Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 25 (chuẩn kiến thức)

Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 25 (chuẩn kiến thức)

TUẦN 25

Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2013

Toán: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ

I. Mục tiêu:

 1.KT,KN :

 - Biết thực hiện phép nhân hai phân số.

2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài

II. Chuẩn bị:

 - Vẽ hình trên bảng phụ, như sgk

 

doc 24 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 25 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2013
Toán: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
 1.KT,KN :
 - Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị:
 - Vẽ hình trên bảng phụ, như sgk
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (3-4’)
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích HCN: (5-6’)
- Treo bảng phụ.
- GV nêu ví dụ : Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng 
3. Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số: (5-6’)
- HDHS quan sát hình để đoán kết quả. 
- Gợi ý để HS nêu:
 Rút ra quy tắc.
4. Thực hành: (15-17’)
Bài 1: Cho HS nêu yc bài.
* NDMR: YC HS khá giỏi làm bài 2
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Rút gọn trước rồi tính và theo dõi HS làm
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Gọi HS đọc bài toán.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
C. Củng cố - Dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau “ Luyện tập”.
- 1 HS lên bảng làm bài.
 =?
- HS tính diện tích HCN:
 S = 3 x 5 = 15 (m2)
- HS tính: 
 S = = ?
S = = (m2)
(m2)
- 3 – 4 HS nhắc lại.
-Bài 1: 1 em nêu.
+ HS vận dụng quy tắc để tính.
+ 1 số em lên bảng tính.
-Bài 2: HS nêu.
+ HS làm bài vào vở.
Chẳng hạn:
 a) 
- Bài 3: 1 em đọc đề.
+ Lớp phân tích đề toán..
+ HS làm bài vào vở.
+ 1 em lên bảng giải.
Giải: 
 Diện tích hình chữ nhật là :
 (m2)
 Đáp số : 2
Tập đọc: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. Mục tiêu:
1.KT,KN :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với ND, diễn biến sự việc.
- Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Trả lời các câu hỏi trong SGK.
2.TĐ : Yêu chính nghĩa, ghét hung ác.
* Kĩ năng sống:
- Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân
- Ra quyết định.
- Ứng phó, thương lượng
- Tư duy sáng tạo: bình luận, phân tích
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KT bài cũ: (4-5’)
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới.
1. GT chủ điểm và bài đọc. (1’)
2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc. (8-10’)
- Luyện phát âm từ khó: khuất phục, man rợ, trắng bệch, nín thít...
- GT từ Hung hãn: sẵn sàng gây tai họa cho người khác bằng hành động tàn ác, hung bạo.
- Đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài. (8-10’)
 - Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào?
- Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người thế nào ?
- Cặp câu nào trong bài khắc họa tính cách khác nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển ?
- Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp ?
- Thảo luận tìm ý nghĩa chuyện.
c) HD đọc diễn cảm. (8-10’)
C. Củng cố, dặn dò: (1-2’)
- Câu chuyện ca ngợi điều gì ?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Đọc TL bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá".
- Đọc nối tiếp 3 đoạn (2 lượt).
- Luyện đọc từ khó.
- Tìm hiểu nghĩa từ khó.
- Luyện đọc cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Đọc thầm Đ1.
- Quát mọi người im, mặt có vết sẹo dài, rút soạt dao ra chực đâm,...
