đất, sạt lở núi,...) nhưng chủ yếu là do con người (lái nhanh, vượt ẩu, không làm chủ phương tiện, không chấp hành đúng Luật giao thông..)
+ Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành Luật giao thông.
3.3. Hoạt động 3: Quan sát và trả lời câu hỏi
-Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi:
H/ Nếu nhận xét về việc thực hiện Luật giao thông trong các tranh 1, 2, 3, 4, 5, 6 và giải thích vì sao?
- 2 em 1 cặp thảo luận.
+ Việc làm trong các tranh 3, 4 là tranh những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông. Việc làm trong tranh 
1, 5, 6 là việc làm chấp hành Luật giao thông.
 Kết luận: Để tránh các tại nạn giao thông có thể xảy ra, mọi người đều phải chập hành nghiêm chỉnh các luật lệ giao thông. Thực hiện luật giao thông là trách nhiệm của mỗi người dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ mọi người và đảm bảo an toàn giao thông.
 3.4. Hoạt động 4: Thảo luận nhóm (bài tập 2SGK)
- Giáo viên chia nhóm và yêu cầu học sinh xử lý tình huống.
H/ Nhóm 1 a: Một nhóm học sinh đang đá bóng ở dọc đường.
H/ Nhóm 2b: Hai bạn đang chơi trên đường tàu hỏa.
H/ Nhóm 3c: Hai người đang phơi rơm rạ.
H/ Nhóm 4d: Một nhóm thiếu niên đang đứng xem và cổ vũ cho đám thanh niên đua xe máy trái phép.
+ Nhóm 5đ: Học sinh tan trường tụ tập trước cổng trường.
+ Nhóm 6e: Để trâu bò đi lung tung trên đường quốc lộ.
+ Nhóm 7g: Đò qua sông chở quá số người qui định.
- Chia lớp thành 7 nhóm và tiến hành xử lí tình huống.
+ Sẽ xảy ra tai nạn giao thông.
+ Sẽ bị tàu hỏa tông.
+ Xe cộ qua lại bị cản trở, gây tắt nghẽn giao thông...
+ Học sinh tự do phát biểu.
Giáo viên kết luận: BT2 là những việc làm để gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng của con người.
 4. Hoạt động củng cố dặn dò Gọi 3 em đọc ghi nhớ SGK; GV liên hệ, giáo dục cho HVề tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em thường qua lại, nêu ý nghĩa và tác dụng của biển báo và chuẩn bị bài: “Tôn trọng luật giao thông (TT)”.
GV nhận xét tiết học.
TẬP ĐỌC (Tiết 55)
 Ôn tập giữa kì 2 (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước dầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
 Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Phương tiện:
-Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 - 27, PBT; Bút dạ. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động khởi động: 
2. Hoạt động kiểm tra bài cũ: 
Không kiểm tra
3. Hoạt động dạy bài mới 
3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
3.2. Hoạt động 2: Kiểm tra bài đọc và học thuộc lòng:
- Giáo viên yêu cầu học sinh bốc thăm bài đọc.
- Gọi 1 - 2 em trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3.3. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 2: Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu BT.
H/ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
H/ Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất.
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm theo PBT nhóm nào làm xong trước dán phiêu lên bảng. 
 Ôn tập giữa kì 2 (Tiết 1)
- Học sinh bốc thăm xong đọc, em khác lại bốc thăm đọc.
- Học sinh đọc và trả lời.
1 HS đọc
+ Là những bài có 1 chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi truyện đều có nội dung hoặc nói lên một điều gì đó.
+ Các truyện kể:
- Bốn anh tài (trang 4 và 13).
- Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa (trang 21).
- 4 nhóm hoạt động và trình bày.
-Giáo viên kết luận lời giải đúng
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Bốn anh tài
Ca ngợi sức khỏe, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa: trừ ác, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu khây
Cẩu khây, Nắm tay đóng cọc, Lấy tai tát nước, Móng tay đục máng, yêu tinh, bà lão chăn bò
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa, đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền K.H trẻ của nước nhà.
