Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 1 năm 2013

Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 1 năm 2013

TUẦN 1

 Thứ hai ngày 12 tháng 8 năm 2013

 Mụn:Tập đọc

 Bài: Dế Mốn bờnh vực kẻ yếu

I.Mục tiêu :

-Đọc rành mạch,trôi chảy,bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật

-ND:Ca ngợi Dế Mốn cú tấm lũng nghĩa hiệp,bờnh vực người yếu

-Phát hiện được những lời nói,cử chỉ cho thấy tấm lũng nghĩa hiệp của Dế Mốn

 *GDKNS:-thể hiện sự cảm thụng

 -Tự nhận thức bản thõn

 -Xác định giá trị

II.Chuẩn bị :

 - Tranh minh hoạ nội dung bài đọc .

 - Bảng phụ viết câu, đoạn cần luyện đọc .

 

doc 17 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 754Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 1 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1 
 Thứ hai ngày 12 tháng 8 năm 2013 
 Mụn:Tập đọc 
 Bài: Dế Mốn bờnh vực kẻ yếu
I.Mục tiêu :
-Đọc rành mạch,trụi chảy,bước đầu cú giọng đọc phự hợp tớnh cỏch của nhõn vật
-ND:Ca ngợi Dế Mốn cú tấm lũng nghĩa hiệp,bờnh vực người yếu
-Phỏt hiện được những lời núi,cử chỉ cho thấy tấm lũng nghĩa hiệp của Dế Mốn
 *GDKNS:-thể hiện sự cảm thụng
 -Tự nhận thức bản thõn
 -Xỏc định giỏ trị
II.Chuẩn bị :
 - Tranh minh hoạ nội dung bài đọc .
 - Bảng phụ viết câu, đoạn cần luyện đọc .
III. Các hoạt động dạy học :
HĐGV
 . ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Dạy bài mới 
- Giới thiệu S.G.K và chương trình học .
3.1. Giới thiệu bài :
- Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài đọc 
- Giới thiệu tranh để nhận biết nhân vật 
3.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc :
- GV đọc toàn bài , hướng dẫn chia đoạn
- HS chia đoạn : 4 đoạn 
- GV hướng dẫn HS đọc nối tiếp đoạn
- GV sửa đọc cho HS , giúp HS hiểu nghĩa một số từ khú
 - GV đọc lại toàn bài 
b. Tìm hiểu bài :
-Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh n.t.n?
- Những chi tiết nào cho thấy chị Nhà trò rất yếu ớt ?
- Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp đe doạ ntn? 
-Những lời nói và cử chỉ nào của Dế Mèn nói lên nói lên tấm lòng nghĩa hiệp ?
-Em thích hình ảnh nhân hoá nào ? Vì sao ? 
c, Đọc diễn cảm :
- GV hứơng dẫn để HS tìm đúng giọng đọc
- Nhận xét, khen ngợi HS.
4. Củng cố , dặn dò :
*GDKNS: :-thể hiện sự cảm thụng
 -Xỏc định giỏ trị
 -Tự nhận thức bản thõn
- Em học được gì ở Dế Mèn ?
- Chuẩn bị bài sau . 
- Nhận xét, khen ngợi HS
HĐHS
- HS chú ý nghe.
- HS chú ý nghe.
- HS đọc nối tiếp đoạn theo hàng dọc 
- HS luyện đọc theo cặp 
- HS đọc toàn bài 
- Chị Nhà Trò ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá
cuội . 
-Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn , cánh mỏng , ngắn chùn chùn....
-Trước đây mẹ Nhà Trò đã vay lương ăn của bọn nhện, chưa trả được thì chết, bọn nhện đã bao vây đánh Nhà Trò, nay chúng chăng tơ ngang đường đe bắt chị ăn thịt .
-Lời nói : Em đừng sợ , hãy trở về cùng với tôi đây, đứa độc áckhông thể cậy khoẻ....
- Cử chỉ :xoè cả hai càng ra , dắt chị đi 
- HS nêu
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 
- HS thi đọc diễn cảm 
BS
 Mụn: Toán
 Bài:ễn tập cỏc số đến 100000
I.Mục tiêu :
- Đọc ,viết được các số đến 100000 .
