Giáo án các môn khối 4 - Tuần dạy 3 - Lê Anh Quyền

Giáo án các môn khối 4 - Tuần dạy 3 - Lê Anh Quyền

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng văn bản kịch. Phân biệt tên nhân vật, lời nói của nhân vật.

- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, hợp với tính cách từng nhân vật, tình huống căng thẳng.

- Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.

- Hiểu nội dung : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí đã lừa giặc cứu cán bộ cách mạng.

- Giáo dục học sinh hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng và cả nước nói chung đối với cách mạng.

II. Chuẩn bị:

- Gv: bảng phụ viết đoạn 1

III. Các hoạt động:

Hoạt động 1: luyện đọc

- Gọi 1 hs giỏi đọc toàn bài, lớp đọc thầm.

- Gv gợi ý hs giọng đọc và đọc mẫu.

- Hs chia đoạn: đoạn 1(từ đầu đến.là con), đoạn 2(chồng chị à.tao bắn), đoạn 3(còn lại).

- Hs đọc nối tiếp đoạn, giáo viên theo dõi sữa lỗi cho hs (nếu sai).

- Gv đọc lại toàn bài.

 

doc 15 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 522Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần dạy 3 - Lê Anh Quyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 3
Saùng Thöù hai ngaøy 5 thaùng 9 naêm 2011
Nghæ leã khai giaûng naêm hoïc môùi
Chieàu Luyeän tieáng vieät (Taäp ñoïc)
Loøng daân
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng văn bản kịch. Phân biệt tên nhân vật, lời nói của nhân vật. 
- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, hợp với tính cách từng nhân vật, tình huống căng thẳng. 
- Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. 
- Hiểu nội dung : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí đã lừa giặc cứu cán bộ cách mạng. 
- Giáo dục học sinh hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng và cả nước nói chung đối với cách mạng. 
II. Chuẩn bị:
- Gv: bảng phụ viết đoạn 1
III. Các hoạt động:
Hoạt động 1: luyện đọc
- Gọi 1 hs giỏi đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
- Gv gợi ý hs giọng đọc và đọc mẫu.
- Hs chia đoạn: đoạn 1(từ đầu đến......là con), đoạn 2(chồng chị à.....tao bắn), đoạn 3(còn lại).
- Hs đọc nối tiếp đoạn, giáo viên theo dõi sữa lỗi cho hs (nếu sai).
- Gv đọc lại toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm 5
+ Chú cán bộ gặp nguy hiểm như thế nào? 
+ Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? 
+Chi tiết nào trong đoạn kịch cho thấy dì Năm là người rất mưu trí ?
- Đại diện nhóm trình bày, mỗi nhóm 1 câu. nhóm khác nhận xét.
- Gv nhận xét kết luận, yêu cầu hs tìm nội dung chính của bài.
- Gv chốt lại, gọi 1 hs đọc lại cả bài.
- Giáo dục hs (như phần mục tiêu).
Hoạt động 3: Luyện đọc điễn cảm
- Gv Treo bảng phụ và gọi 1 hs đọc đoạn 1
- Gv gợi ý hs cách đọc, hs luyện đọc phân vai theo nhóm 5
- Đại diện nhóm thi đua, nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt.
Củng cố dặn dò:
- Dặn hs về nhà đọc lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Luyện tiếng việt (Đạo đức)
Có trách nhiệm về việc làm của mình
I. Mục tiêu: 
- Học sinh hiểu rằng mỗi người cần phải có trách nhiệm về hành động của mình, trẻ em có quyền được tham gia ý kiến và quyết định những vấn đề của trẻ em. 
- Học sinh có kỹ năng ra quyết định, giải thích ý kiến của mình .
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. Giáo dục hs kĩ năng đảm nhận trách nhiệm của mình, biết cân nhắc khi nói hay hành động. khi làm điều gì sai biết nhận và sữa chữa. Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi vô trách nhiệm đỗ lỗi cho người khác.
II. Chuẩn bị:
- Gv: Các thẻ màu (bt2)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức “
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- Hai bạn đọc to câu chuyện
- Phân chia câu hỏi cho từng nhóm
- Nhóm thảo luận, trao đổi ® trình bày phần thảo luận 