Trần Địa Nghĩa
 4. Hoạt động củng cố dặn dò Tìm ND chính của từng bài; Em thích bài đọc nào Về nhà làm bài tập vào vở, học thuộc lòng, tập đọc và xem lại 3 kiểu câu kể Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? và chuẩn bị bài: “Ôn tập (TT)”
GV nhận xét tiết học
TOÁN (Tiết 136)
Luyện tập chung 
I Mục tiêu:
 - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.
 - Vận dụng các công thức tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành,hình thoi.
 - GD HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Phương tiện:
Đồ dùng dạy học ,VBT, ...
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động khởi động: 
2. Hoạt động kiểm tra bài cũ: 
- GV chấm vở bài tập ở nhà của HS.
- GV nhận xét , ghi điểm cho HS
3. Hoạt động dạy bài mới 
3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
3.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài 1:Yêu cầu HS quan sát hình vẽ của hình chữ nhậtABCD lần lượt đối chiếu các câu a,b,c,d với các đặc điểm đã biết của hình chữ nhật. Từ đó xác định câu nào là đúng, câu nào là sai.
GV nhận xét, sữa sai
*Bài 2: GV tổ chức tương tự như bài 1
*Bài 3: GV yêu cầu HS tính diện tích của từng hình, so sánh số đo diện tích của các hình và chọn số đo lớn nhất
- 4 Vở
Luyện tập chung 
- HS quan sát hình vẽ của hình chữ nhậtABCDvà trình bày:
a) Đúng 
b) Đúng
c) Đúng
d) Sai
- HS quan sát hình vẽ của hình thoi PQRS và trình bày:
a) Sai c) Đúng
b) Đúng d) Đúng
- HS thực hiện như hướng dẫn của GV và trả lời : Hình vuông có diện tích lớn nhất
 4. Hoạt động củng cố dặn dò Gọi HS nhắc lại công thức tính diện tích của các hình
Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài: “Giới thiệu tỉ số”
GV nhận xét tiết học
LỊCH SỬ (Tiết 28)
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (năm 1786)
I. Mục tiêu: 
 - Học sinh nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786): 
 + Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786).
 + Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước.
 - Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước.
 - GD HS tính ham học tập, tìm hiểu lịch sử
II. Phương tiện:
-Phiếu học tập cho học sinh.
-Bản đồ Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động khởi động: 
2. Hoạt động kiểm tra bài cũ: 
+Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các đô thị nói lên điều gì về tình hình kinh tế nước ta thời đó?
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Hoạt động dạy bài mới 
3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
3.2. Hoạt động 2: Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh.
-Giáo viên treo lược đồ lên bảng 
GV tổ chức cho HS làm việc với PBT
Phát PBT cho HS và theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn
- Gọi HS báo cáo kết quả làm việc, GV kết luận
- Yêu cầu HS dựa vào nội dung PBT để trình bày cuộc lại tiến quân ra Thăng Long của khởi nghĩa Tây Sơn. 
2 HS nêu
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (năm 1786)
- Học sinh quan sát.
- 1 số HS báo cáo, các HS khác theo dõi nhận xét.
- 3 HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
 Kết luận: Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây dựng căn cứ khởi nghĩa tại Tây Sơn đã đánh đổ được chế độ thống trị của họ Nguyễn ở Đằng Trong (1777), đánh đuổi được quân xâm lược Xiêm (1785). Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Đàng Trong và quyết định tiến ra Thăng Long diện chính quyền họ Trịnh.
3.3. Hoạt động 3: Trò chơi đóng vai
-Giáo viên yêu cầu học sinh kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn dựa theo câu hỏi:
H/Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì?
H/ Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào?
H/Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra thế nào?
+ Quyết định tiến quân ra Thăng Long diệt chính quyền họ Trịnh.
+ Nghe tin đó, Trịnh Khải đứng ngồi không yên. Quan tướng họ Trịnh sợ hãi, cuống cuồng lo cất giấu của cải, đưa vợ con đi trốn. Trịnh Khải tức tốc triệu quần th ...  đổi
 4. Hoạt động củng cố dặn dò:? Nêu vai trò nhiệt đối với con người?; Vì sao bóng cây lại thay đổi?; GV chốt lại nội dung bài học.
 Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Thực vật cần cho sự sống”. 
GV nhận xét tiết học
..
