Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 26 năm 2013 (chuẩn)

Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 26 năm 2013 (chuẩn)

Tuần 26

Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2013

Toán: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

 1.KT,KN : - Thực hiện được phép chia hai phân số.

 - Biết tìm thành phần chưa biết trong trong phép nhân phép chia phân số.

2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài

II. Chuẩn bị:

 - Bảng nhóm

 

doc 21 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 521Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 26 năm 2013 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2013
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 1.KT,KN : - Thực hiện được phép chia hai phân số.
 - Biết tìm thành phần chưa biết trong trong phép nhân phép chia phân số.
2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị:
 - Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3-4’)
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 2 tiết trước.
-GV nhận xét và cho điểm HS. 
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: (1’)
 2. Hướng dẫn luyện tập: (28-30’) 
Bài 1: Cho HS đọc yc bài tập
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV nhắc cho HS khi rút gọn phân số phải rút gọn đế khi được phân số tối giản.
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 2
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Trong phần a, x là gì của phép nhân ?
 * Khi biết tích và một thừa số, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm NTN?
 * Hãy nêu cách tìm x trong phần b.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS dưới lớp tự kiểm tra lại bài của mình.
* NDMR: YCHS khá giỏi làm bài 4
Bài 4: YC HS đọc bài toán
C. Củng cố - Dặn dò: (1’)
- 2 HS lên bảng thực hiện yc, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe. 
- Bài 1: 1 em nêu yc 
- Tính rồi rút gọn.
- 2 HS lên bảng làm bài bảng nhóm, HS cả lớp làm bài vào vở. 
* HS có thể rút gọn ngay từ khi tính.i vaøo VBT. eà pheùp nhaân ps,aån bò baøi sau.ps s 
Bài 2
- Tìm x.
- x là thừa số chưa biết.
- Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- x là số chưa biết trong phép chia. Muốn tìm số chia chúng ta lấy số bị chia chia cho thương.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
a) x = b) : x = 
 x = : 	 x = : 
 x = 	 x = 
Bài 4: - Hs khá giỏi tự đọc đề và làm bài
Giải: Chiều dài đáy của HBH là:
 (m)
Đáp số: 1m
Tập đọc: THẮNG BIỂN
I. Mục tiêu; 
1.KT,KN :
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND của bài: Ca lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình.
2.TĐ :- GD bảo vệ môi trường 
* Kĩ năng sống:
- Giao tiếp: thể hiện sự cảm thông
- Ra quyết định, ứng phó
 - Đảm nhận trách nhiệm
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK (phóng to nếu có điều kiện) 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KT bài cũ: (4-5’)
 - Gọi 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ về Tiểu đội xe không kính và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
- Nhận xét và cho điểm từng học sinh .
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1-2’)
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì thể hiện trong tranh vẽ.
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc: (8-10’)
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (2 lượt) giáo viên chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng học sinh. 
- Gọi học sinh đọc phần chú giải: 
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp
