Giáo án các môn khối 4 - Tuần dạy 29

Giáo án các môn khối 4 - Tuần dạy 29

ĐẠO ĐỨC (Tiết 29)

Tôn trọng Luật giao thông (TT)

I. Mục tiêu:

 - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới học sinh).

 - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.

 - Giáo dục HS nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.

 

doc 34 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 672Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần dạy 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOACH GIẢNG DẠY TUẦN: 29
Thứ
Tiết
Môn 
TT
Tên bài dạy
Ghi chú
Hai
1
Đạo đức
29
Tôn trọng Luật giao thông (TT)
Chào cờ
2
Tập đọc
57
Đường đi Sa Pa
3
Toán
141
Luyện tập chung
4
Lịch sử
29
Quang Trung đại phá quân Thanh (1789)
5
 Ba
1
Toán
142
Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số...
2
Chính tả
29
(Nghe viết) Ai nghĩ ra các số 1, 2, 3...
3
LTVC
57
Mở rộng vốn từ: Du lịch - Thám hiểm
4
Thể dục
57
Môn thể thao tự chọn, nhảy dây
5
Tư
1
Tập đọc
58
Trăng ơi... từ đâu đến?
2
Kể chuyện
29
Đôi cánh của Ngựa trắng.
3
Toán
143
Luyện tập
4
Khoa học
57
Thực vật cần gì để sống?
5
Năm
1
Tập làmvăn
57
Luyện tập tóm tắt tin tức
2
Toán
144
Luyện tập 
3
Khoa học
58
Nhu cầu nước của thực vật
4
Kỹ thuật
29
Lắp xe nôi
5
Thể dục
58
Môn thể thao tự chọn - Nhảy dây.
Sáu
1
Toán
145
Luyện tập chung
2
LTVC
58
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ...
3
Tập làm văn
58
Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
4
Địa lý
29
Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung (tiếp theo)
5
Sinh hoạt lớp
29
Nhận xét cuối tuần
Thứ hai ngày 26 thỏng 3 năm 2012
Đạo đức (Tiết 29)
Tôn trọng Luật giao thông (TT)
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới học sinh).
 - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
 - Giáo dục HS nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
II. Phương tiện:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động khởi động: 
2. Hoạt động kiểm tra bài cũ: 
- Đọc ghi nhớ bài. Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Hoạt động dạy bài mới 
3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
3.2. Hoạt động 2: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông.
- Giáo viên chuẩn bị 1 số biển báo cho học sinh nhận biết:
H/ Biển báo đường 1 chiều.
H/Biển báo có học sinh đi qua.
H/ Biển báo có đường sắt.
H/Biển báo cấm đỗ xe.
H/ Biển báo cầm dùng còi trong thành phố.
2 HS đọc
Tôn trọng Luật giao thông (TT)
- HS quan sát, nhận xét
+ Các xe chỉ đi đường đó theo 1 chiều (xuôi hay ngược)
+ Báo hiệu gần đó có trường học, đông học sinh. Do đó các phương tiện đi lại cần chú ý giảm tốc độ để tránh học sinh qua đường.
+ Báo hiệu có đường sắt, tàu hỏa. Do đó các phương tiện đi lại cần lưu ý để tránh khi tàu hỏa đi quan.
+ Báo hiệu không được đỗ xe ở vị trí này.
+ Báo hiệu không được dùng còi ảnh hưởng đến cuộc sống của những người dân sống ở phố đó.
Giáo viên kết luận: Thực hiện nghiêm túc an toàn giao thông là phải tuân theo và làm đúng mọi biển báo giao thông.
3.3. Hoạt động 3: Xử lí tình huống (BT3SGK)
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
Nhóm 1: Câu a: Bạn em nói: >
Nhóm 2: b) Bạn ngồi cạnh em trong ô tô thò đầu ra ngoài.
Nhóm 3: Câu c Bạn rủ em ném đất đá lên tàu hỏa.