- Đọc Đ2.
- Nhân hậu, điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm.
- Một đằng thì đức độ hiền từ......nhốt chuồng.
- Đọc Đ3.
- Thảo luận chọn đáp án đúng (c)
- Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu, cái ác.
*KNS : Trong một số trường hợp, chúng ta phải cứng rắn, không để người khác lấn ác.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- Tìm giọng đọc của mỗi nhân vật.
- Thi đọc phân vai.
- Ca ngơi Bác sĩ Ly......
Đạo đức:	 THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II
I. Mục tiêu: 
 - Giúp HS củng cố 3 bài đạo đức: Kính trọng và biết ơn người lao động, Lịch sự với mọi người, Giữ gìn các công trình cộng cộng.
 - Thực hành kĩ năng theo những kiến thức ở 3 bài.
II. Chuẩn bị: 
- SGV, SHS
- Thẻ bìa.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
I. Hướng dẫn ôn tập. (30-32’)
* Hoạt động 1:
- Củng cố hệ thống hoá 3 bài đạo đức đã học.
+ Hãy kể tên 3 bài đạo đức em đã được học gần đây nhất?
- GV và HS hệ thống lại kiến thức của 3 bài đạo đức qua việc HS trả lời các câu hỏi của GV.
- GV chốt lại kiến thức của từng bài.
* Hoạt động 2: Thực hành kĩ năng.
- Yêu cầu HS kể chuyện về những tấm gương, những hành vi đạo đức tốt mà em đã sưu tầm được trong từng bài.
- Yêu cầu HS đọc những câu ca dao tục ngữ phù hợp với từng bài.
- GV nhận xét và yêu cầu HS giải thích những câu ca dao tục ngữ vừa tìm được.
* Hoạt động 3: 
- GV nêu lần lượt tình huống của từng bài.
- Gọi đại diện các nhóm nêu KQ.
- GV kết luận cách giải quyết hay đúng.
B. Củng cố - dặn dò. (1-2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ và vận dụng thực hành.
- HS nêu.
- HS trả lời nối tiếp.
- HS nghe.
* HĐ nhóm đôi.
- HS kể cho nhau nghe.
- HS kể trước lớp.
- HS đọc.
- HS giải thích.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS ghi nhớ.
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2013
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1.KT,KN :
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhận số tự nhiên với phân số.
2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị:
 - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (4-5’)
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. HD làm bài tập: (28-30’)
Bài 1: 
HD bài mẫu.
- Lưu ý HS khi làm bài nên trình bày theo cách viết gọn.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2: 
Bài 4(a): Gọi HS nêu yc bài.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
* NDMR: YCHS khá giỏi làm bài 5
Bài 5: Gọi HS đọc bài toán
- HDHS làm.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
C. Củng cố - Dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên sữa bài tập 1 tiết trước
-Bài 1: HS đọc đề.
- Theo dõi.
- HS làm tương tự các bài còn lại vào vở. 
 ; 
Bài 2: - HS làm tương tự như bài 1.
-Bài 4(a): 1 em nêu. 
- 1 em lên bảng làm. Lớp làm vở
a, 
-Bài 5: 1 em đọc đề, phân tích đề.
- Làm bài vào vở
Giải: 
 Chu vi hình vuông là :
 Diện tích hình vuông là :
 (m2)
 Đáp số : Chu vi : 
 Diện tích : 
Tập đọc: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I. Mục tiêu:
1.KT,KN :
- Bước đầu biết đọc diễn một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan.
- Hiểu ND của bài thơ : Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước. 
- Học thuộc lòng bài thơ.
2.TĐ :- Trân trọng và tự hào về các thế hệ cha ông đã anh dũng bảo vệ TQ.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK . 
- Bảng ghi kèm sẵn câu thơ, đoạn thơ cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (4-5’)
 - Gọi 3 học sinh đọc truyện Khuất phục tên cướp biển theo vai và trả lời câu hỏi 