- Đọc mẫu. 
b) Tìm hiểu bài: (8-10’)
+ Tranh minh hoạ thể hiện nội dung nào trong bài ? 
+ Cuộc chiến đấu giữa con người và bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào ?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và tìm những từ ngữ hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển . 
+ Các từ ngữ và hình ảnh ấy gợi cho em điều gì ?
 - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 và tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả cuộc tấn công dữ dội của cơn bảo biển. 
+ Trong đoạn 1, đoạn 2 tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả hình ảnh của biển cả?
+ Sử dụng các biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì ?
- YC HS đọc thầm đoạn 3 và tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển.
- Hãy dùng tranh minh hoạ và miêu tả lại cuộc chiến đấu với biển cả của những thanh niên xung kích ở đoạn 3.
- Bài tập đọc Thắng biển nói lên điều gì ?
- Nhận xét , kết luận ý nghĩa của bài.
c) Đọc diễn cảm: (8-10’)
- Gọi 3 học sinh tiếp nối đọc từng đoạn. 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2 hoặc đoạn 3.
- Nhận xét, cho điểm học sinh .
C. Củng cố, dặn dò : (1-2’)
- Nhận xét tiết học.
-Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 3 học sinh thực hiện yêu cầu .
- Tranh vẽ những người thanh niên đang lấy thân mình làm hàng rào để ngăn dòng nước. 
- Đọc bài theo trình tự:
+ Đ1: Mặt trời lên cao ... cá chim nhỏ bé. 
+ Đ2: Một tiếng ào ... chống giữ. 
+ Đ3: Một tiếng reo to ... quãng đê sống lại. 
- 1 HS đọc phần chú giải.
- 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối đọc .
- 2 HS đọc lại toàn bài.
- Trao đổi theo cặp, tiếp nối trả lời câu hỏi:
+ Tranh minh hoạ thể hiện nội dung đoạn 3 trong bài, cảnh mọi người dùng thân mình làm hàng rào ngăn dòng nước lũ.
+ Cuộc chiến đấu giữa con người và bão biển được miêu tả theo trình tự: Biển đe doạ con đê, biển tấn công con đê, con người thắng biển ngăn được dòng lũ, cứu sống đê.
+ Các từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển: gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ , biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con cá mập đớp con cá chim nhỏ bé.
+ Các từ ngữ và hình ảnh ấy cho ta thấy cơn bão biển rất mạnh , hung dữ, nó có thể cuốn phăng con đê mỏng manh bất cứ lúc nào. 
- HS phát biểu ý kiến.
- Tác giả đã dùng biện pháp so sánh : như con cá mập đớp con cá chim, như 1 đàn voi lớn và biện pháp nhân hoá: biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh, gió giận dữ điên cuồng.
- Sử dụng các biện pháp nghệ thuật ấy để thấy được cơn bão biển hung dữ, làm cho người đọc hình dung được cụ thể, rõ nét về cơn bão biển và gây ấn tượng mạnh mẽ. 
- Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- 1 hoặc 2 học sinh vừa chỉ vào tranh vừa mô tả lại.
+ Bài ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.
- 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và tìm giọng đọc. 
- Tự luyện đọc diễn cảm 1 đoạn văn mà mình thích.
- 3 đến 4 học sinh đọc toàn bài trước lớp.
Đạo đức: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
I. Mục tiêu:
 - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
II . Chuẩn bị:
- SGK Đạo đức, SGV.
- Thẻ bìa.
- Nội dung một số câu chuyện, ca dao, tục ngữ ca ngợi lòng nhân đạo. 
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
A. Khởi động: (2-3’)
 - Cho lớp hát bài hát tập thể.
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
2. Các hoạt động: (28-30’)
* HĐ1: Tìm hiểu thông tin.
