Giáo án môn Tiếng Việt 5 - Tuần 24

Giáo án môn Tiếng Việt 5 - Tuần 24

TẬP ĐỌC

 LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ

SGK/56 TGDK: 35’

I. Mục tiêu:

- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. ĐDDH:

+ GV: Tranh minh hoa. Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc.Giấy khổ lớn, bút dạ. + HS: SGK

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Hoạt động đầu tiên

- Gọi 2 – 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi: + Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh nào?

+ Đặt hình ảnh người c/sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yên bình của HS, tác giả muốn những điều gì?

 2. Hoạt động dạy học bài mới

 Hoạt động 1: Luyện đọc.

 + Mục tiêu: Giúp HS Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch văn bản.

- 1 học sinh đọc toàn bài văn. - Giáo viên chia đoạn ngắn để luyện đọc.

 Đoạn 1 : Về cách xử hình phạt.

 Đoạn 2 : Về tang chứng và nhân chứng.

 Đoạn 3 : Về các tội .

- 3 HS đọc nối tiếp - GV hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ khó, lầm lẫn do phát âm địa phương.

- 3 HS đọc nối tiếp-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từ chú giải.

- HS luyện đọc theo cặp. - Giáo viên đọc chậm rãi, rành mạch, trang nghiêm, diễn cảm toàn bài.

 