 - Phân tích cấu tạo số .
*BT 1,2,3a-b đũng 1
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐGV
1. ổn định tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ:
 3. bài mới
3.1: Ôn lại cách đọc số , viết số và các hàng
a. GV đọc số , yêu cầu HS đọc số 
83251;83001; 80201; 80001 
b. Mối quan hệ giữa hai hàng liền kề
c, Các số tròn chục tròn trăm tròn nghìn:
3.2 : Thực hành :
Bài 1
 a.Viết số thích hợp vào mỗi vạch của tia số
b. Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
Bài 2 : Viết theo mẫu
Bài 3:
a. Viết mỗi số sau thành tổng ( theo mẫu )
- Chữa bài , nhận xét b. Viết theo mẫu :
M : 9000+200+30+2=9232 
Bài 4 : Tính chu vi các hình sau
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Chữa bài , nhận xét
- Nêu cách tính chu vi của hình:tứ giác, h.v,
h.c.n ?
4. Củng cố, dặn dò
- Ôn cách đọc số , viết số , xác định chữ số thuộc hàng .
-Chuẩn bị bàisau
HĐHS
HS đ
ọc số, xác định các chữ 
số thuộc các hàng
-Tám mươi ba nghìn hai trăm năm mươi
mốt ....
1 chục = 10 đơn vị
1 trăm = 10 chục 1 nghìn = 10 trăm 
- HS lấy ví dụ : 
10 , 20 ,30 , 40, ... 100 , 200 , 300, ... 1000 , 2000 , 3000, ... 
 - HS nêu yêu cầu của bài
- HS nhận xét quy luật viết số trong dãy số này 
1/- HS làm bài:
- HS làm bài : 
2/- HS nêu yêu cầu của bài - HS phân tích mẫu 
3/- HS làm bài
- HS phân tích mẫu , làm bài - HS làm bài
7000 + 300 + 50 + 1=7351 
4/- HS nêu yêu cầu của bài 
- HS làm bài vào vở 
- HS nêu 
BS
 Mụn : Toán
 Bài:ễn tập cỏc số đến 100000 (Tiết2)
I.Mục tiêu :
- Rốn kĩ năng - Phân tích cấu tạo số .
Đọc ,viết được các số đến 100000 .
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐGV
1. ổn định tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ:
 3.1: Ôn lại cách đọc số , viết số và các hàng
a. GV đọc số , yêu cầu HS đọc số 
83251;83001; 80201; 80001 
b. Mối quan hệ giữa hai hàng liền kề
c, Các số tròn chục tròn trăm tròn nghìn:
3.2 : Thực hành :
Bài 1
Bài 2 : Viết theo mẫu
Bài 3 
Bài 4 : 
4. Củng cố, dặn dò
- Ôn cách đọc số , viết số , xác định chữ số thuộc hàng .
-Chuẩn bị bàisau
HĐHS
HS đ
ọc số, xác định các chữ 
số thuộc các hàng
-Tám mươi ba nghìn hai trăm năm mươi
mốt ....
1 chục = 10 đơn vị
1 trăm = 10 chục 1 nghìn = 10 trăm 
- HS lấy ví dụ : 
10 , 20 ,30 , 40, ... 100 , 200 , 300, ... 1000 , 2000 , 3000, ... 
 - HS nêu yêu cầu của bài
1/- HS làm bài:
- HS làm bài : 
2/- HS nêu yêu cầu của bài - HS phân tích mẫu 
3/- HS làm bài
BS
Thứ ba ngày 13 tháng 8 năm 2013 
 Mụn: luyện từ và câu
 Bài:Cấu tạo của tiếng
I. Mục tiêu: 
 . Nắm được cấu tạo baphần của tiếng :õm đầu,vần,thanh
 .Điền được cỏc bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong cõu tục ngữ
-HS KG giải được cõu đố
II.Chuẩn bị :
-Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng.
 - Bộ chữ cái ghép tiếng .
III ,Các hoạt động dạy học :
 HĐGV
1.ổn định tổ chức .
2.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3.Dạy bài mới :
a.Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu dẫn dắt vào bài .
b., Phần nhận xét :
- GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từng nhận xét .
-Đếm số tiếng trong câu tục ngữ ? 
- Đánh vần tiếng Bầu ghi lại cách đánh vần đó ? 