- Yêu cầu HS QS tranh và đọc thông tin và thảo luận nhóm 4 hai CH trong SGK. 
- Nhận xét, kết luận: Những việc làm để giúp đỡ những người khó khăn hoạn nạn là việc làm nhân đạo mà mỗi người cân tham gia thực hiện.
- Hỏi: Nếu em là người dân ở các vùng bị thiên tai lũ lụt đó, em sẽ rơi vào hoàn cảnh như thế nào?
- YC hs nêu một số ví dụ về hoạt động nhân dạo mà em biết.
* HĐ2: BT1- Bày tỏ ý kiến.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu thảo luận nhóm, đưa ra ý kiến nhận xét về các việc làm trong SGK. 
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
* HĐ3: BT2-TL- trình bày ý kiến.
- Chia lớp thành 4 nhóm. 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận về cách ứng xử 2 tình huống sau:
a. Nếu trong lớp có bạn bị liệt chân.
b. Nếu gần nơi em ở có cụ già sống cô đơn, không nơi nương tựa.
- NX, chốt lại: Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.
C. HĐ tiếp nối. (2-3’)
- 1, 2 em nhắc lại phần ghi nhớ.
- YC HS về nhà sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ nói về lòng nhân ái của nhân dân ta. 
- YC mỗi HS về nhà hoàn thiện bài tập 5 trong SGK.
 Tiết 2:
A. Khởi động: (2-3’)
 - Nêu một số ví dụ về hoạt động nhân đạo.
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
2. Các hoạt động: (28-30’)
* HĐ1: BT4 - Bày tỏ ý kiến.
- Yêu cầu thảo luận về các việc làm và đưa ra ý kiến xem việc làm nào là nhân đạo.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Kết luận: Như vậy, có rất nhiều cách để thể hiện tình nhân đạo của em tới những người gặp hoàn cảnh khó khăn như: góp tiền ủng hộ xây dựng quỹ vì người nghèo, hiến máu nhân đạo
* HĐ3: BT5 - Liên hệ bản thân.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra (bài tập về nhà).
- Nhận xét kết quả điều tra của HS.
- Hỏi: Khi tham gia vào các hoạt động nhân đạo, em có cảm giác như thế nào?
- Kết luận : Tham gia các hoạt động nhân đạo là góp phần nhỏ bé của mỗi cá nhân giúp nhiều người khác vượt qua được khó khăn của chính mình.
- YC một số em nêu câu ca dao , tục ngữ mà các em sưu tầm được.
C. HĐ tiếp nối: (2-3’)
- NX tiết học.
- Dặn hs về nhà ghi nhớ những kiến thức vừa học và tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo..
- Các nhóm đọc thông tin và thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Vài em nhắc lại.
- 3 đến 4 HS trả lời.
- HS nêu.
- Các nhóm thảo luận nhóm, đưa ra ý kiến nhận xét về các việc làm trong SGK bằng thẻ bìa. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận.
- Trình bày ý kiến thảo luận về cách ứng xử.
- Lớp nx.
- 2 em nhắc lại.
- VN thực hiện những yc GV giao.
- Một số em nêu.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày. 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại ý chính.
- Trình bày kết quả điều tra.
- HS dưới lớp nhận xét những công việc có thể giúp đỡ của bạn đưa ra đã hợp lý chưa và bổ sung.
- HS trả lời.
- HS dưới lớp bổ sung.
- Vài hs nhắc lại.
- Một số em nêu.
__________________________________________________________________________________
Thứ ba ngày16 tháng 3 năm 2013
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
1.KT,KN :
 - Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số
2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (4-5’)
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài 1 và 2
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn luyện tập: (28-30’) 
Bài 1: Cho HS đọc yc bài 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm sau đó chữa bài trước lớp.
Bài 2: 