Kĩ THUậT (Tiết 28)
 Lắp cái đu ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - Học sinh biết chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.
 - Lắp được cái đu theo mẫu.
 - Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo qui trình.
II. Phương tiện:
-Mẫu cái đu đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động khởi động
2. Hoạt động kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS lên bảng TLCH: CáI đu có những bộ phận nào?
Nêu các qui trình kĩ thuật lắp cái đu?
3. Hoạt động dạy bài mới 
3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
3.2. Hoạt động 2: Thực hành lắp cái đu.
- GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ
- Nhắc HS quan sát kĩ hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp.
2 HS trả lời
 Lắp cái đu
2 HS nhắc lại
Quan sát hình và xem lại từng bước lắp.
- GV nêu tác dụng của cái đu trong thực tế:ở các trường mầm non hoặc trong công viên, ta thường thấy các em nhỏ ngồi chơi trên các ghế đu.
 a) HS chọn các chi tiết để lắp cái đu.
-GV yêu cầu HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào nắp hộp theo từng loại.
b)Lắp từng bộ phận:
- Nhắc nhở HS :
+ Vị trí trong ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu (cọc đu, thanh giằng và giá đỡ trục đu).
+ Thứ tự bé lắp tay cầm và thanh ghế vào tấm nhỏ (thanh thẳng 7 lỗ, thanh chữ U dài, tấm nhỏ) khi lắp ghế đu.
+ Vị trí của các vòng hãm.
c)Lắp cái đu:
GV yêu cầu HS ráp các bộ phận(lắp H4 vào H2) để hoàn thành cái đu H1(SGK).Sau đó kiểm tra sự giao động của cái đu.
3.3. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- Nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành
- Nhận xét- đánh giá sản phẩm thực hành.
Chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
Tiến hành lắp từng bộ phận của cái đu theo hướng dẫn SGK
Hoàn thành lắp cái đu sau đó kiểm tra sự chuyển động của ghế.
Trưng bày sản phẩm thực hành của mình.
Nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn.
 4. Hoạt động củng cố dặn dò:? Muốn lắp cái đu ta lắp như thế nào?; Lắp bộ phận nào trước bộ phận nào sau?; GV liờn hệ, giỏo dục HS.
Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Lắp xe nôi”. 
	 GV nhận xét tiết học
.
THấ̉ dục (Tiết 56)
Môn tự chọn
Trò chơi: >
I.Mục tiêu:
 - Biết cách thực hiện động tác tâng cầu bằng đùi, đỡ chuyền cầu bằng mu bàn chân.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi “Trao tín gậy”; biết cách trao nhận tín gậy khi chơi trò chơi.
- GD HS tính chủ động, sáng tạo.
II.Địa điểm, phương tiện:
-Sân tập thoáng mát, sạch sẽ.
-Mỗi em 1 dây nhảy và dụng cụ để tổ chức trò chơi >, tập môn tự chọn.
III.Nội dung và phương tiện:
1.Phần mở đầu: 6 - 10 phút
-Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 phút.
-Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông: 1 phút.
-Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, phối hợp và nhảy.
-Thi nhảy dây, lần 1 thi thử, lần 2 thi chính thức
2.Phần cơ bản: 18 - 22 phút.
a) Môn tự chọn
-Đá cầu: 
+ Ôn tâng cầu bằng đùi: (như bài 55)
+ Học đỡ và chuyền cầu bằng mu bàn chân: 5 - 6 phút.
- Giáo viên làm mẫu kết hợp giải thích -> học sinh tập -> giáo viên kiểm tra.
-Ném bóng: 9 - 11 phút.
+ Ôn cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị: ngắm đích - ném.
b)Trò chơi
-Cho học sinh tiến hành chơi trò chơi >. Giáo viên nhắc lại cách chơi -> Học sinh chơi thử 1 - 2 lần, chơi chính thức 2 lần.
3. Phần kết thúc: 4 - 6 phút
- Một số động tác hồi tỉnh: 
-Giáo viên hệ thống bài: 
-Về nhà ôn lại nội dung bài vừa học hôm nay.
