Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 17

Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 17

Buổi sỏng Tập đọc

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I. Mục tiêu

- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng , chậm rói , bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật ( chú hề , nàng công chúa nhỏ ) và lời người dẫn chuyện .

- Hiểu ND : Cách nghỉ của trẻ em về thế giới , về mặt trang rất ngộ nghĩnh , đáng yêu .

 ( trả lời được CH trong SGK )

- Tự nhận thức giá trị cá nhân.

- Tư duy sáng tạo.

II. Đồ dùng dạy - học

 - Tranh minh hoạ cho bài đọc trong sgk

III. Hoạt động dạy và học

 

doc 29 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 456Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
 Thứ 2 ngày 10 thỏng 12 năm 2012 
Buổi sỏng Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng
I. Mục tiêu
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng , chậm rói , bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn cú lời nhõn vật ( chỳ hề , nàng cụng chỳa nhỏ ) và lời người dẫn chuyện .
- Hiểu ND : Cỏch nghỉ của trẻ em về thế giới , về mặt trang rất ngộ nghĩnh , đỏng yờu .
 ( trả lời được CH trong SGK )
- Tự nhận thức giá trị cá nhân.
- Tư duy sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy - học
 - Tranh minh hoạ cho bài đọc trong sgk 
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra
- Gọi học sinh đọc bài: Trong quán ăn “ Ba cá bống “ theo cách phân vai .
- Nhận xét, ghi điểm. 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ học tập 
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
HĐ1: Luyện đọc 
- Gọi học sinh đọc bài nối tiếp 
- GV nghe và sửa cách phát âm cho HS 
- Hướng dẫn đọc tiếng khó ở bảng 
- Giúp học sinh hiểu từ mới trong bài 
- Yêu cầu đọc theo cặp
- Gọi 2 em đọc bài 
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
HĐ2: Tìm hiểu bài 
- GV yêu cầu học sinh đọc từng đoạn tìm hiểu để trả lời câu hỏi ở SGK.
- GV chốt nếu cần thiết. 
HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- Gọi học sinh đọc bài theo lối phân vai cả lớp theo dõi tìm giọng đọc. 
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn “Thế là chú hề ... tất nhiên là bằng vàng rồi “ 
C. Củng cố dặn dò
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? 
- Nhận xét tiết học.
- 4 em đứng dậy đọc bài theo yêu cầu của GV nêu. 
- Lắng nghe 
- Đọc nối tiếp nhau từng đoạn 2,3 lượt 
- GV cho học sinh đọc tiếng khó 
- 2 em ngồi cùng bàn luyện đọc 
- 2 em khá đọc cả bài 
- Học sinh đọc và trả lời các câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung 
- 3 em đọc thành tiếng 
- Học sinh nhận xét giọng đọc 
- Cả lớp luyện đọc 
- Thi đọc diễn cảm 
- Học sinh đọc bài 
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Thực hiện được phộp chia cho số cú hai chữ số .
- Biết chia cho số cú ba chữ số
- Bài tập cần làm : Bài 1 (a); bài 3 (a)
- GD tính cẩn thận chính xác cho các em.
II. Hoạt động dạy và học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra
- Gọi 2 em lên làm bài 
86705 : 234 809570 : 250
- GV ghi điểm 
B. Bài mới
1. GV nêu nhiệm vụ học tập 
2. Học sinh làm bài 
Bài 1a: Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn học sinh làm bài 
- Yêu cầu nhận xét và nêu cách tính 
- GV ghi điểm .
Bài 3 a
- Gọi 1 em đọc bài toán 
+ Muốn tính chiều rộng hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều dài của hình đó ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS giải bài toán .
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Bài giải:
Chiều rộng của sân vận động là:
7140 : 105 = 68 (m)
Chu vi của sân vận động là:
(105 + 68) : 2 = 346 (m)
Đáp số: 68 m; 346 m
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau 
- 2HS lên bảng, cả lớp làm nháp.
- Học sinh nhận xét bổ sung. 
- Lắng nghe 
- 1 em đọc thành tiếng 
- Học sinh làm bài trình bày bài 
- Nhận xét, bổ sung 
- 1 em đọc bài toán 
- S = a x b => a = S : b => b = S : a 
- 1 em làm ở bảng, cả lớp làm vào vở.
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
Kể chuyện
Một phát minh nho nhỏ
I. Mục tiêu
- Dựa theo lời của GV và tranh minh hoạ (SGK) bước đầu kể lại được cõu chuyện một phỏt minh nho nhỏ rừ ý chớnh , đỳng diễn biến .
- Hiểu nội dung cõu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của cõu chuyện .
- GD các em yêu thích môn học, lắng nghe tích cực. 
II. Đồ dùng dạy - học
 Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy và học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A. Kiểm tra 
- Gọi 1 em kể lại câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn kể chuyện
a) GV kể
* GV kể lần1: chậm rãi, thong thả, .
* GV kể lần2: Kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ
b) Kể trong nhóm
- Yêu cầu HS kể trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa của truyện. 
- GV giúp đỡ các nhóm còn gặp khó khăn.
c) Kể trước lớp
- Gọi HS kể tiếp nối.
- Gọi HS kể toàn bộ truyện.
- Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi và cho điểm từng HS.
C. Củng cố dặn dò.
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Y/c kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị cho bài sau.
- Học sinh kể
- Nhận xét bạn kể
- Lắng nghe
- Cả lớp theo dõi
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Các nhóm tự kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- 2 lượt HS thi kể.
- 3 HS thi kể.
 - HS trả lời
- HS về tự kể
Buổi chiều GĐ - BD Toỏn
Luyện phép chia
I. Mục tiêu
 - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép chia.
 - Biết chia cho số có ba chữ số.
 - GD các em tính cẩn thận, khoa học.
II. Hoạt động dạy và học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GV nêu nhiệm vụ học tập 
2. Học sinh làm bài 
Bài 1: Tìm số nhỏ nhất có 4 chữ số sao cho đem số đó chia cho 675 thì được số dư là số dư lớn nhất
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn học sinh làm bài 
- Yêu cầu nhận xét và nêu cách tính 
- GV ghi điểm .
Bài 2: Tìm số nhỏ nhất có 4 chữ số sao cho đem số đó chia cho 2004 thì được số dư là số dư lớn nhất .
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét ghi điểm .
Bài 3 : Tìm số chẵn nhỏ nhất có 4 chữ số sao cho khi chia số đó chia cho 939 thì có số dư là số dư lớn nhất
- Gọi 1 em đọc bài toán 
- Yêu cầu HS làm bài toán .
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Tự làm vào vở, 1 HS TB lên bảng.
- HS khác nhận xét, nêu cách tính.
Bài làm 
Số nhỏ nhất có 4 chữ số khi đem số đó chia cho 675 thì thương là 1 và số dư lớn nhất là 674 vì : 675 – 1 = 674
Số cần tìm là :
675 x 1 + 764 = 1349
Đáp số : 1349
- Đọc yêu cầu.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
Bài làm
Số nhỏ nhất có 4 chữ số khi đem số đó chia cho 2004 thì thương là 0 và số dư lớn nhất là 3003 .
Số cần tìm là :
2004 x 0 + 2003 = 2003
Đáp số : 2003
- Cả lớp đọc thầm.
- Giải vào vở, 1H khá lên bảng làm.
- HS khác nhận xét, bổ sung bài bạn.
Bài làm
Số nhỏ nhất có 4 chữ số khi đem số đó chia cho 939 thì thương lớn hơn 0 .
Số cần tìm là :
939 x 2 + 938 = 2816
Đáp số : 2816
- Về nhà rèn thêm phép chia.
Khoa học
Ôn tập học kỳ I
I. Mục tiêu 
- Giúp học sinh củng cố hệ thống các kiến thức về: 
+ Tháp dinh dưỡng cân đối 
+ Một số tính chất của nước và không khí: Thành phần chính của không khí 
+ Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 
+ Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. 
II. Đồ dùng dạy học
 - Hình vẽ: “ Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện đủ dùng cho các nhóm 
 - Sưu tầm tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. 
III. Hoạt động dạy và học
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Trò chơi: Ai nhanh - ai đúng 
B1: GV chia lớp thành 6 nhóm. 
- Phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” 
- Yêu cầu các nhóm thi đua hoàn thiện 
B2: Các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp. Nhóm nào xong đúng đẹp là nhóm đó thắng cuộc. 
- Ghi điểm toàn nhóm
B3: Ghi một số câu hỏi ở trang 69 sgk và một số câu hỏi có nội dung ôn tập 
- Yêu cầu bốc thăm trả lời. 
- GV ghi điểm cá nhân. 
HĐ2: Triển lãm 
- Yêu cầu các nhóm đưa những tranh ảnh và tư liệu đã sưu tầm ra để lựa chọn theo chủ đề. 
- Yêu cầu trình bày sản phẩm sao cho đúng, đẹp, khoa học. 
- GV và học sinh đánh giá. 
- Cả lớp tham quan triển lãm của từng nhóm. 
- Ban giám khảo đưa ra câu hỏi. 
- Ban giám khảo đánh giá.
HĐ3: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn về nhà tiếp tục ôn tập để chuẩn bị cho tiết sau.
- Các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo luận để hoàn thiện “Tháp dinh dưỡng cân đối “ mà giáo viên giao. 
- Dán bài lên bảng lớp, mỗi nhóm cử 1 đại diện làm ban giám khảo .
- Chấm bài từng nhóm 
- Các nhóm lần lượt lên bốc thăm và trình bày trước lớp các câu hỏi. 
- Nhóm nào đạt nhiều điểm cao là nhóm đó thắng cuộc. 
- Nhóm trưởng yêu cầu lựa chọn trình bày theo chủ đề. 
- Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình giải thích về sản phẩm của nhóm 
- Thành viên trong nhóm trình bày 
- Lắng nghe. 
Đạo đức
Yêu lao động (tiết 2)
I. Mục tiêu
 - Bước đầu biết giá trị của lao động
 - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
 - Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
 - Kĩ năng xác định giá trị của lao động. Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ, VBT
III. Hoạt động và dạy học
	 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A. Kiểm tra
- Gọi học sinh nêu ghi nhớ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
B. Bài mới
*Nêu nhiệm vụ tiết học.
Hoạt động1: Kể về các tấm gương yêu lao động của Bác Hồ,...
+Theo em, những nhân vật trong các truyện đó có yêu lao động không?
+ Vậy những biểu hiện yêu lao động là gì?
- Giáo viên kết luận. 
Hoạt động 2: Trò chơi: Hãy nghe và đoán
- Giáo viên phổ biến nội quy chơi
- Tổ chức cho HS chơi thử.
- Tổ chức chơi thật
- GV cùng ban giám khảo nhận xét, chấm thi đua.
- Giáo viên kết luận, biểu dương 
Hoạt động 3: Liên hệ bản thân
- Giáo viên yêu cầu HS tự viết, vẽ hoặc kể về một công việc trong tương lai mà em yêu thích trong thời gian 3 phút.
- GV gợi ý: + Đó là công việc gì?
+ Lí do em thích?
+ Để thực hiện ước mơ của mình, ngay từ bây giờ em cần phải làm những công việc gì?
- Cho HS trình bày, GV nhận xét.
C. Củng cố dặn dò
- Gọi 1 - 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- Học sinh thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS chơi thử
- HS chơi thật
- HS tự viết, vẽ, kể
- HS trình bày trước lớp 
- Đọc ghi nhớ.
Thứ 3 ngày 11 thỏng12 năm 2012
Buổi sỏng Tập đọc
 Rất nhiều mặt trăng (TT)
I. Mục tiêu
- Biết đọc với giọng kể nhe nhàng , chậm rói , bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn cú lời nhõn vật và lời người dẫn chuyện .
- Hiểu ND: Cỏch nghỉ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh , đỏng yờu . ( trả lời được CH trong SGK ) 
- Tự nhận thức giá trị cá nhân.
- Tư duy sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy - học 