- Nhận xét và cho điểm . 
B. Bài mới. 
1. Giới thiệu bài: (1’)
- Cho HS quan sát ảnh minh hoạ và yêu cầu mô tả lại bức ảnh. 
- Giới thiệu bài. 
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc: (8-10’)
- Yêu cầu 4 học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. Chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng học sinh (nếu có) . Chú ý các câu sau:
Không có kính / không phải vì xe không có kính
Nhìn thấy gió/ vào xoa mắt đắng
Thấy con đường/ chạy thẳng vào tim 
Không có kính/ ừ thì ướt áo
Mưa ngừng, gió lùa/ mau khô thôi
- YC tìm hiểu nghĩa của các từ khó trong từ chú giải
- Đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài: (8-10’)
- Yêu cầu học sinh đọc thầm bài thơ , trao đổi và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. 
+ Qua lời thơ em hình dung điều gì về các chiến sĩ lái xe ?
+ Trong những năm tháng chống Mỹ đầy bom đạn ấy, các chiến sĩ lái xe của ta vẫn lạc quan , yêu đời, hăng hái đi chiến đấu. Hình ảnh nào trong bài thơ nói lên điều đó ?
+ Những câu thơ nào trong bài thể hiện tình đ/ chí, đồng đội của các chiến sĩ ?
+ Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì ?
+ Yêu cầu học sinh đọc thầm, tìm ND của bài thơ.
c) Đọc diễn cảm – HTL: (8-10’)
 - Treo bảng phụ 
+ Đọc mẫu đoạn thơ
+ Tổ chức cho học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp. 
+ Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm 
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc thuộc lòng.
- Nhận xét và cho điểm học sinh 
C. Củng cố, dặn dò: (1-2’)
 + Em thích nhất hình ảnh nào trong bài thơ? Vì sao? 
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về nhà học thuộc lòng bài thơ .
- 3 học sinh thực hiện yêu cầu. 
- Quan sát và trả lời 
- Đọc bài 3 lượt trước lớp.
- 1 học sinh đọc phần chú giải trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc 
từng khổ thơ.
- 2 học sinh đọc toàn bài trước lớp.
- 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi
+ Qua lời thơ em thấy các chiến sĩ lái xe rất dũng cảm, lạc quan, yêu đời, hăng hái đi chiến đấu.
+ Những hình ảnh :
Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng
Không có kính, ừ thì ướt áo
Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời
Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa
+ Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới
Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi.
+ các chú bộ đội thật dũng cảm, lạc quan, yêu đời, coi thường khó khăn, gian khổ, bât chấp bom đạn của kẻ thù.
+ Bài thơ ca ngợi tinh thần lạc quan, dũng cảm của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mỹ cứu nước.
- 4 HS tiếp nối đọc bài, cả lớp theo dõi tìm giọng đọc. 
+ 2 học sinh ngồi cùng bàn luyện đọc cho nhau nghe.
+ 3 học sinh thi đọc diễn cảm 
- Học thuộc lòng bài thơ
- 2 lượt học sinh đọc thuộc lòng từng khổ thơ - 2 đến 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. 
- 1 số học sinh trả lời trước lớp theo ý hiểu của mình.
TiếngViệt: 
- Hướng dẫn ôn kiến thức cũ :
+ Ôn lại các từ loại : DT, ĐT, TT
+ Ôn tập lại từ láy
- Hướng dẫn HS luyện đọc.
+ HS khá giỏi: đọc diễn cảm, thuộc cả bài.
+ HS TB: thuộc được cả bài.
+ HS yếu: đọc lưu loát, thuộc ít nhất 1 khổ.
Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2013
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1.KT,KN :
 - Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số.
2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị:
 - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (3-4’)
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2.Giới thiệu một số tính chất của phép nhân phân số: (7-8’)