- GV ghi bảng, dùng phấn mầu tô các chữ
bờ -âu -bâu
- Tiếng bầu do những bộ phân nào tạo thành ? 
- GV ghi lại kết quả làm việc của h. s
- Yêu cầu phân tích cấu tạo của tiếng còn lại
- Tiếng nào đủ các bộ phận như tiếng bầu ?
- Tiếng nào không đủ các bộ phận như tiếng bầu ?
- GV kết luận 
c. Phần ghi nhớ 
- GV treo sơ đồ 
d. Phần luyện tập :
Bài1. Phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây:
- GV nhận xét , chũa bài 
Bài 2. Giải các câu đố sau 
- Nhận xét .
4. Củng cố , dặn dò 
-Nhắc lại phần ghi nhớ .
- chuẩn bị bài sau
HĐHS
- HS đọc câu tục ngữ 
- HS đếm ghi lại kết quả ; 6 tiếng , 8 tiếng
-HS đánh vần .
Ghi lại cách đánh vần vào bảng con
- HS thảo luận nhóm đôi
Tiếng bầu gồm ba bộ phận: âm đầu, vần , thanh
- HS lập bảng :
Tiếng
âm đầu
vần
thanh
- HS nêu ghi nhớ –s.g.k
- HS lấy ví dụ tiếng và phân tích cấu tạo tiếng đó.
1/- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài
-HS nối tiếp phân tích từng tiếng
2/- HS nêu yêu cầu của bài 
- HS đọc các câu đố.
- HS suy nghĩ và giải các câu đố.
BS
 Mụn:Toỏn
 Bài:ễn tập cỏc số đến 100000
I.Mục tiêu: 
-Thực hiện đượcphộp cộng,phộp trừ cỏc số đến năm chữ số;nhõn,chia số cú đến năm chữ số với số cú một chữ số
-Biết so sỏnh ,xếp thứ tự cỏc số đến 100 000
-*BT1cột 1,2a,3 dũng 1-2,4b
II. Các hoạt động dạy học :
HDGV
1 ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài :
3.2.Luyện tính nhẩm:
- GV tổ chức cho HS tính nhẩm
- GV đọc phép tính 
- Nhận xét bài làm của HS 
3.3 Thực hành :
Bài 1. Rèn kĩ năng tính nhẩm
- GV nhận xét ,khên ngợi HS 
Bài 2. Củng cố kĩ năng tính toán
- Đặt tính rồi tính
- Chữa bài , nhận xét 
- Nêu cách đặt tính
Bài 3.Củng cố về so sánh các số đến 100000 
-Yêu cầu : Điền dấu thích hợp
- Nêu cách so sánh ?
- GV chữa bài , nhận xét
Bài 4, Nêu yêu cầu.
a. Viết theo thứ tự từ bé đến lớn
b. Viết theo thứ tự từ lớn đến bé
- GV chữa bài , nhận xét
Bài 5,
- Hướng dẫn HS tóm tắt giải bài toán
4. Củng cố ,dặn dò 
- Hướng dẫn luyện tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau .
HĐHS
- HS làm bài cũ.
- HS ghi kết quả vào bảng con .
9000
4000
1/ - HS nêu yêu cầu của bài
- HS nhẩm và nêu kết quả
- Nêu yêu cầu của bài
2/ - 2 HS lên bảng làm bài , HS làm vào bảng con.
- HS nêu
3/-HS nêu yêu cầu của bài
- HS nêu
- HS làm bài vào vở
4/- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài
a. 56731; 65371; 67351; 75631
b. 92678; 82697; 79862; 62987
5/ -HS nêu yêu cầu của bài
- HS tóm tắt và giải bài toán vào vở
Đáp số: a.12500 đồng;12800đồng;
 70000 đồng.
 b. 95300 đồng 
 c, 4700 đồng .
BS
Mụn: Toán
 Bài:ễn tập cỏc số đến 100000 (Tiết 2)
I.Mục tiêu :
- Rốn kĩ năng - Phân tích cấu tạo số .
Đọc ,viết được các số đến 100000 .
- VBT (Trang 4)
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐGV
1. ổn định tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ:
 3.1: Ôn lại cách đọc số , viết số và các hàng
a. GV đọc số , yêu cầu HS đọc số 
83251;83001; 80201; 80001 
b. Mối quan hệ giữa hai hàng liền kề
c, Các số tròn chục tròn trăm tròn nghìn:
3.2 : Thực hành :
Bài 1
Bài 2 : Viết theo mẫu
Bài 3 
Bài 4 : 
4. Củng cố, dặn dò
- Ôn cách đọc số , viết số , xác định chữ số thuộc hàng .
-Chuẩn bị bàisau
HĐHS
HS đ