- Các nhóm khác bổ sung
- Tóm tắt ý chính từng câu hỏi
® Khi chúng ta làm điều gì có lỗi, dù là vô tình, chúng ta cũng phải dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình. Giáo dục hs kĩ năng đảm nhận trách nhiệm của mình, biết cân nhắc khi nói hay hành động. khi làm điều gì sai biết nhận và sữa chữa. không nên trốn tránh trách nhiệm vì đó là việc làm không tốt. Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi vô trách nhiệm đỗ lỗi cho người khác.
Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1
- Nêu yêu cầu của bài tập
- Làm bài tập cá nhân
- Phân tích ý nghĩa từng câu và đưa đáp án đúng (a, b, d, g) 
- GV kết luận (Tr 21/ SGV)
+ Hs Nêu yêu cầu BT 2. SGK
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu
Củng cố - Dặn dò:
- Vì sao phải có trách nhiệm về việc làm của mình?
- Rút ghi nhớ
- Đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa
- Xem lại bài 
- Chuẩn bị một mẫu chuyện về tấm gương của một bạn trong lớp, trường mà em biết có trách nhiệm về những việc làm của mình. 
Saùng Thöù ba ngaøy 23 thaùng 8 naêm 2011
Chính taû (Nhớ – Vieát)
Thư gửi các học sinh
I. Mục tiêu
- Nhớ và viết lại đúng chính tả một đoạn trong bài "Thư gửi các học sinh"
- Luyện tập về cấu tạo của vần .Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng .
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. 
II. Chuẩn bị: 
- Gv: Baûng phuï bt2, 3
III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc
Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn HS nhớ – vieát
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 
- 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng đoạn văn cần nhớ - viết
- Cả lớp nghe và nhận xét
- Gọi 1 hs lên bảng viết từ khó cần luyện viết, cả lớp viết vở nháp.
- Nhận xét bạn viết.
- Gv đọc lại cả bài, yêu cầu hs nhớ lại và viêt bài.
- Gv giúp hs yếu viết hoàn chỉnh bài.
- Nhận xét chấm điểm 5 hs.
Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn HS laøm baøi taäp chính taû
Baøi 2:
- HS neâu yeâu caàu baøi taäp
- Học sinh làm bài cá nhân, 1 hs làm bảng phụ
- Học sinh sửa bài
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương hs làm bài tốt.
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 3
- Học sinh phân tích phần vần ghi vào mô hình cấu tạo tiếng
- 1 học sinh lên làm bảng phụ , cho kết quả
- Học sinh sửa bài trên bảng
- Giáo viên nhận xét 
Cuûng coá daën doø
- Nhaän xeùt tieát hoïc, bieåu döông nhöõng HS hoïc toát.
- Yeâu caàu HS vieát sai chính taû veà nhaø vieát laïi moãi töø sai moät doøng
- Ghi nhôù quy taéc chính taû khi đặt dấu thanh. 
Luyeän töø vaø caâu
Luyện tập về töø ñoàng nghóa
I. Mục tiêu: 
- Nắm được ý nghĩa chung của các thành ngữ, tục ngữ đã cho, và hoàn cảnh sử dụng các thành ngữ, tục ngữ đó. 
- Học sinh biết sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu, đoạn văn và giao tiếp. 
- Giáo dục học sinh ý thức lựa chọn cẩn thận từ đồng nghĩa để sử dụng cho phù hợp hoàn cảnh. 
II.Chuẩn bị:
- Gv: Phiếu photo nội dung bài tập 1 
III.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: - Hoạt động nhóm đôi
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1 
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm. 
- Học sinh làm bài, trao đổi nhóm
- Lần lượt các nhóm lên trình bày 
- Học sinh sửa bài 
Giáo viên chốt lại 
Bài 2: Hs trao đổi nhóm 3
- Yêu cầu học sinh đọc bài 2 
- Thảo luận nhóm ý nghĩa của các câu thành ngữ, chọn 1 trong 3 ý để giải thích ý nghĩa chung cho các câu thành ngữ, tục ngữ. 
- Lần lượt các nhóm lên trình bày 
- Cả lớp nhận xét 
Giáo viên chốt lại: các câu tục ngữ, thành ngữ đều có ý chung: gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên của mọi người Việt Nam yêu nước (Sau khi các nhóm trình bày, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh ghép từng ý với các câu thành ngữ, tục ngữ xem ý nào có thể giải thích chung). 