Nhóm 4: Câu d Bạn em đi xe đạp va vào một người đi đường.
Nhóm 5: Câu đ Các bạn xúm lại xem 1 vụ tai nạn giao thông.
Nhóm 6: Câu e Một nhóm bạn em khoác tay nhau đi bộ giữa lòng đường.
- 6 nhóm. Mỗi nhóm 1 tình huống và tìm cách giải quyết.
a) Không tán thành Luật giao thông cần được thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc.
b) Không tán thành. Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài nguy hiểm.
c) Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng.
d) Đề nghị bạn dừng xe lại xin lỗi và giúp người bị nạn.
đ) Khuyên các bạn nên ra về, đừng làm cản trở giao thông.
e) Không nên đi dưới lòng đường vì rất nguy hiểm.
3.4. Hoạt động 4: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (BT4SGK)
- Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.
- Giáo viên nhận xét kết quả làm việc của nhóm.
- 6 nhóm hoạt động. Đại diện lên trình bày kết quả.
- Học sinh bổ sung.
Giáo viên kết luận: Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông.
 4. Hoạt động củng cố dặn dò: Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK; GV liên hệ , GD cho HS
Về nhà tích cực chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện và chuẩn bị bài: “Bảo vệ môi trường”.
GV nhận xét tiết học.
TẬP ĐỌC (Tiết 57)
Đường đi Sa Pa
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả.
 - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài).
 - Giáo dục HS yêu thiên nhiên, tự hào về vẻ đẹp của quê hương đất nước.
II. Phương tiện:
-Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK (phóng to)
-Ghi đoạn văn cần luyện đọc ở bảng phục
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động khởi động: 
2. Hoạt động kiểm tra bài cũ: 
-Khụng kiờ̉m tra
3. Hoạt động dạy bài mới 
3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
3.2. Hoạt động 2: Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
H/ Bài này được chia làm mấy đoạn?
- Giáo viên yêu cầu 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài.GV hướng dẫn HS đọc từ khó
- Giáo viên yêu cầu 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài.GV hướng dẫn HS đọc câu khó
- Giáo viên yêu cầu 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài.GV gọi HS đọc từ chú giải
- Yêu cầu học sinh đọc theo cặp.
- Giáo viên đọc mẫu.Hướng dẫn HS cách đọc bài.
 3.3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
- Gọi học sinh đọc 3 đoạn, yêu cầu trả lời:
H/Mỗi đoạn văn là một bức tranh đẹp về cảnh, về người. Hãy mô tả những điều em hình dung đẹp về mỗi bức tranh.
Đường đi Sa Pa
- 1HS đọc bài
- 3 Đoạn
 Đ1: Xe chúng tôi...liễu rủ.
Đ 2: Buổi chiều... tím nhạt.
Đ 3: Hôm sau.. đất nước ta.
- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài. HS đọc từ khó
- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài. HS đọc câu khó
- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài. HS đọc từ chú giải
- 2 em 1 cặp đọc.
- Chú ý lắng nghe
- Học sinh đọc 3 đoạn, trả lời:
- HS trình bày theo suy nghĩ của mình
 + Đoạn 1: như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh huyền ảo, đi lên những thác trắng xóa tựa mây trời, trong rừng cây âm âm, giữa những cảnh vật rực rỡ sắc màu. Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa, những con ngựa ăn cỏ trong vườn đòa: con đen, con trắng, con đỏ son, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ.
 + Đoạn 2: Cảnh phố huyện ở Sa Pa rất vui mắt, rực rỡ sắc màu nắng vàng hoe, những em bé Hmông, Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa, người ngựa dập dìu đi chợ trong sương núi tím nhạt.
 + Đoạn 3: ở Sa Pa, khí hậu liên tục thay đổi: thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảng khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, Lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quí.
H/Em hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho chúng ta điều gì ở Sa Pa?
H/ Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy.
H/Vì sao tác giả gọi Sa Pa là >
H/ Bài văn thể hiện tính chất của tác giả đối với cảnh đẹp của Sa Pa như thế nào?