ọc số, xác định các chữ 
số thuộc các hàng
-Tám mươi ba nghìn hai trăm năm mươi
mốt ....
1 chục = 10 đơn vị
1 trăm = 10 chục 1 nghìn = 10 trăm 
- HS lấy ví dụ : 
10 , 20 ,30 , 40, ... 100 , 200 , 300, ... 1000 , 2000 , 3000, ... 
 - HS nêu yêu cầu của bài
1/- HS làm bài:
- HS làm bài : 
2/- HS nêu yêu cầu của bài - HS phân tích mẫu 
3/- HS làm bài
BS
Thứ tư ngày 14 tháng 8 năm 2013
tập đọc :Mẹ ốm 
 I. Mục tiêu : 
-Đọc rành mạch,trụi chảy,bước đầu biết đọc diễn cảm 1 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng,tỡnh cảm
-HND: Tình yêu thương sâu sắc , sự hiếu thảo , lònh biết ơn của bạn nhỏ đối với mẹ .
. Học thuộc lòng bài thơ .
-Thuộc ớt nhất 1 khổ thơ trong bài
*GDKNS:-Tự nhận thức về bản thõn
 -Thể hiện sự cảmthụng
 -Xỏc định giỏ trị
II. Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ bài ; bảng phụ viết khổ thơ luyện đọc diễn cảm
III. Các hoạt động dạy học :
HĐGV
1. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc bài cũ, nêu nội dung đoạn vừa đọc 
- Nhận xét , đánh giá .
2. Dạy bài mới :
A Giới thiệu bài :
B. HDluyện đọc, tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc :
- GV sửa đọc cho HS, giúp HS hiểu một số từ khó. 
- GV đọc mẫu toàn bài .
b. Tìm hiểu bài :
*GDKNS: :-Tự nhận thức về bản thõn
 -Thể hiện sự cảmthụng
 -Xỏc định giỏ trị
- Bài thơ cho biết điều gì?
- Bạn nhỏ trong bài thơ chính là tác giả . Lúc mẹ ốm tác giả đã làm gì - tìm hiểu ở đoạn sau .
- Em hiểu nhũng câu thơ sau nói điều gì ?
 Lá trầu khô giữa cơi trầu 
Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay
 Cánh màn khép lỏng cả ngày 
Ruộng vườn vắng mẹ cước cày sớm trưa . 
- Em hãy hình dung khi mẹ không bị ốm thì như thế nào ? 
-Khi mẹ ốm không gian như buồn hơn .
- Em hiểu“ lặn trong đời mẹ” ? 
-Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng ntn ?
- Việc làm và hành động của mọi người thể hiện điều gì ?
-Những cau thơ nào tro ... tiếng, cho ví dụ?
- Chuấn bị bài sau
HĐHS
- 2 HS lên bảng phân tích cấu tạo tiếng.
- HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm báo cáo kết quả .
- HS nêu yêu cầu của bài .
- Thể thơ lục bát.
- ngoài-hoài ( cùng vần oai )
- HS nêu yêu cầu của bài .
- HS đọc khổ thơ.
- HS làm bài vào vở. 3 HS lên bảng .
+ Cặp tiếng bắt vần với nhau:loắt choắt-thoăn thoắt, xinh xinh-nghênh nghênh
+ Cặp tiếng có vần giống nhau hoàn toàn: choắt –thoắt 
+ Cặp tiếng có vần giống nhau không hoàn toàn : xinh xinh-nghênh nghênh.
- Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.
- HS nêu yêu cầu của bài .
- HS đọc câu đố.
-HS trao đổi theo nhóm 2.
BS
Mụn: Toán
 Biểu thức cú chứa một chữ
I. Mục tiêu:
-Bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ
-Biết tớnh giỏ trị của biểu thức chứ một chữ khi thay chữ bằng số
*BT 2a,3b
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy học:
HĐGV
-------------------------------------------------
1. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài luyện tập thêm
- Kiểm tra vở bài tập.
2. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu bài:
B. Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ.
a. Biểu thức có chứa một chữ:
- Bài toán: Muốn biét bạn Lan có bao nhiêu quyển vở ta làm như thế nào ?