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc bài 3
- Giáo viên gợi ý: có thể chọn từ đồng nghĩa và chọn những hình ảnh do các em tự suy nghĩ thêm.
- Cả lớp đọc thầm và trả lời. bạn khác nhận xét.
- Gv nhận xét tuyên dương hs.
Củng cố - Dặn dò
- Tổ chức cho học sinh tìm những tục ngữ cùng chỉ phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta.
- Hoàn thành tiếp bài 3 
- Chuẩn bị: “Từ trái nghĩa” 
- Nhận xét tiết học 
Khoa hoïc
Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết nêu những việc nên và không nên làm đối với người phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe. 
- Học sinh xác định được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ giúp đỡ phụ nữ có thai. 
- Giáo dục học sinh kĩ năng cảm thông, chia sẽ.có ý thức giúp đỡ người phụ nữ có thai. 
II. Chuẩn bị:
- Gv: Các hình vẽ trong SGK - Phiếu học tập 
III.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
Hoạt động nhóm đôi, cá nhân, lớp 
- Giao nhiệm vụ và hướng dẫn, Học sinh lắng nghe 
- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp 
- Chỉ và nói nội dung từng hình 1, 2, 3, 4, ở trang 12 SGK
- Gv nhận xét kết luận. 
Hoạt động 2 : (Thảo luận cả lớp ) 
- Yêu cầu HS quan sát hình 5, 6, 7 / 13 SGK và nêu nội dung của từng hình
- Hs quan sát và trình bày, gv nhận xét. Giáo dục học sinh kĩ năng cảm thông, chia sẽ.có ý thức giúp đỡ người phụ nữ có thai. bằng những việc làm thiết thực trong cuộc sống.(khiêng đồ phụ,...)
Hoạt động 3: Đóng vai 
- Yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi trong SGK trang 13 
+Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc đi trên cùng chuyến ô tô mà không còn chỗ ?
- Học sinh thảo luận và trình bày suy nghĩ
- Hs thực hành đóng vai theo tình huống trên.
- Gv nhận xét tuyên dương
Củng cố - Dặn dò:
- Thi đua: (2 dãy) Kể những việc nên làm và không nên làm đối với người phụ nữ có thai? 
- Học sinh thi đua kể tiếp sức. 
GV nhận xét, tuyên dương.
- Xem lại bài + học ghi nhớ. 
- Chuẩn bị: “Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì ” 
- Nhận xét tiết học 
Sáng Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2011
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu: 
- Học sinh kể một câu chuyện có ý nghĩa nói về một việc làm tốt của một người mà em biết để góp phần xây dựng đất nước. 
- Kể rõ ràng, tự nhiên. 
- Có ý thức làm việc tốt để góp phần xây dựng quê hương. 
II. Chuẩn bị: 
- Gv: Một số tranh gợi ý việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương đất nước.
III. Các hoạt động
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. 
+ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu bài. 
- 1 học sinh đọc đề bài - cả lớp đọc thầm. 
- Yêu cầu học sinh phân tích đề 
- Học sinh vừa đọc thầm, vừa gạch dưới từ ngữ quan trọng. 
- HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK. 
- Lần lượt học sinh nêu đề tài em chọn kể. 
Hoạt động 2: T.hành, luyện tập 
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Học sinh viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện định kể (Mở đầu - Diễn biến - Kết thúc). 
- Dựa vào dàn ý, học sinh kể câu chuyện của mình cho nhóm nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. 
Giáo viên theo dõi từng nhóm để uốn nắn - sửa chữa. 
- Đại diện nhóm kể câu chuyện của mình. 
- Cả lớp theo dõi 
- Lớp chọn bạn kể chuyện hay nhất 
Củng cố - Dặn dò:
- Khen ngợi, tuyên dương 
- Tập kể lại câu chuyện 
- Chuẩn bị: Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai
- Nhận xét tiết học 
Lịch sử
Cuộc phản công ở kinh thành Huế
I. Mục tiêu:
- Cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức đã mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885 - 1896)
