Giáo án các môn khối 4 - Tuần dạy 30 - Trường Tiểu học Đông Lỗ số 1

Giáo án các môn khối 4 - Tuần dạy 30 - Trường Tiểu học Đông Lỗ số 1

TẬP ĐỌC

 Ai ngoan sẽ được thưởng

I. MỤC TIÊU

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý , biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện .

- Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà , xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. (Trả lời được CH 1; 3; 4; 5) HS khá giỏi trả lời được CH2.

- Giáo dục tính thật thà, biết nhận lỗi khi mình mắc lỗi.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng phụ ghi sẵn từ câu cần luyện đọc.

 

doc 35 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 362Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần dạy 30 - Trường Tiểu học Đông Lỗ số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 30 
Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013
CHÀO CỜ
Nhắc nhở nề nếp học sinh
_________________________
TẬP ĐỌC 
 Ai ngoan sẽ được thưởng
I. MỤC TIÊU
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý , biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện .
- Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà , xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. (Trả lời được CH 1; 3; 4; 5) HS khá giỏi trả lời được CH2.
- Giáo dục tính thật thà, biết nhận lỗi khi mình mắc lỗi.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ ghi sẵn từ câu cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Những quả đào
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
- Khi còn sống, Bác Hồ luôn dành tất cả sự quan tâm của mình cho thiếu nhi. Bài tập đọc ai ngoan sẽ được thưởng sẽ cho các con thấy rõ điều đó.
2.2. Luyện đọc
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu đoạn 1, 2.
b) Luyện phát âm
- Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức nối tiếp, mỗi HS đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. Theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của các em.
- Trong bài có những từ nào khó đọc ? 
- Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu HS đọc bài 
- Y/c HS nối tiếp nhau đọc lại cả bài. Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS, nếu có.
c) Luyện đọc đoạn
- Gọi HS chia đoạn.
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1. 
- Đoạn đầu là lời của người kÓ, các em cần đọc với giọng nhẹ nhàng, thong thả.
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2 
- Hướng dẫn : Trong đoạn truyện này có lời của Bác Hồ và lời của các thiếu nhi. Khi đọc lời của Bác cần thể hiện sự quan tâm tới các cháu. Khi đọc lời đáp của các cháu thiếu nhi, nên kéo dài giọng ở cuối câu, thể hiện sự ngây thơ và vui mừng của các cháu thiếu nhi khi được gặp Bác.
- Gọi 1 HS đọc đoạn 3
- Hướng dẫn HS đọc câu nói của Tộ và của Bác trong đoạn 3. 
- Gọi HS đọc lại đoạn 3.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
d) Thi đọc
c) Cả lớp đọc đồng thanh
TIẾT 2
2.3. Tìm hiểu bài
- GV đọc lại cả bài lần 2
- Gọi 1 HS đọc phần chú giải.
- Khi thấy Bác Hồ đến thăm, tình cảm của các em nhỏ như thế nào ?
- Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trang trại nhi đồng?
- Bác Hồ hỏi các em HS những gì ?
- Những câu hỏi của Bác cho các em thấy điều gì về Bác ?
- Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai?
- Tại sao Tộ không dám nhận kẹo Bác cho?
- Tại sao Bác khen Tộ ngoan ?
- Chỉ vào bức tranh : Bức tranh thể hiện nội dung đoạn nào ? Em hãy kể lại.
2.4. Yêu cầu HS đọc phân vai.
- Nhận xét cho điểm HS.
3.Củng cố - Dặn dò
- Thi đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn và trả lời các câu hỏi :
- Chú ý lắng nghe.
- Theo dõi và đọc thầm theo.
- Đọc bài
- HS nêu
- Một số HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc bài đồng thanh.
- Đọc bài nối tiếp, đọc từ đầu cho đến hết, mỗi HS chỉ đọc 1 câu. 