Nếu mẹ cho thêm Lan 1 quyển vở thì Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở?
- Tương tự như vậy với 2.3.4 quyển vở.
- GV : 3 + a được gọi là biểu thức có chứa 1 chữ. 
b. Giá trị của biểu thức có chứa một chữ .
- Nếu a = 1 thì 3+a =?
- Lúc đó 4 được gọi là giá trị của biểu thức 3+a.
- Nếu a=2.3.4, tương tự.
- Mỗi lần thay a bằng số ta tính được gì ?
2.3. Thực hành:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức ( theo mẫu).
- GV hướng dẫn mẫu.
- Chữa bàI. nhận xét.
Bài 2: Viết vào ô trống ( Theo mẫu )
a. Nhìn vào bảng ta biết điều gì ?
b. Tương tự phần a.
- GV chữa bàI. nhận xét.
Bài 3: 
- Hướng dẫn HS làm bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Lấy ví dụ về biểu thức có chứa một chữ.
- Hướng dẫn luyện tập thêm 
- Chuẩn bị bài sau.
HĐHS
------------------------------------------
- HS đọc bài toán.
- Ta thực hiện cộng số vở Lan có ban đầu với số vở mẹ cho thêm.
- HS quan sát bảng.
- nếu mẹ cho thêm lan 1 quyển vở thì lan có tất cả 3+1 quyển vở.
- Lan có số vở là: 3 + a quyển vở.
- Biểu thức có chứa một chữ gồm số, dấu phép tính và một chữ.
-Nếu a=1 thì 3+a= 3+1=4.
- Thay giá trị của a bằng số rồi ta tính.
- mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3 + a .
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS theo dõi mẫu.
- HS thực hiện tính theo mẫu.
- HS nêu yêu cầu của bài 
-Nhìn bảng biết: Giá trị của x= 8, 30, 100.
 Biểu thức 125 + x 
- HS tính và viết hoàn thành bảng.
x
8
30
100
125+x
- HS nêu yêu cầu của bài .
-HS làm bài.
- Đổi vở kiểm tra bài theo nhóm.
 BS
----------
Mụn: Toán
 Biểu thức cú chứa một chữ
I. Mục tiêu:
-Bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ
-Biết tớnh giỏ trị của biểu thức chứ một chữ khi thay chữ bằng số
*VBT Trang 6
II. Đồ dùng dạy học:
- VBT
III. Các hoạt động dạy học:
HĐGV
-------------------------------------------------
1. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài luyện tập thêm
- Kiểm tra vở bài tập.
2. Bài thực hành
2.3. Thực hành:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức ( theo mẫu).
- GV hướng dẫn mẫu.
- Nhận xét- sửa
Bài 2: Viết vào ô trống 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV chữa bàI. nhận xét.
Bài 3: 
- Hướng dẫn HS làm bài dẫn mẫu..
3. Củng cố, dặn dò:
- Lấy ví dụ về biểu thức có chứa một chữ.
- Hướng dẫn luyện tập thêm 
- Chuẩn bị bài sau.
HĐHS
------------------------------------------
- HS đọc bài toán. HS theo dõi mẫu.
( Mỗi HS làm 1 ý)
-Nếu a=5 thỡ 12+a= 12+5=17
- Thay giá trị của a bằng số rồi ta tính.
 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thực hiện tính theo mẫu.
- HS làm vào VBT nờu kq
 Nhận xột- bổ sung
- HS nêu yêu cầu của bài 
-Nhìn bảng biết: Giá trị của a= 5, 10,20.
 Biểu thức 25 + a 
- HS tính và viết hoàn thành bảng.
a
5
10
20
25+a
- HS nêu yêu cầu của bài .
-HS làm bài.
- Đổi vở kiểm tra bài theo nhóm.
 BS
----------
 Mụn:tập làm văn 
Thế nào là kể chuyện
I. Mục tiêu :
- Hiểu được đặc điểm của văn kể chyện .
- Bước đầu biết kể lại một cõu chuyện ngắn cú đầu cú cuối ,liờn quan đến 1-2 nhõn vật và núi lờn được một điếu cú ý nghĩa
II.Chuẩn bị:
- Giấy khổ to ,bút dạ .- Bảng phụ viết bài văn Hồ Ba Bể .