- GV viết đề bài mẫu lên bảng và yêu cầu HS: Hãy viết 2 thành phân số, sau đó thực hiện phép tính.
- Nhận xét bài làm của HS và giới thiệu cách viết tắt như SGK đã trình bày.
- YCHS áp dụng bài mẫu để làm bài. 
- GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
C. Củng cố - Dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ... đối với cây đó.
- Nhận xét - ghi điểm.
- Chọn 1 kết bài hay để đọc trước lớp.
BT 4:
- Cho HS đọc YC của bài tập.
- Giao việc: Các em chọn 1 trong 3 đề đẻ viết kết bài.
- Đọc 1 số kết bài hay.
4. Củng cố - dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét giờ học.
- BT 1:
 Đọc yêu cầu BT.
- Trao đổi nhóm đôi, tìm câu trả lời.
a) Nêu tình cảm của người viết.
b) Nêu lợi ích của cây và tình cảm của người viết.
BT 2:
- HS đọc.
- Làm bài cá nhân trả lời các câu hỏi.
BT 3:
- Viết kết bài cho đề văn tả cây cối.
- 1 số HS nối tiếp nhau đọc kết bài.
- BT 4:
 HS đọc.
- Làm bài cá nhân.
- Nối tiếp nhau đọc bài.
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
I. Mục tiêu:
1.KT,KN :
- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa; Biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp; Biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt mộtn câu với thành ngữ theo chủ điểm.
2.TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ (BT 1, 4)
- Bảng lớp (BT 3)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: (4-5’)
- 2 HS đóng vai giới thiệu các bạn trong tổ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn HS làm BT: (28-30’)
Bài 1:
- Gợi ý: Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau, từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- Chữa bài:
+ Cùng nghĩa với Dũng cảm: can đảm, gan dạ, can trường, gan góc, gan lì, anh dũng, quả cảm, bạo gan, anh hùng.
+ Trái nghĩa với Dũng cảm: hèn nhát, nhu nhược, nhút nhát, đớn hèn, hèn mạt, hèn hạ, khiếp nhược, bạc nhược,....
Bài 2:
- Cho HS đọc Yc bài tập 2.
- Giao việc:
- Nhận xét.
Bài 3:
- Chữa bài:
+ Dũng cảm bênh vực lẽ phải.
+ Khí thế dũng mảnh.
+ Hi sinh anh dũng.
Bài 4:
- Chốt: + Vào sinh ra tử ( Trải qua nhiều trận mạc, đầy nguy hiểm, kề bên cái chết)
 + Gan vàng dạ sắt.( Gan dạ dũng cảm không nao núng trước khó khăn nguy hiểm.)
C. Củng cố - dặn dò: (1’)
- Nhận xét giờ học.
- Bài 1:
Đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm trên PHT.
- Các nhóm dán PHT.
Bài 2:
- Đọc YC bài tập.
- Chọn một trong các từ vừa tìm đươc và đặt một câu.
- Nối tiếp nhau đọc câu.
VD: Các chiến sĩ trinh sát nổi tiếng thông minh và gan dạ.
.Nó vốn nhút nhát, không dám phát biểu trước lớp.
Bài 3:
- Đọc yêu cầu BT.
- Thi tiếp sức: Gắn từ thích hợp vào ô trống.
Bài 4:
- Đọc yêu cầu BT.
- Đọc các thành ngữ:
 Vào sinh ra tử
 Gan vàng dạ sắt.
- Viết các thành ngữ (BT 4 ) vào vở.
Kĩ thuật:
 Các chi tiết, dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
I. Mục tiêu:
 - KT: HS biết tên gọi và hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
 - KN:Sử dụng được cờ - lê, tua vít để lắp, tháo các chi tiết.
 - TĐ: Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. ( 4-5’)
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Các chi tiết dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật và nêu mục tiêu bài học.( 1’)
b. Hướng dẫn cách làm:
* HĐ1: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng của các chi tiết và dụng cụ. (8-10’)
- GV giới thiệu bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết khác nhau, phân thành 7 nhóm chính nhận xét và lưu ý HS một số điểm sau:
- Em hãy nhận dạng, gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết?