- Câu chuyện được chia làm 3 đoạn 
- 1 HS khá đọc bài .
- 1 HS đọc lại bài.
- 1 HS khá đọc bài
- Luyện đọc đoạn 2 theo hướng dẫn : Lớp trưởng (hoặc 1 HS bất kì) đọc câu hỏi của Bác. Sau mỗi câu hỏi, cả lớp đọc đồng thanh câu trả lời của các cháu thiếu nhi.
- 1 HS khá đọc bài
- Luyện đọc câu :
+ Thưa Bác,/ hôm nay cháu không vâng lời cô,// cháu chưa ngoan/ nên không được ăn kẹo của Bác,// (Giọng nhẹ, rụt rè)
+ Cháu biết nhận lỗi,/ thế là ngoan lắm!//cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác.// (Giọng ân cần, động viên)
-1 HS đọc đoạn 3
- Nối tiếp theo đọc các đoạn 1, 2, 3. (Đọc 2 vòng)
- Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. 
HS thi đọc
-ĐT 1 lượt.
- HS theo dõi bài trong SGK.
- HS đọc
- Các em chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ.
- Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp nơi tắm rửa.
- Các cháu có vui không ? /Các cháu ăn có ngon không ? /Các cô có mắng phạt các cháu không ? /Các cháu có thích kẹo không ?
- Bác rất quan tâm đến việc ăn, ngủ, nghỉ,  của các cháu thiếu nhi. Bác còn mang kẹo chia cho các em.
- Những ai ngoan sẽ được Bác chia kẹo. Ai không ngoan sẽ không được nhận kẹo của Bác.
- Vì Tộ tự thấy hôm nay mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô.
- Vì Tộ biết nhận lỗi./ Vì Tộ dũng cảm nhận lỗi./ Vì người dũng cảm nhận lỗi là rất đáng khen.
- 3 HS lên chỉ vào bức tranh và kể lại.
- 8 HS -2 nhóm thi đọc theo vai (vai người dẫn chuyện, Bác Hồ, em bé, Tộ).
Thực hiện
__________________________________
TOÁN
Ki-lô-mét
I. MỤC TIÊU: 
Giúp học sinh.
- Biết ki lô mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc viết kí hiệu đơn vị ki lô mét
- Biết được quan hệ giữa đơn vị ki lô mét và đơn vị mét
- Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị ki lô mét
- Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ. BT1; 2; 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bản đồ Việt Nam.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới:
a. Giới thiệu:.
 b. Giới thiệu đơn vị đo độ dài kilômét (km):
- GV nói: Các em đã học các đơn vị đo độ dài là xăngtimét, đêximét, và mét. Để đo các khoảng cách lớn , ch¼ng hạn quãng đường giữa 2 tỉnh, ta dùng 1 đơn vị đo lớn hơn là kilômét.
- GV viết lên bảng: Kilômét viết tắt là km.
1km = 1000m
c. Thực hành:
Bài 1: Số:
- GV gọi HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 cột.
- GV nhận xét sửa chữa.
Bài 2: Nhìn hình vẽ trả lời các câu hỏi sau:
- GV cho HS trả lời miệng. GV nhận xét.
a.Quãng đường từ A đến B dài bao nhiêu kilômét? 
b. Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài bao nhiêu kilômét? 
c. Quãng đườngtừ C đến A (đi qua B) dài bao nhiêu kilômét? 
Bài 3: Nêu số đo.
- GV cho HS làm bài vào vở (nhìn SGK làm bài). Sau đó GV chấm 10-15 bài.
Quãng đường
Dài
Hà Nội – Cao Bằng.
285km
Hà Nội – Lạng Sơn 
169km
Hà Nội– Hải Phòng.
102km
Hà Nội – Vinh.
308km
Vinh – Huế.
368km
TP HCM– Cần Thơ.
174km
TP HCM – Cà Mau.