III.Cỏc hoạt động dạy học :
HĐGV
1 ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
. Dạy bài mới :
-Trong tuần đã nghe kể câu chuyện nào?
-Thế nào là văn kể chuyện ?
.Nhận xét :
- Kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể .
- Câu chuyện có những nhân vật nào ? 
- Câu chuyện có những sự kiện nào ? 
- Đọc bài Hồ Ba Bể.
- Bài văn có những nhân vật nào ?
- Bài văn có các sự kiện nào 
- Bài văn giới thiệu những gì về hồ Ba Bể ?
- Bài Hồ Ba Bể với bài Sự tích hồ Ba Bể ,
bài nào là văn kể chuyện ? Vì sao ?
-Theo em thế nào là kể chuyện ?
Ghi nhớ (s.g.k )
- Luyện tập :
Bài 1:-Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét. 
Bài 2:-Yêu cầu trả lời câu hỏi.
Kết luận: trong cuộc sống cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau đó là ý nghĩa câu chuyện các em vừa kể.
4. Củng cố, dặn dò 
- Học thuộc lòng phần ghi nhớ .
-Chốt lại nội dung
-Chuẩn bị bài sau
HĐHS
-Sự tích hồ Ba Bể .
-HS kể tóm tắt .
- Bà cụ ăn xin , Mẹ con bà nông dân, bà con nông dân dự lễ hội.
- HS thảo luận nhóm 4
- Các nhóm trình bày .
Gồm có 6 sự kiện
- 2 HS đọc bài
-Không có nhân vật .
- Không có sự kiện .
- Giới thiệu về vị trí , độ cao , chiều dàiđịa hình, cảnh đẹp của hồ
- Bài Sự tích hồ Ba Bể là văn kể chuyện vì có nhân vật, có cốt chuyện, có ý nghĩa câu chuyện . Bài Hồ Ba Bể không phải là bài văn kể chuyện mà là bài văn giới thiệu về Hồ Ba Bể.
- HS nêu .
1/- HS nêu yêu cầu của bài .
- HS viết bài vào nháp .
- HS trình bày bài . 
2/- HS nêu yêu cầu . 
- Có các nhân vật: em, người phụ nữ có con nhỏ.
- Câu chuyện nói về sự giúp đỡ của em 
BS
 Thứ sáu ngày 16 tháng 8 năm 2013
 Mụn:Tập làm văn
Bài:Nhõn vật trong truyện
I. Mục tiêu :
- Bước đầu hiểu thế nào là nhõn vật 
-Nhận biết được tớnh cỏch của từng người chỏu trong cõu chuyện Ba anh em
-Bước đầu biết kể tiếp cõu chuyện theo tỡnh huống cho trước ,đỳng tớnh cỏch nhõn vật
II. Chuẩn bị:
-Phiếu thảo luận nhóm:
- Tranh minh hoạ truyện s.g.k-14.
III. Hoạt động dạy học:
 HĐGV
1. Kiểm tra bài củ
- Nhận xét .
2. Dạy bài mới :
A. Giới thiệu bài:
- Đặc điểm cơ bản nhất của bài văn kể chuyện là gì?
- Nhân vật trong truyện là những đối tượng như thế nào ? Có đặc điểm gì ? Cách xây dựng nhân vật trong câu chuyện như thế nào? – Bài mới.
B. Phần nhận xét :
Bài 1: 
- Nêu tên các câu chuyện vừa học.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.
- Nhân vật trong truyện có thể 
Bài 2:Nhận xét tính cách của các nhân vật.
- Nhờ đâu mà em biết được tính cách của nhân vật ?
- Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nóI. suy nghĩ .
2.3. Ghi nhớ :
-Lấy ví dụ về tính cách của nhân vật trong những câu chuyện mà em đã được đọc hoặc nghe kể.
2.4, Luyện tập:
Bài 1: 
- Câu chuyện ba anh em có nhân vật nào?
- Ba anh em có gì khác nhau?
- Bà nhận xét về tính cách của từng đứa cháu như thế nào? Dựa vào căn cứ nào mà bà lại nhận xét như vậy ?
- Em có đồng ý với nhận xét của bà về từng đứa cháu không ?Vì sao?
Bài 2: 
-Nếu là người biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì?
- Nếu không biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì?
- Tổ chức cho HS thi kể .
3. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau. 
 HĐHS