- Rèn kĩ năng đánh giá sự kiện lịch sử. 
- Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc . 
II. Chuẩn bị:
- GV : - Bản đồ Hành chính Việt Nam 
- Phiếu học tập .
III. Các hoạt động
Hoạt động 1:Làm việc cả lớp
- GV giới thiệu bối cảnh lịch sử nước ta sau khi triều Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) Trong quan lại, trí thức nhà Nguyễn đã phân hoá thành hai phái: phái chủ chiến và phái chủ hoà.
- Tổ chức thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi sau:
+ Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hòa trong triều đình nhà Nguyễn ?
+ Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
- Giáo viên gọi 1, 2 nhóm báo cáo ® các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung
Hoạt độ ... 2011
Tập đọc
Lòng dân (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng văn bản kịch - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm trong bài .
- Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai 
- Giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật, hợp với tình huống căng thẳng, đầy kịch tính.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ ; tấm lòng son sắt của người dân Nam Bộ đối với CM. 
- Học sinh hiểu được tấm lòng của người dân nói riêng và nhân dân cả nước nói chung đối với cách mạng. 
II.Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ chép đoạn 1
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Gọi 1 hs khá giỏi đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
- Gv gợi ý hs giọng đọc, chia đoạn ( 3 đoạn)
- Học sinh chia đoạn (3 đoạn) : 
Đoạn 1: Từ đầu... để tôi đi lấy 
Đoạn 2: Từ “Để chị...chưa thấy”
Đoạn 3: Còn lại - Hs đọc nối tiếp đoạn, gv giúp hs yếu đọc đúng từng tiếng khó ( như phần mục tiêu)
+ Lần 1: gv rút từ luyện đọc, lần 2: Giải nghĩa từ: “nếu có”, lần 3: cảm thụ bài, 1 hs đọc chú giải sgk
- Gọi 1 hs giỏi đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Tổ chức cho học sinh thảo luận 
- Tổ chức cho học sinh trao đổi nội dung vở kịch theo 3 câu hỏi trong SGK
- Giao việc cho nhóm 
- Các nhóm bàn bạc, thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày kết hợp tranh 
Giáo viên chốt lại ý đúng. 
+ Nêu nội dung chính của vở kịch phần 2
Giáo viên chốt: Vở kịch nói lên tấm lòng sắc son của người dân với cách mạng. 
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Gv treo bảng phụ lên, gọi 1 hs khá đọc trước lớp.
- Gv gợi ý hs giọng đọc và đọc mẫu
- Gv chia nhóm hs luyện đọc theo nhóm.
- Thi đua dọc trước lớp, nhận xét bình chọn bạn đọc hay.
- Giáo dục học sinh
- Gọi 1 hs giỏi đọc toàn bài.
Tập làm văn
Luyện tập làm báo cáo thống kê
I. Mục tiêu
- Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng(BT1)
- Thống kê được số hs trong lớp theo mẫu BT2
- Giáo dục hs thích học môn tập làm văn, giáo dục hs kĩ năng hợp tác cùng bạn và thuyết trình kết quả tự tin.
II. Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
HS thảo luận nhóm đôi trả lời những câu hỏi – gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, mỗi nhóm
A một câu – lớp nhận xét bổ sung
Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập – giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập.
- HS thảo luận nhóm để làm bài.
- Sau thời gian thảo luận các nhóm dán bài lên bảng và trình bày kết quả – lớp và GV nhận xét, chỉnh sửa, biểu dương nhóm làm bài đúng nhất. giáo dục hs kĩ năng hợp tác cùng bạn và thuyết trình kết quả tự tin trước mọi người.
 - HS nêu tác dụng của bảng thống kê - HS sửa bài vào vở.
Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê.
- Về nhà tiếp tục quan sát một cơn mưa, ghi lại kết quả để chuẩn bị bài sau
Khoa học
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
I/ Mục tiêu:
Sau bài học HS biết:
1-Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3-6 tuổi, từ 6-10 tuổi.
2-Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
3-Giáo dục học sinh giữ gìn sức khỏe để cơ thể phát triển tốt. 
II.Chuẩn bị:
- Gv: Sơ đồ các giai đoạn phát triển
- HS sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:Thảo luận cả lớp
- GV yêu cầu một số HS đem ảnh của mình hồi nhỏ hoặc ảnh của các trẻ em khác dã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp theo yêu cầu:
+ Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì?
- HS lần lượt mang ảnh của mình sưu tầm được lên giới thiệu.
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
	+Mọi thành viên trong nhóm đều đọc các thông tin trong khung chữ và tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào như đã nêu ở trang 14 – SGK. Sau đó sẽ cử một bạn viết nhanh đáp án vào bảng.
	+Nhóm nào xong trước và đúng là thắng cuộc.
- Bước 2: Làm việc theo nhóm.
 	+HS làm việc theo hướng dẫn của GV.
- Bước 3: Làm việc cả lớp.
	+GV ghi rõ nhóm nào làm xong trước, nhóm nào làm xong sau. đơi tất cả các nhóm cùng xong, GV mới yêu cầu các em giơ đáp án.
	+Đáp án: 1 - b
	 2 - a	
	 3 – c
+ GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 3:Thực hành.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?
- HS đọc các thông tin trang 15- SGK và trả lời câu hỏi của GV
- GV kết luận.
Củng cố – dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.
Chiều Luyện tiếng việt
Luyện tập làm báo cáo thống kê
Nội dung luyện:
- Gv Tổ chức cho hs làm vở bài tập (đối với hs không có vở thì cho hs làm bài tập do gv ra)
- Gv quan sát giúp hs làm bài.
- Chấm điểm vở hs làm.
- Nhận xét về bài làm của hs.
- Gv tổ chức cho hs hát tập thể.
- Nhận xét giờ học.
Sáng Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Nhân dân
I. Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Nhân dân. 
- Thuộc những thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam. Tích cực hóa vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu. 
- Giáo dục ý thức sử dụng chính xác, hợp lí từ ngữ thuộc chủ điểm. 
II. Chuẩn bị:
- GV : giấy Ao - bút dạ 
III. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 
Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 1
HS đọc bài 1 (đọc cả mẫu) 
- Học sinh làm việc cá nhân 
- 1 hs làm bảng phụ
- Hs trình bày bài làm của mình bạn khác nhận xét 
- Giáo viên chốt lại, tuyên dương các nhóm nhanh , đúng .
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
HS đọc bài 2 (đọc cả mẫu) 
- Học sinh làm việc theo nhóm, các nhóm viết vào phiếu rồi dán lên bảng. 
- Học sinh nhận xét. 
Giáo viên chốt lại: Đây là những thành ngữ chỉ các phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam ta. 
Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 
- Giáo viên theo dõi các em làm việc. 
- Các nhóm làm việc, mỗi bạn nêu một từ, 
Giáo viên chốt lại: Đồng bào: cái nhau nuôi thai nhi - cùng là con Rồng cháu Tiên.
Củng cố dặn dò:
- Học sinh nêu từ ngữ thuộc chủ điểm: Nhân dân.
- Giáo viên giáo dục HS dùng từ chính xác
- Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng nghĩa” 
- Nhận xét tiết học 
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu: 
- Biết chuyển một phần trong dàn ý chi tiết của bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn hoàn chỉnh một cách chân thực, tự nhiên. 
- Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn . 
- Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh ta. 
II.Chuẩn bị:
- Gv: Dàn ý miêu tả cơn mưa
III. Các hoạt động
Hoạt động 1: làm việc nhóm 2 
Bài 1: 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1, cả lớp đọc thầm 
- Học sinh nối tiếp nhau nêu nội dung chính từng đoạn. 
Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào - ào ạt rồi tạnh ngay. 