- GV chọn 1 số chi tiết và hỏi để HS nhận dạng, gọi tên đúng số lượng các loại chi tiết đó.
- GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách sắp xếp các chi tiết trong hộp: có nhiều ngăn, mỗi ngăn để một số chi tiết cùng loại hoặc 2-3 loại khác nhau.
- GV cho các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ như H.1 SGK.
- Nhận xét kết quả về nhận biết và sắp xếp của HS.
*HĐ2: HD HS cách sử dụng cờ - lê, tua vít .( 5-7’)
 a. Lắp vít:
- Hướng dẫn và làm mẫu các thao tác lắp vít, lắp ghép một số chi tiết như SGK.
- Gọi 2-3 HS lên lắp vít.
- GV tổ chức HS thực hành.
 b. Tháo vít:
- GV cho HS quan sát H.3 SGK và hỏi :
+ Để tháo vít, em sử dụng cờ-lê và tua–vít như thế nào ?
- GV cho HS thực hành tháo vít.
c. Lắp ghép một số chi tiết:
- GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong H.4 SGK.
+ Em hãy gọi tên và số lượng các chi tiết cần lắp ghép trong H.4 SGK.
* Hoạt động 3: HS thực hành ( 8-10’)
- GV yêu cầu các nhóm gọi tên, đếm số lượng các chi tiết cần lắp ghép của từng mối ghép H.4a, b, c, d, e SGK .
- GV yêu cầu mỗi HS (hoặc nhóm) lắp 2-4 mối ghép.
+ Khi lắp ghép, vị trí của vít ở mặt phải, ốc ở mặt trái của mô hình.
- Tổ chức HS thực hành. 
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.HS trưng bày sản phẩm thực hành
( 3-5’)
- GV cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV gợi ý cho HS đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau:
+ Các chi tiết lắp đúng kỹ thuật và đúng quy định.
+ Các chi tiết lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. 
- GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV nhắc HS thao tác chi tiết và xếp gọn vào hộp.
3. Nhận xét- dặn dò: ( 2-3’)
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
 -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài”Lắp cái đu”.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- HS theo dõi và nhận dạng.
- Các nhóm kiểm tra và đếm.
-HS đthöc hiện.
- HS theo dõi và thực hiện.
- HS tự kiểm tra.
- Theo dõi.
- 2, 3 em lên lắp.
- Lớp thực hành.
* HS theo dõi.
- HS nêu.
- Thực hành.
- HS quan sát.
* Hoạt động nhóm.
-HS làm cá nhân, nhóm lắp ghép.
-HS lắng nghe.
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS tự đánh giá theo các tiêu chuẩn trên.
-HS thực hiện.
-HS cả lớp.
To¸n ( t¨ng )
LuyÖn gi¶i to¸n: T×m ph©n sè cña mét sè
A.Môc tiªu: Cñng cè HS :
- BiÕt c¸ch gi¶i bµi to¸n t×m ph©n sè cña mét sè
B.§å dïng d¹y häc:
 - Vë bµi tËp to¸n
C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 Ho¹t ®éng cña thÇy
 Ho¹t ®éng cña trß
1. æn ®Þnh:
2. KiÓm tra: t×m cña 20
3.Bµi míi: 
- Cho HS lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp to¸n trang46 vµ ch÷a bµi
Gi¶i to¸n:
- §äc ®Ò - tãm t¾t ®Ò?
- Nªu phÐp tÝnh gi¶i?
- GV chÊm bµi nhËn xÐt: 
Gi¶i to¸n:
- §äc ®Ò - tãm t¾t ®Ò?
- Nªu phÐp tÝnh gi¶i?
- GV chÊm bµi nhËn xÐt:
- C¶ líp lµm vë nh¸p 1 em lªn b¶ng
Bµi 1: C¶ líp lµm vë 1 em ch÷a bµi
Líp 1B cã sè häc sinh m­êi tuæi lµ:
28 x = 24 ( em)
§¸p sè 24 em
Bµi 2: c¶ líp lµm vë -1 em ch÷a bµi -líp nhËn xÐt
Sè häc sinh nam lµ:
18 x = 16 ( em)
§¸p sè 18 em
Bµi 3:
ChiÒu dµi s©n tr­êng lµ:
80 x = 120 (m)
§¸p sè 120 m
D.C¸c ho¹t ®éng nèi tiÕp:
1.Cñng cè : Muèn t×m ph©n sè cña mét sè ta lµm thÕ nµo?
2.DÆn dß : VÒ nhµ «n l¹i bµi.	
__________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2013
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu :
1.KT,KN :
 - Thực hiện được các phép tính với phân số.
 - Biết giải bài toán có lời văn.
2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị: 
 - Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. KTBài cũ: (3-4’)
- GV nhận xét
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. HD luyện tập: (28-30’)
Bài 1:
-GV yêu cầu HS tự làm bài tập để tìm phép tính đúng. HS cần giải thích .
 VD: Vì sao mỗi phần a, b, d là sai , c là đúng
* NDMR: YCHS khá giỏi làm bài 2
Bài 3(a,c): Cho HS nêu yc bài
- GV phát bảng nhóm cho 2 em và yc:
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 4: Gọi HS đọc bài toán
- YC HS làm bài cá nhân theo hai bước: 
+ Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể.
+ Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có nước. 
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
C. Củng cố - Dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài luyện tập chung.
2 HS lên bảng làm
 + 	 x 13
Lớp nhận xét
- Bài 1:
HS làm bài
- HS trao đổi nhóm & nêu kết quả thảo luận
-bài 2
 HS tự làm bài vào vở:
Chẳng hạn: 
- Bài 3(a,c): 1 em nêu
- 2 em làm bảng nhóm, lớp làm vào vở.
Chẳng hạn: 
a) 
- Bài 4: 1 em đọc, lớp đọc thầm
- HS làm bài, 1 em làm làm bảng lớp
Giải: 
 Số phần bể đã có nước là:
 (bể)
 Số phần bể còn lại chưa có nước là:
 1 - (bể)
 Đáp số: bể
Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
1.KT,KN :
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định.
2.TĐ : Có ý thức bảo vệ cây trồng
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh 1 số loại cây: hoa, bóng mát, ăn quả...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KT bài cũ: (3-4’)
- Đọc đoạn kết bài kiểu mở rộng đã viết ở tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. HD HS làm BT.
a) HD HS hiểu yêu cầu BT: (3- 4’)
- Cho Hs đọc đề bài.
- Gạch chân từ quan trọng: cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa.
- Dán 1 số tranh ảnh lên bảng, GT qua từng tranh.
- Nhắc nhở HS: lập dàn ý trước khi viết bài để có cấu trúc chặt chẽ không bỏ sót chi tiết.
b) HS viết bài: ( 20-22’)
- Nhận xét - ghi điểm.
- Đọc 1 số bài viết tốt.
C. Củng cố - dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc.
- Đọc đề bài.
- Quan sát, lắng nghe.
- Lần lượt nói tên cây sẽ tả.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 gợi ý.
- Viết ra giấy nháp.
- Cùng bạn đổi bài, góp ý cho nhau.
- 1 số HS nối tiếp đọc bài viết của mình.
- Chuần bị cho bài kiểm tra viết.
To¸n ( t¨ng )
RÌn kü n¨ng chia ph©n sè
A. Môc tiªu: Cñng cè cho HS :
- BiÕt thùc hiÖn phÐp chia ph©n sè( LÊy ph©n sè thø nhÊt nh©n víi ph©n sè thø hai ®¶o ng­îc)
B. §å dïng d¹y häc:
 - Vë bµi tËp to¸n 4 trang 47
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 Ho¹t ®éng cña thÇy
 Ho¹t ®éng cña trß
1. æn ®Þnh:
2.Bµi míi: 
Cho HS lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp to¸n vµ ch÷a bµi.
- ViÕt c¸c ph©n sè ®¶o ng­îc cña c¸c ph©n sè ®· cho?
- TÝnh theo mÉu?
 : = x =
- TÝnh?
- GV chÊm bµi nh©n xÐt:
Bµi 1:C¶ líp lµm vë- ®æi vë kiÓm tra
-1em nªu miÖng kÕt qu¶
Bµi 2: C¶ líp lµm vë -2 em ch÷a bµi líp nhËn xÐt?
 a. : = x = 
 b. : = x = 
(Cßn l¹i lµm t­¬ng tù)
Bµi 3: C¶ líp lµm vë - 2 em lªn b¶ng ch÷a líp nhËn xÐt
 a. : = x = 
 b. x = 
 c. : = x = 
D.C¸c ho¹t ®éng nèi tiÕp:
1.Cñng cè : Nªu c¸ch chia ph©n sè?
2.DÆn dß : VÒ nhµ «n l¹i bµi.	
 _________________________________________
Tiếng Việt :
 - Ôn lại các từ ngữ của bài MRVT : Dũng cảm
 - Ôn lại các mẫu câu Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? 
+ HS TB, yếu: Nhận biết câu trong 2 bài tập đọc 
 + HS khá, giỏi: Đặt câu theo 3 mẫu trên.
******************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 4Tuan 26.doc