GV nhận xét tiết học
ổ
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
Ôn tâng cầu bằng đùi
Học cách đỡ và chuyền cầu bawnhf mu bàn chân
Chơi trò chơi: Trao tín gậy
Tập một số động tác hồi tỉnh
GV cùng HS hệ thống bài.
Theo dõi.
 ..
 Thứ sỏu ngày 23 thỏng 3 năm 2012
Toán (Tiết 140)
 Luyện tập 
I.Mục tiêu: 
 - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
 - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.
 - GD HS tính cẩn thận , chính xác.
II. Phương tiện:
III.Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động khởi động: 
2. Hoạt động kiểm tra bài cũ: 
-Thu vở một số em chấm.
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Hoạt động dạy bài mới 
3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
3.2. Hoạt động 2: Thực hành.
*Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề.
Củng cố về tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số.
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm.
GV nhận xét, ghi điểm.
Luyện tập 
- 1 em làm ở bảng lớp.
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Đoạn 1: 
Đoạn 2: 28 m 
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
3 + 1 = 4 (phần)
Đoạn thứ nhất dài là:
28 : 4 x 3 = 21 (m)
Đoạn thứ 2 dài là:
28 - 21 = 7 (m)
Đáp số: Đoạn 1: 21m
 Đoạn 2: 7m
*Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề.
H/ Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm.
GV nhận xét, ghi điểm
*
- 1 em đọc đề HS khác làm vào vở BT.
Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số.
- 1 em làm ở bảng lớp.
Bài giải
Ta có sơ đồ
Nữ :
Nam: 	12 bạn
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 1 = 3 (phần)
Số bạn nam là: 12 : 3 = 4 (bạn)
 Số bạn nữ là: 12 - 4 = 8 (bạn)
Đáp số: Nam: 4 bạn
 Nữ: 8 bạn
 4. Hoạt động củng cố dặn dò:? Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số ta làm gì?; Giáo viên chốt lại nội dung bài học.
Về nhà làm BT trong VBT và chuẩn bị bài: “Luyện tập chung”.
GV nhận xét tiết học
 Luyện từ và câu ( Tiết 56 )
Kiểm tra giữa học kì II
---------------------------? & @-----------------------
	 Tập làm văn (Tiết 56)
Kiểm tra giữa học kì II
.
ĐỊA LÍ (Tiết 28)
Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung
I. Mục tiêu: 
 - Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung.
 - Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản.
 - GD HS tích cực học tập, yêu thích tìm hiểu.
II. Phương tiện:
- Bản đồ Việt Nam, lược đồ đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Bảng phụ ghi câu hỏi.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động khởi động: 
2. Hoạt động kiểm tra bài cũ: 
- Gọi vài em đọc mục ghi nhớ SGK.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Hoạt động dạy bài mới 
3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
3.2. Hoạt động 2: Dân cư tập trung khá đông đúc
- Yêu cầu học sinh quan sát lược đồ phân bố dân cư Việt Nam và so sánh:
1. So sánh lượng người sinh sống ở vùng ven biển miền Trung so với ở vùng núi Trường Sơn.
2. So sánh lượng người sinh sống ở vùng ven biển miền Trung so với ở vùng đồng bằng Bắc bộ và đồng bằng Nam Bộ.
3 HS
Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung
- Học sinh quan sát và nhận xét.
1. Nhiều hơn so với ở vùng núi Trường Sơn.
2. Số người ở vùng ven biển miền Trung ít hơn ở vùng đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
 - Giáo viên: Dân cư ở vùng đồng bằng duyên hải miền Trung khá đông đúc và phần lớn họ sống ở các làng mạc, thị xã, thành phố
H/ Dân tộc nào là dân tộc chủ yếu ở duyên hải miền Trung?
+ Chủ yếu là người kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác sống bên nhau hòa thuận.
 3.3. Hoạt động 3: Hoạt động sản xuất của người dân.
- Yêu cầu học sinh quan sát H3 -> H8 trong SGK và đọc ghi chú ở các hình.
H/Hãy cho biết tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh và điền vào bảng.
- 6 em lần lượt đọc to trước lớp.
+ Học sinh lắng nghe, suy nghĩ, 4 em lên bảng tìm.