* Giới thiệu tính chất giao hoán:
 Cho HS tính : 
- Nhận xét, rút ra kết luận:
 Khi đổi chỗ các phân số trong một tích thì tích của chú ... a bài cho bạn. 
- 3 đến 5 học sinh trình bày trước lớp.
- Gần gũi, yêu quý và bảo vệ.
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM
I. Mục tiêu: 
1.KT,KN - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ; Hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm; Biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn.
2.TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV
II. Chuẩn bị:
- Học sinh chuẩn bị từ điển Tiếng Việt Tiểu học. 
- Bảng phụ viết vào giữa thành 1 cột các từ ở bài tập 2. 
- Thẻ từ ghi các từ ở cột A. Bài tập 2, bảng lớp ghi sẵn cột B. 
- Bài tập 4 viết vào giấy khổ to (đủ dùng theo tổ). 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (4-5’)
- Gọi học sinh lên bảng . Yêu cầu mỗi học sinh đặt 2 câu kể Ai là gì?và phân tích CN trong câu.
- Nhận xét và cho điểm từng học sinh . 
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn làm bài tập: (28-30’)
Bài 1 : 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận và làm bài .
- Gọi học sinh phát biểu.
Bài 2 :
- Gọi học sinh đọc nôi dung và yêu cầu bài . 
- Nhận xét , kết luận các từ đúng.
- Gọi HS đọc lại các cụm từ vừa tìm được.
Bài 3 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập . 
- Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận và làm bài . Sau đó tra từ điển kiểm tra lại nghĩa của từ.
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn làm trên bảng. 
- Nhận xét , kết luận lời giải đúng.
Bài 4:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. 
- Tổ chức cho học sinh thi điền từ tiếp sức:
+ Dán các tờ phiếu lên bảng
+ Hướng dẫn. 
- Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- Nhận xét , kết luận lời giải đúng.
C. Củng cố, dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh làm BT 3, BT 4 vào vở và chuẩn bị bài sau. 
- 2 học sinh lên bảng làm bài. 
Bài 1 : 
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. 
- Thảo luận N2, dùng bút chì gạch chân dưới những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm.
- Tiếp nối nhau phát biểu:
+ Từ cùng nghĩa với từ: dũng cảm , gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm.
Bài 2 :
- 1 học sinh đọc thành tiếng. 
- 2 HS làm trên bảng, HS dưới lớp làm vào vở. (1 HS tìm các từ có dũng cảm đứng trước. 1 HS tìm các từ có dũng cảm đứng sau.)
. tinh thần dũng cảm 
 hành động dũng cảm 
 người chiến sĩ dũng cảm 
 nữ du kích dũng cảm 
 em bé liên lạc dũng cảm 
. dũng cảm xông lên
 dũng cảm nhận khuyết điểm
 dũng cảm cứu bạn
 dũng cảm chống lại cường quyền
 dũng cảm trước kẻ thù
 dũng cảm nói lên sự thật.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc trước lớp.
Bài 3 :
- Đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp.
- Trao đổi theo cặp, 1 học sinh lên bảng gắn thẻ từ vào cột tương ứng. Dưới lớp dùng bút chì nối từ trong vở bài tập TV.
+ Gan dạ: không sợ nguy hiểm
+ gan góc: chống chọi (kiên cường) không lùi bước.
+ gan lì: gan đến mức trơ ra , không còn biết sợ là gì .
-
Bài 4:
- 1 học sinh đọc thành tiếng trước lớp.
- Theo dõi và làm bài .
- Đại diện các tổ đọc đoạn văn của mình.
To¸n (t¨ng)
RÌn kÜ n¨ng céng, trõ ph©n sè
A.Môc tiªu: Gióp HS :
- RÌn kü n¨ng céng vµ trõ hai ph©n sè.
- BiÕt t×m thµnh phÇn ch­a biÕt trong phÐp céng , phÐp trõ ph©n sè.
B.§å dïng d¹y häc:
 - Th­íc mÐt, vë bµi tËp to¸n trang 42 
C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 Ho¹t ®éng cña thÇy
 Ho¹t ®éng cña trß