354km
Bài 4: GV cho HS trả lời miệng. GV nhận xét.
a. Cao Bằng.	c) Vinh – Huế.
B. Hải Phòng.	 d) HCM – Cần Thơ.
3.Củng cố - Dặn dò
 * GV nhận xét tiết học.
- HS chữa BTVN
- HS đọc cá nhân.
- Lớp đọc đồng thanh.
- HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 cột, lớp làm nháp.
- Lớp nhận xét.
- HS trả lời miệng.Lớp nhận xét.
(23km).
(90km).
(45km 
- HS làm bài vào vở.
- HS nộp bài.
- HS trả lời miệng.
___________________________
MĨ THUẬT
Giáo viên bộ môn soạn giảng
_______________________________________________________________________
Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2013
KỂ CHUYỆN
Ai ngoan sẽ được thưởng
I. MỤC TIÊU
 Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện
* HS khá, giỏi kÓ lại cả câu chuyện (BT2); kÓ lại đoạn cuối theo lời của bạn Tộ (BT3)
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng ghi sẵn gợi ý của từng đoạn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng kÓ lại câu chuyện Những quả đào.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu: Trong giờ kể chuyện hôm nay, lớp mình sẽ lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng, đặc biệt lớp mình sẽ thi xem bạn nào đóng vai Tộ giỏi nhất nhé.
2.1. Hướng dẫn kể chuyện :
a) Kể lại từng đoạn truyện theo tranh 
Bước 1 : Kể trong nhóm
- GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm kÓ lại nội dung của mỗi bức tranh trong nhóm.
Bước 2 : Kể trước lớp.
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- Nếu khi kÓ, HS còn lóng túng GV có thÓ đưa ra các câu hỏi gợi ý cụ thể như sau :
Tranh 1: - Bức tranh thÓ hiện cảnh gì ?
- Bác cùng các thiếu nhi đi đâu ?
- Thái độ của các em nhỏ ra sao ?
Tranh 2;- Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ?
- Ở trong phòng họp, Bác và các cháu thiếu nhi đã nói chuyện gì ?
- Một bạn thiếu nhi đã có ý kiến gì với Bác ?
Tranh 3 :- Tranh vẽ Bác Hồ đang làm gì ?
- Vì sao cả lớp và cô giáo đều vui vẻ khi Bác chia kẹo cho Tộ ?
b) Kể lại toàn bộ truyện
- Yêu cầu HS tham gia thi kể.
- Nhận xét, cho điểm HS.
- Gọi 3 HS lên kÓ toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, cho điểm HS.
c) Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời kể của Tộ
- Đóng vai Tộ, các em hãy kÓ lại đoạn cuối của câu chuyện. Vì mượn lời bạn Tộ ®Ó kÓ nên phải xưng là “tôi”.
- Gọi 1 HS khá kể mẫu.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3.Củng cố - Dặn dò
- Qua câu chuyện, con học tập bạn Tộ đức tính gì ?
- Nhận xét giờ học. Dặn dò 
- 5 HS kÓ lại chuyện theo vai (người dẫn chuyện, ông, Xuân, Vân, Việt)
- HS kÓ trong nhóm. Khi HS kÓ, các em khác lắng nghe để nhận xét, góp ý và bổ sung cho bạn.
- Mỗi nhóm 2 HS lên kÓ.
- Nhận xét bạn kÓ sau khi câu chuyÖn được kÓ lần 1 (3HS)
- Bác Hồ tay dắt hai cháu thiếu nhi.
- Bác cùng thiếu nhi đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa, 
- Các em rất vui vẻ quây quanh Bác, ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ.
- Bức tranh vẽ cảnh Bác, cô giáo và các cháu thiếu nhi ở trong phòng họp.
- Bác hỏi các cháu chơi có vui không, ăn có no không, các cô có mắng phạt các cháu không, các cháu có thích ăn kẹo không ?
- Bạn có ý kiến ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì không được ạ.