H/ Em hãy nêu nội dung chính của bài văn.
3.4. Hoạt động 4: Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
Đoạn 1: Phong cảnh đường lên Sa Pa.
Đoạn 2: Phong cảnh một thị trấn trên đường đi Sa Pa.
Đoạn 3: Cảnh đẹp Sa Pa:
+ Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo.
+ Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa.
+ Con đen huyền, con trắng tuyết, con đỏ son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ.
+ Nắng phố huyện vàng hoe.
+ Sương núi tím nhạt.
+ Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảng khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quí.
+ Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong 1 ngày ở Sa Pa rất lạnh lùng, hiếm có.
+ Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Ca ngợi: Sa Pa quả là món quà diệu kì của thiên nhiên dành cho đất nước ta .
*Nội dung chính: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp và đất nước.
- Giáo viên treo bảng phụ lên bảng đoạn viết sẵn.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Cho HS đọc theo nhóm
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh lắng nghe.
- 3 em một nhóm đọc.
- Gọi học sinh thi đọc diễn cảm đoạn: Xe chúng tôi... lướt thướt liễu rủ.
- Yêu cầu học sinh học thuộc lòng.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
- Trao đổi cặp đôi học thuộc lòng
- 2-3 HS đọc thuộc lòng 2 ề3 khổ thơ
 4. Hoạt động củng cố dặn dò Bài văn nói với em điều gì?; GV liên hệ, giáo dục HS.
Về học thuộc lòng đoạn 3, xem trước bài: “Trăng ... đến”?
GV nhận xét tiết học
..
TOÁN (Tiết 141)
 Luyện tập chung 
I. Mục tiêu: 
 - Giúp học sinh viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
 - Rèn kỹ năng giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.
 - GD HS tính cẩn thận, chính xác
II. Phương tiện:
III.Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động khởi động: 
2. Hoạt động kiểm tra bài cũ: 
-Nêu các bước giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Hoạt động dạy bài mới 
3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
3.2. Hoạt động 2: Luyện tập.
* Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm vào vở
-Giáo viên lưu ý cho học sinh: tỉ số có thể rút gọn như phân số.
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
+ Tổng của 2 số là bao nhiêu?
+ Số thứ nhất mấy phần?
+ Số thứ hai mấy phần?
Giáo viên chữa bài, nhận xét và cho điểm.
2 HS nêu
 Luyện tập chung 
Viết tỉ số của a và b
- 1HS lên bảng làm; lớp làm vào vở.
a) a = 3, b = 4; Tỉ số . 
b) a = 5m, b = 7m ; Tỉ số 
 1 em đọc đề. Học sinh cả lớp theo dõi.
+ là 1080
+ 1 phần.
+ 7 phần
Bài giải
Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ hai
Ta có sơ đồ
Số thứ nhất: 
 1080
Số thứ hai:	
Giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
1 + 7 = 8 (phần)
Số thứ nhất là:
1080 : 8 = 135
Số thứ hai là:
1080 - 135 = 945
 Đáp số: Số thứ nhất: 135
 Số thứ hai: 945
.
*Bài 4: Yêu cầu 1học sinh đọc đề bài và tự làm bài.
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
4. Hoạt động củng cố dặn dò: Nêu lại các bước giải loại toán: Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của chúng; GV cho HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ?
Về nhà luyện tập cho thành thạo hơn.
chuẩn bị bài: “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
GV nhận xét tiết học
- 1HS làm trên bảng, lớp làm và ... hi nhớ).
 - Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà (mục III).
 - GD HS yêu quý con vật xung quanh cuộc sống của mình.
II. Phương tiện:
- Tranh minh họa trong SGK, Tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà.
- Một số tờ giấy khổ rộng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động khởi động: 
2. Hoạt động kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh đọc tin và tóm tắt tin các em đã đọc trên báo Nhi đồng hoặc Thiếu niên tiền phong.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Hoạt động dạy bài mới 
3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
3.2. Hoạt động 2: Nhận xét.
- Gọi 2 học sinh đọc tiếp nối bài con mèo hung và các yêu cầu.