1. æn ®Þnh:
2.Bµi míi:
- TÝnh y?
Nªu c¸ch t×m sè h¹ng, sè trõ, sè bÞ trõ?
GV chÊm bµi nhËn xÐt:
TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt?
VËn dông tÝnh chÊt nµo ®Ó tÝnh ?
Gi¶i to¸n:
§äc ®Ò - tãm t¾t ®Ò?
Nªu c¸c b­íc gi¶i bµi to¸n?
Bµi 1: c¶ líp lµm vë - §æi vë kiÓm trta
 a. y + =
 y = - 
 y =
 b. y - = 
 y = + 
 y = 
 (cßn l¹i lµm t­¬ng tù)
Bµi 3: C¶ líp lµm vµo vë-2em ch÷a bµi
a. + + = ( +) +
 = + = 
 (cßn l¹i lµm t­¬ng tù)
Bµi 4: 2em lªn b¶ng - c¶ líp lµm vµo vë
Sè bµi ®¹t ®iÓm giái chiÕm sè phÇn:
 - = (sè bµi )
 §¸p sè : (sè bµi )
D.C¸c ho¹t ®éng nèi tiÕp:
1.Cñng cè : Nªu c¸ch céng, trõ hai ph©n sè cã cïng mÉu sè?
2.DÆn dß : VÒ nhµ «n l¹i bµi.
 ________________________________________	
	Kĩ thuật : CHĂM SÓC RAU HOA ( tiết 2)
Đã soạn ở tiết 1
________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2013
Toán: PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
1.KT,KN :
- Biết thực hiện phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược
2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị:
- Vẽ sẵn hình như sgk 
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (3-4’)
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu phép chia phân số: (10’)
- GV nêu ví dụ (SGK).
- Cho HS nhắc lại cách tính chiều dài hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều rộng của nó.
- Gv ghi bảng : 
- Gv nêu cách chia phân số: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. Trong ví dụ này phân số 3/2 được gọi là phân số đảo ngược của phân số 2/3.
- GV kết luận: = 
- Vậy chiều dài của HCN là bao nhiêu?
- YC HS thử lại bằng phép nhân.
- Hãy nêu lại cách thực hiện phép chia cho phân số.
2. Thực hành: (17-18’)
Bài 1(3 số đầu): 
Cho HS nêu bài yc bài.
- Nhận xét.
Bài 2: Gọi HS nêu yc bài.
- Nhận xét.
Bài 3(a): Gọi HS nêu yc. 
- Nhận xét.
* NDMR: YCHS khá giỏi làm bài 4
Bài 4: Gọi HS đọc bài toán .
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
C. Củng cố - dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét tiết học. 
-Xem trước bài “Luyện tập”.
- 2 em lên bảng giải bài 1, 2
- Lắng nghe.
- 1 em nhắc lại.
- HS nghe giảng và thực hiện phép tính
- Chiều dài của HCN là m hay m
- Thử lại: 
- 1- 2 em nêu.
Bài 1(3 số đầu): 
- 1 em nêu.
- 1 em nhắc lại cách làm.
- HS làm vào vở.
Ví dụ: Phân số đảo ngược của là 
- Bài 2: HS tính theo quy tắc vừa học
- Lớp làm vào vở, 1 số em lên bảng làm:
a) 
b) 
c) 
-Bài 3(a): 1 em nêu. 
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm hai cột a, b. 
a) 
-Bài 4: Đọc đề, phân tích đề. 
- HS tự làm bài.
Giải: 
 Chiều dài HCN là :
 (m)
 Đáp số : m
Tập làm văn: LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC (giảm tải)
thay
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
1.KT, KN :
- HS nắm được 2 cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối. 
- Vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trên để viết mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích.
2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
* THMT: GD HS có thái độ gần gũi, yêu quý các loài cây trong môi trường thiên nhiên. 
II. Chuẩn bị:
- Học sinh chuẩn bị ảnh về cây cối.
- 2 cách mở bài ở bài tập 1 viết vào bảng phụ
- Giấy khổ to và bút dạ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KT bài cũ: (4-5’) 
- Gọi 3 học sinh đọc bài viết của tiết TLV tiết trước.
- Nhận xét và cho điểm từng học sinh 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn làm bài tập: (28-30’)
 Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. 
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. 