 - Tranh minh hoạ cho bài đọc trong sgk 
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra 
- Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài trước.
- GV nhận xét, cho điểm
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
- Nêu nhiệm vụ học tập 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
HĐ1: Luyện đọc 
- Gọi học sinh đọc bài nối tiếp ...  đạo phật?
+ Kể lại cuộc quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt?
+ Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỷ XII như thế nào?
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày .
- Giáo viên nhận xét hệ thống lại bài.
- Gọi HS vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần từ trung ương đến địa 
phương.
C. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.
- Học sinh thực hiện yêu cầu.
- Làm việc theo nhóm hoàn thành phiếu.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác theo dõi và bổ sung 
- Học sinh lên vẽ sơ đồ.
- Lắng nghe.
Địa lí
Ôn tập học kì I
I. Mục tiêu
 - Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
II. Đồ dùng dạy - học
 - Bản đồ địa lý Việt Nam.
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- Hãy chỉ vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên. Đồng Bằng Bắc Bộ. Các sông lớn ở phía Bắc. Thủ đô Hà Nội trên bản đồ. 
- Gọi học sinh lên chỉ trên bản đồ.
- Giáo viên chốt nếu cần thiết.
 Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
+ Hãy nêu đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, sự hình thành, địa hình, sông ngòi).
+ Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào?
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
1. Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Có khi nhiệt độ ntn?
2. Kể các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ?
3. Tại sao nói Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học, ... của cả nước?
- Các nhóm thảo luận.
- Giáo viên nhận xét nếu cần thiết.
* Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn ôn tập ở nhà để chuẩn bị kiểm tra.
- Quan sát bản đồ.
- HS chỉ trên bản đồ.
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lắng nghe.
Buổi chiều Thực hành: Toán
Tiết 2
I.Mục tiêu
 - Củng cố để HS biết cách thực hiện các phép tính nhân,chia cho số có hai ba chỡ số.
 - Vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
II. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài, ghi tên bài
- Nêu mục tiêu yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 Đặt tính rồi tính:
- Gọi 3 HS TB yếu lên bảng làm.
- GV chữa bài, khi chữa yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính.
Bài 2: Nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2,5 cho cả 2 và 5.
- Yêu cầu các em làm vào vở bài tập.
Bài 3: - Yêu cầu 2HS nêu 
- Các em khác nhận xét 
Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề.
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài giải:
Trung bình mỗi con dùng hết số gam thưc ăn là: 
120 : 18 = 4(g)
Đáp số: 4g
Bài 5: Đố vui: 
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Chữa bài. Yêu cầu HS nêu cách tìm x.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. 
- Lắng nghe.
- Đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm vở.
- 3 HS TB lên bảng. Nêu cách làm.
- 2 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- 2HS nêu 
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Trả lời.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1HS khá lên bảng giải, HS khác nhận xét.
- Cả lớp làm vở, 1 HS TB lên bảng.
- Nêu cách tìm 
- HS về nhà tự làm bài.
GĐ - BD Tiếng Việt
LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN MIấU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu 
 - Giúp học sinh viết được đoạn văn thân bài miêu tả đồ vật: Tả cái áo
 - Biết cách dùng từ, tả đủ ý.
II.Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giáo viên giới thiệu tiết học
2.Giáo viên ghi đề bài lên bảng,
 Đề bài: Viết đoạn thân bài cho bài văn miêu tả chiếc ỏo của em đang mặc .
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Em tả bộ phận nào của cá áo?
- Cho học sinh làm bài
- Tổ chức chữa bài cho học sinh
- Giáo viên chữa lỗi sai cho học sinh
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Học sinh lắng nghe
- 2 HS đọc đề bài
- Học sinh 3 -5 em trả lời
- Học sinhlàm vở
- Nhận xét bài làm của học sinh
- Học sinh lắng nghe để sửa sai
Sinh hoạt tập thể
Nhận xét cuối tuần
I. Mục tiêu
 - Nhận biết những ưu điểm và khuyết điểm trong tuần 17.
 - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 18.
II. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1: Nhận xét tuần 17
- Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần.
- GV nhận xét bổ sung.
* Nhận xét về học tập:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập.
- Học bài cũ, bài mới, sách vở, đồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài........
* Nhận xét về các hoạt động khác.
- Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản......
* Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần.
* GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ.
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 18
- GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động:
 * Về học tập: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I.
 * Về lao động: Vệ sinh lớp học, bàn ghế.
 * Về hoạt động khác: Thực hiện các hoạt động đầu buổi nhanh nhẹn, có chất lượng.
- Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp.
* Kết thúc tiết học
- GV cho lớp hát bài tập thể.
- HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung.
- Thảo luận nhóm 4, ghi vào nháp những ưu, khuyêt điểm chính về vấn đề GV đưa ra.
- Đại diện trình bày bổ sung.
- HS tự nhận loại.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS biểu quyết nhất trí.
- HS hát bài tập thể.
Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn
I. Mục tiêu
 - Sử dụng đựơc một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
 - GD HS yêu thích sản phẩm mình làm được . 
II. Đồ dùng dạy - học
 -Tranh quy trình của các bài đã học; mẫu khâu, thêu đã học.
 -1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như các tiết học trước.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
*Hoạt động 1: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn 
- Yêu cầu HS tự hoàn thành sản phẩm
- Hướng dẫn HS còn lúng túng.
*Hoạt động 2:Đánh giá sản phẩm 
- Cho HS trưng bày và nhận xét sản phẩm.
- GV nhận xét: hoàn thành và chưa hoàn thành.Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo,thể hiện rõ năng khiếu khâu,thêu được đánh giá ở mức độ hoàn thành tốt(A+)
* Củng cố - Dặn dò
- Dặn HS chưa hoàn thành dựa vào những mũi đã học để cắt, khâu, thêu được sản phẩm.
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
- Lắng nghe.
- HS tiếp tục hoàn thành sản phẩm.
- Nghe GV hướng dẫn.
- Trưng bày sản phẩm, nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn.
- Chuẩn bị bài học sau.
GĐ - BD Toán
Luyện: các dạng toán đã học
I. Mục tiêu 
 - Củng cố để HS biết thực hiện các dạng toán đã học.
 - Có kĩ năng làm bài thi.
II. Hoạt động dạy - học
GV viết đề lên bảng
Yêu cầu HS làm bài
Thu chấm
Phần I. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
1.Giá trị của chữ số 9 trong số 679 842 là:
A	9	B	900	C	9000	 D	90 000
2. Số thích hợp để viết vào chổ chấm của: 3m2 5dm2 = ............dm2
A	35	B	350	C	305	D	3050
3. Số thích hợp viết vào chổ chấm của: 3tấn 72kg = ................kg
A	372	B	3720	C	3027	D	3072
4. Số bốn triệu, bốn mươi nghìn và bốn mươi là:
A	404040	B	40 040 040	C	4 004 040	D 4040040	
Phần II. 
	Bài 1: Đặt tính rồi tính.
a) 514 626 + 82 38	b) 987 864 - 783 251
c) 523 x 305	d) 672 : 21
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức.
a) 4 237 x 18 - 34 578	b) 601 759 - 1988 : 14
Bài 3: 
 A B 
 C D
- Hãy nêu tên các cặp cạnh vuông góc và song song với nhau có trong hình vẽ trên.
Bài 4. Bài toán: Lớp 4A có 36 học sinh, số học sinh nam ít hơn số học sinh nữ là 12 bạn. Hỏi lớp 4A có bao nhiêu học sinh nữ, bao nhiêu học sinh nam?
Thể dục
Bài tập RLTTCB : Trò chơi “Nhảy lướt sóng"
I. Mục tiêu
 - Tiếp tục ôn đi kiểng gót 2 tay chống hông. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác .
 - Học trò chơi “Nhảy lướt sóng”. Yêu cầu biết cách chơi và tương đối chủ động.
II. Đồ dùng dạy - học
 - Sân trường sạch sẽ đảm bảo an toàn luyện tập
 - Còi, dụng cụ trò chơi “Nhảy lướt sóng” kẻ sẵn các vạch đi theo vạch kẻ thẳng.
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung luyện tập
- Cả lớp chạy chậm hàng dọc xung quanh sân tập.
- Trò chơi làm theo hiệu lệnh.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản
a. Bài tập RLTTCB
* Ôn đi kiểng gót hai tay chống hông
- Tập cả lớp giáo viên điều khiển.
- Tập theo nhóm theo các khu vực đã phân công.
Thi đua biểu diễn giữa các tổ.
b. Trò chơi: Nhảy lướt sóng
- Giáo viên cho lớp khởi động lại
- Hướng dẫn cách bật nhảy, cách chơi, luật chơi cho lớp chơi thử, cho chơi chính thức.
- Giáo viên phân công trọng tài và người phục vụ, sau một số lần giáo viên thay đổi cách chơi.
3. Phần kết thúc
- Cả lớp chạy chậm và hít thở sâu.
- Đứng tại chỗ và vỗ tay hát
- Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà ôn lại bài thể dục phát triển chung và các bài tập RLTTCB đã học. 
- Lớp tập hợp 3 hàng ngang
- Chạy chậm theo hàng dọc, trên địa hình tự nhiên, 
- Tham gia trò chơi.
- Học sinh thực hiện.
- Tổ trưởng điều khiển
- Biểu diễn giữa các tổ.
- Cả lớp khởi động.
- Học sinh bật nhảy.
- Tham gia trò chơi.
- Học sinh thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
Thực hành : Tiếng Việt
Tiết 2
I. Mục tiêu 
 - Củng cố để HS nắm được cấu tạo một bài văn miêu tả đồ vật.
 - Bài văn viết có cảm xúc, sáng tạo, lời văn sinh động, hấp dẫn.
 - Lắng nghe tích cực, tư duy sáng tạo.
 II. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ 
+ Thế nào là miêu tả?
+ Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật?
+ Muốn có bài văn hay cần chú ý những gì?
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài
 - Ghi tên bài và nêu mục tiêu yêu cầu tiết học. 
2.2. Luyện tập
 Bài 1: a) Ô1; b) Ô1; c) Ô1
Bài 2: 
Đề bài: Em hãy tả một đồ vật, đồ chơi mà em thích. a)Búp bê
b) Bộ xếp hình; c) Chiếc đàn ghi ta; d) Chiếc đèn trung thu, e) Một quyển sách; g) Một đồ chơi thể thao.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS xác định trọng tâm của đề bài.
+ Em định tả đồ chơi gì?
- Cho cả lớp làm vào vở. Khuyến khích HS viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng.
- Gọi một số em trình bày bài viết của mình.
- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Lần lượt trả lời các câu hỏi.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Nêu yêu cầu của đề bài.
- HS giới thiệu đồ chơi sẽ tả.
- Viết bài vào vở.
- Một số em trình bày bài của mình.
- Về nhà viết lại cho hay hơn.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17 GUI HA.doc