H/Bài văn có mấy đoạn?
H/Bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì?
3.3. Hoạt động 3: Ghi nhớ.
- Gọi học sinh đọc mục ghi nhớ
3.4. Hoạt động 4: Luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Gọi học sinh dùng tranh minh họa giới thiệu con vật mình sẽ lập dàn ý tả.
- Yêu cầu Học sinh tự lập dàn ý.
GV nhận xét- chữa bài, ghi điểm.
3 HS đọc
Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
- 2 em cùng thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Có 4 đoạn:
Đoạn 1: >.. tôi đấy.
Đoạn 2: Chà, nó... thật đáng yêu.
Đoạn 3: Có một hôm... với chú một tí.
Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về con mèo.
+ Gồm có 3 phần.
Mở bài: giới thiệu con vật định tả
Thân bài: Tả hình dáng, hoạt động, thói quen của con vật đó.
Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về con vật.
3 HS đọc
Lập dàn ý chi tiết tả con vật nuôi trong nhà (gà, chim, chó, lợn, trâu, bò,...)
- 3 đến 5 em nối tiếp nhau giới thiệu.
+ Em lập dàn ý tả con mèo.
+ Em lập dàn ý tả con chó.
+ Em lập dàn ý tả con trâu.
- Học sinh tự lập dàn ý.
Ví dụ: Dàn ý bài văn miêu tả con mèo.
1.Mở bài: 
Giới thiệu con mèo (của nhà ai, em quan sát khi nào, nó có gì đặc biệt...)
2.Thân bài: a)Tả ngoại hình của con mèo
- Bộ lông	- Đuôi
- Cái đầu	- Đôi mắt
- Chân 	- Bộ ria
- Tai
b) Tả hoạt động chính của con mèo
* Hoạt động bắt chuột
+ Khi bắt chuột (rình chuột, vồ chuột)
* Các hoạt động khác (ăn, đùa giỡn,...)
3. Kết luận: Cảm nghĩ chung về con mèo.
 4. Hoạt động củng cố dặn dò: Nêu cấu tạo một bài văn miêu tả con vật?; GV liên hệ giáo dục HS.
 Về nhà hoàn chỉnh dàn ý tả con mèo vào vở và chuẩn bị bài: “LT quan sát con vật”.
GV nhận xét tiết học.
.
ĐỊA LÍ (Tiết 29)
Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải 
miền Trung (TT)
I.Mục tiêu:
 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung:
Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển.
Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền.
- Sử dụng tranh, ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đường mía.
 - Giáo dục HS tôn trọng nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền Trung thể hiện qua việc tổ chức lễ hội.
II. Phương tiện:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Tranh, ảnh một số địa điểm du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp, lễ hội của người dân miền Trung.
- Mẫu vật: đường mía hoặc 1 số sản phẩm được làm từ đường mía.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động khởi động: 
2. Hoạt động kiểm tra bài cũ: 
3. Hoạt động dạy bài mới 
3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
3.2. Hoạt động 2: Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh H9 và trả lời câu hỏi.
H/ Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đó để làm gì?
H/ Hãy kể tên 1 số bãi biển nổi tiếng ở miền Trung mà em biết?
- Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi:
H/ Điều kiện phát triển du lịch ở đồng bằng duyên hải Miền Trung có tác dụng gì đối với đời sống người dân?
Kết luận: Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển.
Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải 
miền Trung (TT)
- Học sinh quan sát và trả lời.
+ Thu hút khách du lịch đến tham quan, tắm biển,...
+ Bãi biển Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An), Thiên Cầm (Hà Tĩnh), Lăng Cô (Thừa Thiên Huế), Mỹ Khê, Non Nước (Đà Nẵng), Nha Trang (khánh Hòa) 
- Học sinh thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: 
+ Có điều kiện phát triển du lịch và việc tăng thêm các hoạt động dịch vụ du lịch (phục vụ ăn, ở, chỗ vui chơi,...)sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân ở vùng này (có thêm việc làm, thêm thu nhập) và vùng khác đến nghỉ ngơi, tham quan cảnh đẹp sau thời gian lao động, học tập tích cực.