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. 
- Yêu cầu 3 học sinh làm bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng.
- Nhận xét , cho điểm đoạn văn viết tốt.
- Gọi 1 số HS đọc đoạn mở bài của mình. Chú ý sửa lỗi dùng từ đặt câu cho từng HS .
- Nhận xét , cho điểm học sinh viết tốt. 
Bài 3
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS . Ghi nhanh 4 câu hỏi lên bảng. 
- Gọi HS giới thiệu về cây mình chọn.
- Cho điểm những học sinh nói tốt.
Bài 4
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. 
- Gọi 3 HS đã làm bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng và đọc bài. Yêu cầu học sinh cả lớp cùng nhận xét , sửa chữa cho bạn. 
- Nhận xét , cho điểm những đoạn văn hay. 
- Gọi học sinh dưới lớp đọc đoạn mở bải của mình.
 - Nhận xét , cho điểm những học sinh viết tốt.
* Mỗi loài cây đều có những vẻ đẹp riêng, chúng ta phải làm gì đối với những loài cây ấy?
C. Củng cố, dặn dò: (1-2’ )
 - Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh hoàn thành đoạn mở bài giới thiệu về cây mà em thích và tìm hiểu về ích lợi của cây đó
- 2 học sinh thực hiện yêu cầu. 
Bài 1 
- 2 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu của bài. 
- 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để có câu trả lời đúng 
a) Mở bài trực tiếp: giới thiệu ngay cây hoa cần tả là cây hồng nhung
b) Mở bài gián tiếp: nói về mùa xuân, nói về các loài hoa trong vườn rồi mới giới thiệu đến cây hoa hồng nhung.
Bài 2
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. 
- 3 học sinh làm bài vào giấy khổ to. Dưới lớp làm vào vở.
- Nhận xét , bổ sung bài làm cho bạn. 
- 3 đến 4 học sinh đọc đoạn văn của mình trước lớp. 
Bài 3
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. 
- 4 HS cùng giới thiệu với các bạn cây mà mình yêu thích dựa vào ảnh mang đến lớp và các câu hỏi gợi ý. 
- 3 đến 5 học sinh trình bày trước lớp . Cả lớp theo dõi và nhận xét . 
Bài 4
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
- 3 HS làm bài vào giấy khổ to. Dưới lớp làm vào vở.
-> Nhận xét và chữa bài cho bạn. 
- 3 đến 5 học sinh trình bày trước lớp.
- Gần gũi, yêu quý và bảo vệ.
To¸n ( t¨ng )
LuyÖn tËp nh©n ph©n sè
A. Môc tiªu: Cñng cè cho HS :
- BiÕt c¸ch nh©n hai ph©n sè
- BiÕt c¸ch nh©n ph©n sè víi sè tù nhiªn vµ c¸ch nh©n sè tù nhiªn víi ph©n sè.
- Quy t¾c nh©n ph©n sè vµ biÕt nhËn xÐt ®Ó rót gän ph©n sè.
B. §å dïng d¹y häc:
 - Th­íc mÐt, vë bµi tËp to¸n
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 Ho¹t ®éng cña thÇy
 Ho¹t ®éng cña trß
1. æn ®Þnh:
2.Bµi míi: 
- TÝnh (theo mÉu)?
 * = = = 
 - TÝnh (theo mÉu)?
(H­íng dÉn t­¬ng tù nh­ bµi 1)
- TÝnh?
Gi¶i to¸n:
- §äc ®Ò - tãm t¾t ®Ò?
- Nªu phÐp tÝnh gi¶i?
- GV chÊm bµi nhËn xÐt:
Bµi 1 trang 43: c¶ líp lµm vë - §æi vë kiÓm tra
 a. * = = 
(cßn l¹i lµm t­¬ng tù)
Bµi 2 (trang 44): C¶ líp lµm vµo vë-2em ch÷a bµi
 3 x = =(cßn l¹i lµm t­¬ng tù) 
Bµi 3 (trang 44): C¶ líp lµm vë - ®æi vë kiÓm tra
 x 3 = =
Bµi 5 (trang 44): C¶ líp lµm vë 1 em lªn b¶ng ch÷a :
 Chu vi h×nh vu«ng:
 x 4 =( m)
 DiÖn tÝch h×nh vu«ng:
 x = (m2)
 §¸p sè: ( m) ;(m2)
D.C¸c ho¹t ®éng nèi tiÕp:
1.Cñng cè : Nªu quy t¾c nh©n hai ph©n sè
2.DÆn dß : VÒ nhµ «n l¹i bµi.
 _______________________________________
TIẾNG VIỆT :
Hướng dẫn ôn kiến thức cũ. (cá nhân)
+ Ôn tập lại các từ thuộc chủ đề Dũng cảm
+ HS Tb, yếu: Nắm kiến thức, nắm được các từ thuộc chủ điểm vừa học.
+ HS khá giỏi: Vận dụng đặt được các câu theo yêu cầu của GV.
- Hướng dẫn HS làm VBT. (cá nhân)
GV chấm chữa
****************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 4tuan 25.doc