- Là chuỗi các sự việc có liên quan đến một hay một số nhân vật.
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày bảng của nhóm mình.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu tính cách của nhân vật trong truyện.
- Nhờ hành động, lời nói của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy.
- HS nêu ghi nhớ s.g.k.
- Lấy ví dụ.
1/-HS nêu yêu cầu.
- HS đọc câu chuyện.
- Nhân vật: Ni ki ta. Gô sa. Chi om ca.bà ngoại .
- Giống nhau về ngoại hình, lại khác nhau về tính cách .
- Nhờ quan sát hành động của ba anh em mà bà đưa ra nhận xét như vậy. 
2/-Nêu yêu cầucủa bài.
- Đọc tình huống.
- Chạy lạI. nâng em bé dậy, phủi bụi bẩn trên quần áo cho em, xin lỗi em, dỗ em bé nín, đưa em về lớp
- HS nêu.
- HS kể chuyện
 BS
 Mụn:Toán 
Bài : Luyện tập
I. Mục tiêu:
-Tớnh được giỏ trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số
-Làm quen với cụng thức tớnh chu vi hỡnh vuụng cú độ dài cạnh là a
*BT 1,2(2cõu),4chọn 1 trong 3 trường hợp
II. Đồ dùng dạy học:
- Đề bài toán 1 a.b ,3.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐGV
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Hướng dẫn luyện tập .
Bài 1:Tính giá trị của biểu thức ( theo mẫu )
- Yêu cầu làm bài phần a. b.
- Chữa bàI. nhận xét.
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức .
- Thực hiện tính hai phần a.b.
- Chữa bài. đánh giá.
- Nêu cách tính giá trị số của biểu thức 
Bài 3: Viết vào ô trống( theo mẫu )
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Chữa bàI. đánh giá.
Bài 4:
- Hướng dẫn HS làm bài .
- Chữa bàI. nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- H.d luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
HĐHS
1/- HS nêu yêu cầu của bài.
- Nhận xét về biểu thức.
- HS làm bài.
2/- Nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài.
-
 3/Nêu yêu cầu.
- HS làm bài .
c
Biểu thức
Giá trị của biểu thức.
5
8 x c
7
7 + 3 x c
6
( 92 – c ) + 81
0
66 x c + 32
4/- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và làm bài vào vở.
- HS đọc bài làm .
BS
Mụn:Toán
Bài : Luyện tập
I. Mục tiêu:
-Tớnh được giỏ trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số
-Làm quen với cụng thức tớnh chu vi hỡnh vuụng cú độ dài cạnh là a
II. Đồ dùng dạy học:
VBT trang 7
II. Các hoạt động dạy học:
HĐGV
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Hướng dẫn luyện tập .
Bài 1:Tính giá trị của biểu thức ( theo mẫu )
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức với a=4;7;9
- Thực hiện tính hai phần a.b.
- Chữa bài. đánh giá.
- Nêu cách tính giá trị số của biểu thức
Bài 3: Viết vào ô trống( tớnh chu vi hỡnh vuụng)
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Chữa bài- đánh giá.
Bài 4:
- Hướng dẫn HS làm bài .
- Chữa bàI. nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- H.d luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
HĐHS
1/- HS nêu yêu cầu của bài.
- Nhận xét về biểu thức.
- HS làm bài.
2/- Nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài.
 3/Nêu yêu cầu.
HS làm bài .
4/- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và làm bài vào vở.
- HS đọc bài làm .
BS

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1 lop 4.doc