3.3. Hoạt động 3: Phát triển công nghiệp
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 10 và trả lời:
H/ Kể tên các sản phẩm hàng hóa từ mía đường?
H/Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát H11 và nói cho nhau biết các công việc của sản xuất đường.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 12: Đê chắn sóng ở khu cảng Dung Quất và trả lời:
H/ ở khu vực này đang phát triển ngành công nghiệp gì?
H/ Qua các hoạt động tìm hiểu trên hãy cho biết: Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung có những hoạt động sản xuất nào?
Kết luận: Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền.
- Học sinh quan sát hình 10 và trả lời:
+ Bánh kẹo, sữa, nước ngọt.
+ Thu hoạch mía, vận chuyển mía, làm sạch, ép lấy nước quay li tâm để bỏ bớt nước và làm trắng đóng gói.
+ Học sinh quan sát hình 12: Đê chắn sóng ở khu cảng Dung Quất và trả lời:
+ Lọc dầu, khu công nghiệp Dung Quất.
+ Có những hoạt động kinh tế mới: phục vụ du lịch, làm việc trong nhà máy đóng, sửa chữa tàu, nhà máy đường, các khu công nghiệp.
3.4. Hoạt động 4: Lễ hội ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân: 
H/ Kể tên các lễ hội nổi tiếng ở vùng đồng bằng duyên hải miền Trung.
H/ Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm: Mô tả lại Tháp Bà trong hình 13 và kể các hoạt động lễ hội Tháp Bà.
- Học sinh hoạt động cá nhân: 
+ Lễ hội Tháp Bà, lễ hội cá Ông, lễ hội Ka - tê mừng năm mới của người chăm.
+ Tháp Bà là khu di tích có nhiều ngọn tháp nằm cạnh nhau. Các ngọn tháp không cao nhưng trông rất đẹp, có đỉnh nhọn, được xây từ lâu rồi mà vẫn còn tồn tại tới nay.
Các hoạt động ở lễ hội Tháp Bà
Hoạt động lễ
Hoạt động hội
- Người dân tập trung tại khu Tháp Bà làm lễ ca ngợi công đức Nữ thần.
- Cầu chúc cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
- Văn nghệ: thi múa hát.
- Thể thao, bơi thuyền, đua thuyền.
-Giáo viên nhận xét, kết luận:...
 4. Hoạt động củng cố dặn dò: Vì sao ngày càng có nhiều khách du lịch đến thăm quan miền Trung?; Kể tên một số ngành công nghiệp có ở các tỉnh duyên hải miền Trung; Gọi 3 em đọc mục ghi nhớ.
 Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Thành phố Huế”.
GV nhận xột tiết học.
Sinh hoạt (Tiết29)
Nhận xét tuần 29
I . Mục tiêu: 
 - Nhằm giúp HS thấy được những “ưu khuyết điểm” trong tuần. Qua đó các em làm tốt hơn trong tuần đến. 
 - Rèn HS tính tự giác trong học tập.
 - Biết giúp đỡ nhau trong học tọ̃p
II. Các hoạt động sinh hoạt:
 1. Hoạt động khởi động: Hỏt
2. Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh hoạt động trong tuần:
 - Các tổ trưởng nhận xét tình hình của tổ mình
	- Lớp trưởng nhận xét chung cả lớp
	- GV tổng kết lại nhận xét chung: 
  * Ưu điểm: 
Đi học đúng giờ, ít nghỉ học đến lớp thuộc bài và làm bài tập đầy đủ.
ăn mặc gọn gàng sạch sẽ
Có ý thức học và làm bài tập đầy đủ.
Lao động và trực nhật trường lớp sạch sẽ.
 * Khuyết điểm:
 + Các em thi giữa kì II đạt kết quả chưa cao.