- Bác xoa đầu và chia kẹo cho Tộ.
- Vì Tộ đã dũng cảm, thật thà nhận lỗi.
- Mỗi lượt 3 HS thi kể, mỗi em kể 1 đoạn.
- 3 HS khá kÓ lại toàn bộ câu chuyện.
- HS suy nghĩ trong 3 phút.
1 HS khá kÓ mẫu.
- 3 đến 5 HS được kể.
- Thật thà, dũng cảm.
_______________________________________
TOÁN
Milimét
I. MỤC TIÊU
- Biết mi-li-mét là đơn vị đo độ dài. Biết đọc viết lí hiệu đơn vị mi-li-mét
- Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài xăng-ti-mét,mét
- Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm,mm trong một số trường hợp đơn giản.* BT1, 2, 4.
II. CHUẨN BỊ:- Thước kẻ HS với các vạch chia thành từng mm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
· Em hãy kể tên các đơn vị đo độ dài đã học (cm, dm, m, km)
2. Bài mới:
a. Giới thiệu:Hôm nay chúng ta học thêm 1 đơn vị đo độ dài khác các đơn vị đã học, đó là milimét. Milimét viết tắt là mm. 
 b. Giới thiệu đơn vị đo độ dài milimét (mm):
- GV y/c HS quan sát độ dài 1cm trên thước kẻ HS và hỏi: Độ dài 1cm, chẳng hạn từ vạch 0 đến vạch 1, được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau? 
- GV giới thiệu trên thước kẻ chia vạch, mm, và cho HS biết độ dài của một phần chính là 1 milimét.
- GV hỏi: Qua việc quan sát được, em cho biết 1cm bằng bao nhiêu milimét? 
-GV viết l ... nhỏ của miền Nam đối với Bác Hồ.
- Đêm đêm bạn mang ảnh Bác ra ngắm, bạn hôn ảnh Bác mà ngỡ được Bác hôn.
- Đoạn thơ có 6 dòng.
- Dòng thơ thứ nhất có 6 tiếng.
- Dòng thơ thứ hai có 8 tiếng.
- Bài thơ thuộc thể thơ lục bát, dòng thứ nhất viết lùi vào một ô, dòng thơ thứ hai viết sát lề.
- Viết hoa các chữ đầu câu : Đêm, Giở, Nhìn, Càng, Ôm.Viết hoa chữ Bác để tỏ lòng tôn kính với Bác Hồ.
-HS đọc cá nhân, đồng thanh và viết các từ bên bảng con.
HS nghe, viết bài vào vở
- Tù so¸t lçi
- 1 HS đọc thành tiếng,
- 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập T V 2, tập 2.
a) chăm sóc, một trăm, va chạm, trạm y tế.
b) ngày Tết, dấu vết, chênh lệch, dệt vải.
- HS 2 nhóm thi nhau đặt câu.
___________________________________________
THỂ DỤC
Tâng cầu.Trò chơi: Tung vòng vào đích.
 I. MỤC TIÊU 
- OÂn taâng caàu –yeâu caàu taâng , ñoùn caàu ñaït thaønh tích cao hôn tröôùc .
-Tieáp tuïc oân troø chôi” Tung boùng vaøo ñích” Hoïc sinh chôi moät caùch chuû ñoäng .
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
-Treân saân tröôøng, veä sinh an toaøn nôi taäp . coøi .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 
Hoaït ñoäng của giáo viên
Hoaït ñoäng của học sinh
1. Phaàn môû ñaàu
-Giaùo vieân nhaän lôùp , phoå bieán noäi dung , yeâu caàu giôø hoïc .
-Cho hoïc sinh giaäm chaân taïi choã ñeám theo nhòp .
-Cho hoïc sinh xoay caùc khôùp . 