Trồng trọt
Chăn nuôi
Nuôi trồng, đánh bắt thủy sản
Ngành khác
- Trồng lúa.
- Trồng mía
- Trồng ngô
- Gia súc
- Bò
- đánh bắt cá
- nuôi tôm
- Làm muối
- Giáo viên giải thích thêm:
 + Tại hồ nuôi tôm người ta đặt các guồng quay để tăng lượng không khí trong nước, làm cho tôm nuôi phát triển tốt hơn.
 + Để làm muối, người dân (thường được gọi là diêm dân) đưa nước biển vào ruộng cát, phơi nước biển cho bay bớt hơi nước còn lại nước biển mặn (gọi là nước chạt), sau đó dẫn vào ruộng bằng phẳng (láng xi măng) để nước chạt bốc hơi nước tiếp, còn lại muối động trên ruộng và được vun thành từng đống như trong ảnh
- Giáo viên khái quát: Các hoạt động sản xuất của người dân ở duyên hải miền Trung mà học sinh đã tìm hiểu đa số thuộc ngành nông - ngư nghiệp.
 3.4. Hoạt động 4: Khai thác điều kiện tự nhiên để phát triển sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung
- Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.
+ Nhóm 1.
+ Nhóm 2
+ Nhóm 3
+ Nhóm 4
- 4 nhóm hoạt động. Đại diện 4 nhóm dán ở bảng lớp.
+ Hoạt động trồng lúa.
+ Hoạt động trồng múa lạc
+ Hoạt động làm muối
+ Hoạt động nuôi, đánh bắt thủy sản.
- Giáo viên nhấn mạnh: Mặc dù thiên nhiên ở đây thường gây bão lụt và khí hậu có phần khắc nghiệt, người dân đồng bằng duyên hải miền Trung vẫn biết vận dụng khai thác các điều kiện thiên nhiên thuận lợi để phát triển các ngành nghề phù hợp cho đời sống của mình
 4. Hoạt động củng cố dặn dò Gọi vài em đọc thuộc mục ghi nhớ SGK.
H. ĐBB miền Trung so với ĐB miền Bắc thì ĐB nào rộng hơn?
H, ĐB miền Trung do con sông nào bồi đắp nên?
HS về nhà học bài. Chuẩn bị bài: “Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung (TT)”. 
GV nhận xột tiết học.
.
 Sinh hoạt (Tiết28)
Nhận xét tuần 28
I . Mục tiêu:
 - Nhằm giúp HS thấy được những “ ư u khuyết điểm” trong tuần. Qua đó các em làm tốt hơn trong tuần đến. 
 - Rèn HS tính tự giác trong học tập. 
 - Biết yêu quí sản phẩm LĐ và sẵn sàng LĐ.
II. Các hoạt động sinh hoạt:
 1. Hoạt động khởi động: Hỏt
2. Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh hoạt động trong tuần:
 - Các tổ trưởng nhận xét tình hình của tổ mình
	- Lớp trưởng nhận xét chung cả lớp
	- GV tổng kết lại nhận xét chung: 
  * Ưu điểm: 
 + Đi học đúng giờ, ít nghỉ học đến lớp thuộc bài và làm bài tập đầy đủ.
 + DDHT đầy đủ.
 + Đã tiến hành ôn tập và kiểm tra môn Tiếng Việt
 * Khuyết điểm:
 + Các em thi giữa kì II chưa đạt kết quả cao.
 + Một số bạn chưa thuộc bài.
 Tuyên dương: Hương, Bình ,Hụ̀ng
 Phê bình: Lõm .Pháp ,Choal
 3. Kế hoạch tuần 29:
 + Học bình thường
 + Đọc điểm thi GHKII 2 môn Toán và Tiếng Việt
 + ổn định nề nếp và duy trì sĩ số học sinh.
 + Học và làm bài tập đầy đủ ở lớp và ở nhà.
 + Tổ 2 trực nhật.
- Các tổ trưởng ghi chép theo dõi tổ mình ở tuần 28. GV dặn dò thêm.
 4. Củng cố: GV chốt lại nội dung sinh hoạt, liờn hệ, giỏo dục HS
GV nhận xột tiết SH

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an L4 tuan 28(1).doc