 + Trong lớp còn nói chuyện riêng, chưa chú ý nghe giảng bài
 + Một số bạn chư có ý thức xây dựng lớp tự quản.
 Tuyên dương: Hương , Bình, Hụ̀ng, Thủy, 
 Phê bình: Đại, Choal, Chiờ́n, 
 3. Kế hoạch tuần 30:
Học bình thường
Duy trì nề nếp học tập.
Học và làm bài tập đầy đủ.
Các tổ trưởng ghi chép theo dõi tổ mình ở tuần 30. 
Tổ 3 trực nhật.
 4. Củng cố: GV chốt lại nội dung sinh hoạt, liờn hệ, giỏo dục HS
GV nhận xột tiết SH
Tập làm văn (Tiết 57)
 Luyện tập tóm tắt tin tức
I.Mục tiêu:
 - Biết tóm tắt một tin đã cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tóm tắt (BT1, BT2); bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt bằng một vài câu (BT3).
 - Rèn cho HS thực hành tóm tắt các tin đã nghe, đã đọc.
 - GD HS tính chủ động, sáng tạo
II. Phương tiện:
-Một vài tờ giấy A2 để làm BT1, 2, 3
III.Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động khởi động: (1’)
2. Hoạt động kiểm tra bài cũ: (5’)
-Nhận xét bài kiểm tra giữa kì 2
3. Hoạt động dạy bài mới (30’)
3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
3.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập:
* Bài 1, 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi học sinh dưới lớp đọc bài làm của mình. 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
Hát
Lắng nghe
- 2 em đọc tiếp nối thành tiếng.
- 3 học sinh viết vào giấy khổ to, học sinh cả lớp viết vào vở.
- 3 ề 5 em đọc bài làm của mình.
Ví dụ
Tin a
Tin b
Khách sạn trên cây sồi
Tại Vát - te - rát, Thụy Điển, có một khách sạn treo trên cây sồi cao 13 mét dành cho những người muốn nghỉ ngơi ở những chỗ khác lạ. Giá một phòng nghỉ khỏang hơn sáu triệu đồng một ngày (2 câu).
Khách sạn treo
Để thỏa mãn ý thích của những người muốn nghỉ ngơi ở những chỗ lạ, tại Vát - te - rát, Thụy Điển, có một khách sạn treo trên cây sồi cao 13 mét (1 câu)
Nhà nghỉ cho khách du lịch bốn chân
Để đáp ứng nhu cầu của những người yêu quí súc vật, một phụ nữ Pháp đã mở khu cư xá đầu tiên dành cho các vị khách du lịch bốn chân (1 câu)
Súc vật theo chủ đi du lịch nghỉ ở đâu?
 Để có chỗ nghỉ cho súc vật theo chủ đi du lịch, ở Pháp có một phụ nữ đã mở một khu cư xá riêng cho súc vật (1 câu)
Khách sạn cho súc vật
 ở pháp mới có một khu cư xá dành cho súc vật đi du lịch vùng với chủ (1 câu)
* Bài tập 3: - Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Giáo viên kiểm tra mẩu tin cắt trên báo của học sinh.
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc bản tin.
- Học sinh tự làm vào giấy.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai, ghi điểm.
Đọc một tin trên báo Nhi đồng hoặc Thiến niên Tiền phong và tóm tắt tin đó bằng một vài câu
- Học sinh trưng bày mẩu tin.
- 5 ề10 em đọc. Cả lớp nhận xét.
- Học sinh tự làm.
 4. Hoạt động củng cố: (3’) ?Bài văn miêu tả gồm mấy phần?; GV chốt lại nội dung bài học.
 5. Hoạt động dặn dò: (1’) Về nhà hoàn thành bài tập vào vở. Quan sát 1 con vật nuôi trong nhà (gà, chim, chó, mèo...). Sưu tầm tranh ảnh vật nuôi tiết sau học bài: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. 
GV nhận xét tiết học.
..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an L4 tuan 29thanh.doc