-OÂn moät soá ñoäng taùc cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung ,moãi ñoäng taùc 2 x 8 nhòp
 2.Phaàn cô baûn 
-OÂn “ Taâng caàu “ 5-6 phuùt
-Troø chôi “ tung boùng vaøo ñích “ 
-GV nhaéc laïi caùch chôi,chia toå ñeå töøng toå töï chôi trong 5 - 6 phuùt.Sau ñoù toå chöùc thi xem toå naøo neùm truùng ñích nhieàu nhaát( moãi em neùm 1 quaû)
3.Phaàn keát thuùc 
-Ñöùng taïi choã ,voã tay haùt
-Moät soá ñoäng taùc thaû loûng .
-Troø chôi : hoài tónh .
-Heä thoáng baøi 1- 2 phuùt 
-Giaùo vieân nhaän xeùt giôø hoïc .
-daën hs veà taäp taâng caàu.
Caùn söï ñieàu khieån taäp hôïp lôùp ,ñieåm soá baùo caùo , chaøo giaùo vieân .
-Hoïc sinh xoay caùc khôùp :coå tay,ñaàu goái ,hoâng.
 -OÂn moät soá ñoäng taùc cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung ,moãi ñoäng taùc 2 x 8 nhòp
Hoïc sinh theo doõi .
Hoïc sinh chôi theo toå sau ñoù chôi chính thöùc .
 - Hoïc sinh thöïc hieän theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân .
____________________________________
SINH HOẠT LỚP
1. Đánh giá, nhận xét các hoạt động trong tuần vừa qua.
Các tổ trưởng báo cáo chung hoạt động của tổ.
Lớp trưởng tổng hợp, b¸o c¸o tr­íc líp
GVCN nhận xét về các mặt thi đua.
 * Ưu điểm: §i häc ®óng giê,vÖ sinh s¹ch sÏ. Ch÷ viÕt có nhiÒu tiÕn bé. NhiÒu em biÕt gióp ®ì nhau trong häc tËp. Tuyên dương những tổ, cá nhân tiến bộ và điểm tốt (tæ 1, em Qu©n,Trang, H­êng, Trung, H­ng)
 * Tồn tại: VÉn cßn hiÖn t­îng nãi leo trong líp, mét sè em ch­a tù gi¸c (H¹nh, ¸nh, Th¸i, Hµo). Nhắc nhở những tổ, cá nhân vi phạm
2. Kế hoạch tuần tới:
 Tiếp tục thi đua lập thành tích xuất sắc chuẩn bị chào mừng ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước 30/4.
 Học chương trình tuần thứ 31.
 Duy trì nề nếp, tham gia các hoạt động đội, sao...
 Hưởng ứng phong trào “ Giữ vở sạch viết chữ đẹp” như kế hoạch đầu năm.
 Bồi dưỡng thêm cho HS năng khiếu .Phụ đạo cho HS yếu kém, đại trà theo thời khoá biểu
_____________________________________
BUỔI CHIỀU:
TIẾNG VIỆT (TC)
ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Từ ngữ về Bác Hồ
I. MỤC TIÊU
 - Nêu được một số từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác (BT1). Biết đặt câu với từ tìm được ở BT1 (BT2)
- Ghi lại được hoạt động vẽ trong tranh bằng một câu ngắn (BT3)
II. CHUẨN BỊ:
- Bút dạ và 4 tờ giấy to.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng viết các từ chỉ bộ phận của cây và các từ dùng để tả từng bộ phận.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu:Trong tiết Luyện từ và câu hôm nay, các em sẽ được mở rộng vốn từ theo chủ đề Bác Hồ và luyện tập về đặt câu với từ có trước, đặt câu theo nội dung tranh minh họa.
2.2. Hướng dẫn bài làm
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Chia lớp thành 4 nhóm phát cho mỗi nhóm nhận 1 tờ giấy và bút dạ và y/cầu :
+ Nhóm 1, 2 tìm từ theo yêu cầu a
+ Nhóm 3, 4 tìm từ theo yêu cầu b
- Sau 5 phút thảo luận, gọi các nhóm lên trình bày kết quả họat động.