Đoạn 2: Các con vật sau cơn mưa. 
Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa. 
Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa. 
- Học sinh làm việc cá nhân. 
- Các em hoàn chỉnh từng đoạn văn trên nháp. 4 HS làm trên giấy khổ to .
- Lần lượt học sinh đọc bài làm. 
- Cả lớp nhận xét 
Giáo viên nhận xét (đính bảng phụ lên)
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
Bài 2: HS làm vào vở 
- Chọn một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa em vừa trình bày trong tiết trước, viết thành một đoạn văn
- Gọi hs trình bày bài làm.
- Gv nhận xét chấm điểm 4 hs
Củng cố dặn dò:
- Tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh - Trường học” 
- Nhận xét tiết học 
Địa lí
Địa hình và khoáng sản
I. Mục tiêu 
 - Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của Việt Nam, diện tích là đồi núi và diện tích là đồng bằng
 - Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam: than, sắt, a-pa-tit, dầu mỏ, khí tự nhiên,
 - Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ(lược đồ): dãy Hoàng Liên Sơn: đồng bằng bắc bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.
 - Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ(lược đồ): than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tit ở Lào Cai,dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía nam,Học sinh khá giỏi biết khu vực có núi và một số dãy núi có hướng núi Tây Bắc – Đông Nam, cánh cung (Ngân, Khang, Nguyên).
- GD HS thích tìm hiểu, có ý thức bảo vệ các nguồn tài nguyên khoáng sản.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN, lược đồ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Địa hình VN
- HS quan sát lược đồ địa hình VN, thảo luận theo nhóm
- HS quan sát lược đồ địa hình VN, thảo luận theo nhóm đôi các yêu cầu sau:
+ Chỉ vùng núi và vùng đồng bằng của nước ta.
+ So sánh diện tích của vùng đồi núi với diện tích vùng đồng bằng của nước ta.
+ Nêu tên và chỉ trên lược đồ cacù dãy núi của nước ta. Trong các dãy núi đó dãy nào có hướng Tây Bắc – Đông Nam, những dãy núi nào có hình cánh cung?
+ Nêu tên và chỉ trên lược đồ các đồng bằng và cao nguyên ở nước ta.
- Sau thời gian thảo luận đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận – lớp nhận xét bổ sung.
Þ Kết luận: Trên phần đất liền của nước ta, diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Các dãy núi ở nước ta chạy theo hai hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung. diện tích nước ta là đồng bằng, các đồng bằng này chủ yếu là do phù sa của sông ngòi bồi đắp nên.
Hoạt động 2: Khoáng sản VN
 - HS dựa vào hình 2 SGK và vốn hiểu biết của mình để thảo luận nhóm các yêu cầu sau:
+ Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta(hoàn thành phiếu học tập 1)
- Sau thời gian thảo luận đại diện các nhónh trình bày kết quả thảo luận – lớp nhận xét bổ sung. GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời Þ Kết luận: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng thiếc, a-pa-tit, bô- xit.
Hoạt động 3: Những ích lợi do địa hình và khoáng sản mang lại cho đất nước ta.
- HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu bài tập 2 sau: 
- Đại diện trình bài.
củng cố dặn dò
- Trò chơi: Nhà quản lí khoáng sản tài ba
- Chuẩn bị: Lược đồ khoáng sản VN không có kí hiệu các loại khoáng sản (2 bản), các miếng bìa nhỏ cắt, vẽ theo hình các kí hiệu các loại khoáng sản than, sắt, a-pa-tit, bô-xit, dầu mỏ.
- Cách chơi: Chọn hai đội tham gia chơi, mỗi đội 5 em mỗi em cầm một miếng bìa hình kí hiệu khoáng sản nối tiếp nhau dán các kí hiệu của khoáng sản trên lược đồ.
- Nhận xét tuyên dương đội thắng.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài : Khí hậu
.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 3.doc