- Nhận xét, chốt lại các từ đúng. Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng, hay.
Bài 2:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đặt câu dựa vào các từ trên bảng. Không nhất thiết phải là Bác Hồ với thiếu nhi mà có thể đặt câu nói về các mối quan hệ khác.
- Tuyên dương HS đặt câu hay.
Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS quan sát và tự đặt câu.
- Gọi HS trình bày làm của mình .
GV có thể ghi bảng các câu hay.
- Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt.
3.Củng cố - Dặn dò
- Cho HS tự nãi c¶m xóc cña m×nh vÒ B¸c trong 3 phót.
-Nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà viết lại đọan văn và chuẩn bị bài sau.
3 HS lên bảng viết 
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Nhận đồ dùng và hoạt động nhóm.
- Đại diện các nhóm lên dán giấy lên bảng, sau đó đọc to các từ tìm được. Ví dụ :
a) Yêu, thương, yêu quý, quý mến, quan tâm, săn sóc, chăm chút, chăm lo, 
b) Kính yêu, kính trọng, tôn kính, biết ơn, nhớ ơn, thương nhớ, nhớ thương, 
- Đặt câu với mỗi từ em tìm được ở BT1
- HS nối tiếp nhau đọc câu của mình (khoảng 20 HS). Ví dụ : Em rất yêu thương các em nhỏ. Bà em săn sóc chúng em rất chu đáo.
Bác Hồ là một vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của dân tộc ta  
- Đọc yêu cầu trong SGK
- HS làm bài cá nhân.
- Tranh 1 : Các cháu thiếu nhi vào lăng viếng Bác. / Các bạn thiếu nhi đi thăm lăng Bác.
- Tranh 2 : Các bạn thiếu nhi dâng hoa trước tượng đài Bác Hồ. / Các bạn thiếu nhi kính can dâng hoa trước tượng Bác Hồ.
- Tranh 3 : Các bạn thiếu nhi trồng cây nhớ ơn Bác. / Các bạn thiếu nhi tham gia Tết trồng cây. 
___________________________
TIẾNG VIỆT (TC)
ÔN TẬP LÀM VĂN
Nghe – Trả lời câu hỏi
I. MỤC TIÊU
- Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối (BT1). Viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở bài tập 1 (BT2)
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ câu chuyện.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:- Gọi HS kể và trả lời câu hỏi về câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương.
- Nhận xét, cho điểm HS 
2. Bài mới:
2.1.. Giới thiệu: Bác Hồ muôn vàn kính yêu không những quan tâm đến thiếu nhi mà Bác còn rất quan tâm đến cuộc sống của mọi người. Câu chuyện Qua suối hôm nay các con sẽ hiểu thêm về điều đó.
 2.2. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1: - GV treo bức tranh
- GV kÓ chuyÖn lÇn 1
Chú ý : giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, giọng Bác ân cần, giọng anh chiến sĩ hồn nhiên.
- GV kể chuyện lần 2 : vừa kể vừa giới thiệu tranh.
- GV kể chuyện lần 3. Đặt câu hỏi :
a) Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu 
b) Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ ?
c) Khi biết hòn đá bị kênh, bác bảo anh chiến sĩ làm gì ?
d) Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ ?
- Yêu cầu HS thực hiện hỏi đáp theo cặp.
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
Bài 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 2 HS thực hiện hỏi đáp.
- Yêu càu HS tự viết vào vở.
- Gọi HS đọc phần bài làm của mình.
- Cho điểm HS.
3.Củng cố - Dặn dò
- Qua câu chuyện Qua suối em tự rút ra được bài học gì ?
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe.
- 1 HS kÓ l¹i truyÖn, HS kh¸c tr¶ lêi c©u hái
- Quan sát.
- Lắng nghe nội dung truyện.
- Quan sát, lắng nghe.
- Bác và các chiến sĩ đi công tác.
- Khi qua một con suối có những hòn đá bắc thành lối đi, một chiến sĩ bị sẩy chân ngã vì có một hòn đá bị kênh.
- Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa.
- Bác Hồ rất quan tâm đến mọi người. Bác quan tâm đến anh chiến sĩ xem anh ngã có đau không. Bác còn cho kê lại hòn đá để người sau không bị ngã nữa.
- 8 cặp HS thực hiện lời hỏi đáp.
HS 1 : Đọc câu hỏi; HS 2 : Trả lời câu hỏi.
- 1 HS kể lại.
- Đọc đề bài trong SGK.
HS 1 : Đọc câu hỏi. HS 2 : Trả lời câu hỏi.
- HS tự làm.
- 5 HS trình bày
- Phải biết quan tâm đến người khác. / Cần quan tâm tới mọi người xung quanh. / Làm việc gì cũng nghĩ đến người khác.
________________________________
TOÁN ( TC)
Ôn phép cộng, (không nhớ) trong phạm vi 1000
I. MỤC TIÊU
- Biết cách làm tính cộng ( không nhớ ) các số trong phạm vi 1000
- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm. BT1(cột 1,2,3); BT2a; BT3.
II. CHUẨN BỊ:
- Các hình vuông to, các hình chữ nhật như bài học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu:.
 b. Cộng các số có 3 chữ số:
- GV nêu nhiệm vụ tính: 326 + 253 = ? 
 + Thể hiện bằng đồ dùng trực quan.
- GV lần lượt đính các tấm thẻ 100 hình vuông 3 thẻ, thẻ chục 2 thẻ và thẻ 6 ô vuông và hỏi.
· Cố định được tất cả bao nhiêu? 
- GV đính tiếp bảng 2 tấm 200 và 5 thẻ chục và 3 ô vuông và hỏi.
· Cố định được tất cả bao nhiêu? 
 + Đặt tính rồi tính.
- GV hướng dẫn viết phép tính (viết sang bên phải hình)
+ Thực hiện phép tính.
GV hướng dẫn: HS nêu
GV viết lên bảng
- GV hướng dẫn HS tổng kết thành quy tắc.
 Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị.
Tính: Cộng từ phải sang trái, đơn vị cộng đơn vị, chục cộng chục, trăm cộng trăm.
 c.Thực hành:
Bài 1: Tính. GV cho HS làm bài vào vở.
- Gọi 5 HS lên bảng làm, mỗi em làm 2 bài.
- GV chấm điểm 1 số vở cho HS.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- HS làm bài vào vở.
- 5 HS lên bảng sửa bài.
Bài 3: Tính nhẩm. GV cho HS đọc kết quả nối tiếp của bài tập 3.
- GV nhận xét tuyên dương.
3.Củng cố - Dặn dò
- Về nhà các em xem lại bài và xem trước bài: “Luyện tâp”.
 * GV nhận xét tiết học.
3 HS lên bảng chữa bài về nhà
- HS theo dõi và trả lời.
 - 326
 - 253
- Lớp theo dõi.
Chú ý, sau đó một số em nêu
Cộng từ phải sang trái, bắt đầu từ hàng đơn vị.
· Cộng đơn vị với đơn vị: 6 cộng 3 bằng 9, viết 9 (GV viết)
· Cộng chục với chục: 2 cộng 5 bằng 7, viết 7 
· Cộng trăm với trăm: 3 cộng 2 bằng 5, viết 5 
- HS làm bài vào vở.
- 5 HS lên bảng sửa bài.
- Lớp nhận xét
- HS làm bài vào vở.
- 5 HS lên bảng sửa bài.
- Lớp nhận xét và tự kiểm tra bài của mình đánh dấu Đ, S.
- HS đọc kết quả nối tiếp, mỗi em 1 phép tính.
______________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 day du.doc