doc 8 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt 5 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2012 
 TẬP ĐỌC 	 
 LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ 
SGK/56 TGDK: 35’ 
I. Mục tiêu:
- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐDDH: 
+ GV: Tranh minh hoa. Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc.Giấy khổ lớn, bút dạ. + HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. Hoạt động đầu tiên 
- Gọi 2 – 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi: + Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh nào? 
+ Đặt hình ảnh người c/sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yên bình của HS, tác giả muốn những điều gì?
 2. Hoạt động dạy học bài mới 
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
 + Mục tiêu: Giúp HS Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch văn bản.
- 1 học sinh đọc toàn bài văn. - Giáo viên chia đoạn ngắn để luyện đọc.
  Đoạn 1 : Về cách xử hình phạt. 
  Đoạn 2 : Về tang chứng và nhân chứng. 
  Đoạn 3 : Về các tội .
- 3 HS đọc nối tiếp - GV hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ khó, lầm lẫn do phát âm địa phương.
- 3 HS đọc nối tiếp-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từ chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp. - Giáo viên đọc chậm rãi, rành mạch, trang nghiêm, diễn cảm toàn bài.
	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
 + Mục tiêu: Giúp HS hiểu ý nghĩa của bài
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc từng đoạn, cả bài và trao đổi thảo luận câu hỏi:
- Người xưa đặt luật để làm gì?
- Em hãy kể những việc người Ê-đê coi là có tội.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để trả lời câu hỏi.
- Tìm dẫn chứng trong bài cho thấy người Ê-đê quy định xử phạt công bằng?
- Giáo viên chốt lại: Người Ê-đê có quan niệm rạch ròi về tội trạng, quy định hình phạt công bằng để giữ cuộc sống thanh bình cho buôn làng.
- Ngày nay việc xét xử dựa trên quy định nào?
- Gợi ý những tội chưa có trong luật tục.
- Giáo viên chia thành nhóm phát giấy khổ to cho nhóm trả lời câu hỏi.
- Kể tên 1 số luật mà em biết? - Giáo viên kết luận, treo bảng phụ viết tên 1 số luật.
	 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
 + Mục tiêu: Giúp HS Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính n.túc của văn bản
 - Giáo viên cho học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên cho các nhóm thi đua đọc diễn cảm. 
3. Hoạt động cuối cùng - Yêu cầu học sinh thảo luận tìm ý nghĩa bài.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Chuẩn bị bài: “Hộp thư mật”. - Nhận xét tiết học 	
IV/ Phần bổ sung:	
 CHÍNH TẢ 
 ( Nghe – viết) 
 NÚI NON HÙNG VĨ 
 SGK/58 TGDK:35’
I/ Mục tiêu 
- Nghe-viết đúng bài CT, viết hoa đúng các tên riêng trong bài.
- Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2).
 * HS khá, giỏi giải được câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử (BT3).
+BPHT: Cho học sinh viết từ khó trên bảng con.
II/ ĐDDH: 
+ GV: Bảng phụ
+ HS: SGK, vở ghi và bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
 1. Hoạt động đầu tiên 
- Học sinh sửa bài 4-Lớp nhận xét
- Giáo viên nhận xét.
2. Hoạt động dạy học bài mới 
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
 + Mục tiêu: Giúp HS nắm chắc cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và viết được bài chính tả 
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả. Học sinh lắng nghe theo dõi ở SGK.
- 1 học sinh đọc thầm bài chính tả đọc, chú ý cách viết tên địa lý Việt Nam, từ ngữ.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý các tên riêng, từ khó, chữ dễ nhầm lẫn do phát âm địa phương. 2, 3 học sinh viết bảng, lớp viết nháp.
- Giáo viên giảng thêm: Đây là đạon văn miêu tả vùng biên cương phía Bắ của Trung Quốc ta.
- GV đọc các tên riêng trong bài.
- GV nhận xét – HS nhắc lại quy tắc viết hoa.
- GV đọc từng câu cho học sinh viết.
- GVđọc lại toàn bài. Học sinh soát lỗi, đổi vở kiểm tra.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 + Mục tiêu: Giúp HS làm được một số bài tập liên quan đến tên người, tên địa lí Việt Nam
Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề. 
- Dãy nêu tên, dãy ghi ( ngược lại).
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải.
*Bài 3: ( HS khá giỏi ) – HS khác vẫn làm nếu có thể 
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- GV chia lớp thành 4 nhóm viết vào phiếu học tập tên các nhân vậ lịch sử.
- Lưu ý: Có 5 câu đố nhưng có đến 7 nhân vật vì vậy các em khoan vội trả lời - ở câu 1 có 3 nhân vật, các em cần nêu tên theo thứ tự thời gian.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
 3. Hoạt động cuối cùng 
 - GV nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”.
IV/ Phần bổ sung:	
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ- AN NINH 
 SGK/59 TGDK:35’
I. Mục tiêu:
- Làm được BT1; tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh (BT2); hiểu được nghĩa của những từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp (BT3); làm được BT4.
II. ĐDDH: + GV: Bảng phu, phiếu học tập.
 + HS: Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học. 
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Hoạt động đầu tiên 
Nêu các cặp quan hệ từ chỉ quan hệ tăng tiến? Cho ví dụ và phân tích câu ghép đó. Giáo viên nhận xét.
2. Hoạt động dạy học bài mới 
 Hoạt động 1: Thực hiện bài 1 và 2
 + Mục tiêu: Giúp HS Tìm nghĩa của từ an ninh và các DT,ĐT có thể két hợp với nó
Bài 1: 1 học sinh đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm. Học sinh trao đổi theo nhóm đôi.
- Tìm nghĩa từ “trật tự”.
- Giáo viên lưu ý học sinh tìm đúng nghĩa của từ. 1 vài nhóm phát biểu.
- Các nhóm khác nhận xét
- Giáo viên nhận xét và chốt đáp án là câu c.
Bài 2: 1 học sinh đọc đề, lớp đọc thầm. Hoạt động thảo luận theo nhóm bàn – ghép từ thích hợp. Tìm danh từ, động từ có thể ghép với từ “trật tự”.
- 4 nhóm nhanh nhất dán bảng lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 2: Thực hiện bài tập 3
 + Mục tiêu: Giúp HS hiểu được nghĩa của những từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp 
	 Bài 3: 1 học sinh đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. Học sinh trao đổi theo nhóm bàn. 1 vài nhóm phát 
 biểu, nhóm khác bổ sung.
- Tìm từ ngữ liên quan tới việc giữ gìn trật tự.
- Giáo viên gợi ý học sinh tìm theo từ nhóm nhỏ.
+ Chỉ người, cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ bảo vệ trật tư, an toàn, giao thông.
+ Chỉ sự vật. + Chỉ sự việc.
+ Chỉ tình trang an toàn giao thông. ® Giáo viên nhận xét.
- 1 vài em đặt câu với từ tìm được.
 Bài 4:Tìm từ ngữ chỉ những việc làm giúp em bảo vệ an toàn cho mình. 
- Thi đua theo dãy. (3em/ 1 dãy)
- Giáo viên lưu ý học sinh tìm từ ngữ chỉ việc làm giúp em tự bảo vệ an toàn cho mình.
® Giáo viên nhận xét – nêu đáp án đúng.
 3. Hoạt động cuối cùng : Nêu từ ngữ thuộc chủ đề an ninh, trật tự?
- Đặt câu với từ tìm được? ® Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.
- Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng”.
- Nhận xét tiết học	
IV/ Phần bổ sung:	
 KỂ CHUYỆN 
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
SGK/60 TGDK:35’ 
I. Mục tiêu:
- Kể được một câu chuyện về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh làng xóm, phố phường.
- Biếp sắp xếp các sự việc thành câu chuyện hoàn chỉnh, lời kể rõ ràng. Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II.ĐDDH: 
+ GV: Tranh, ảnh về bảo vệ an toàn giao thông.
+ HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Hoạt động đầu tiên 
 - Kể lại câu chuyện đã nghe hoặc đã học.
 - Nội dung kiểm tra: Kiểm tra 2 học sinh kể lại câu chuyện em đã được nghe.
2. Hoạt động dạy học bài mới 
Hoạt động 1: Giói thệu: Các em sẽ tìm hiểu và kể câu chuyện em thấy hoặc tham gia góp phần xây dựng cuộc sống tốt qua tiết: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề.
 + Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu đề bài
1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
Đề bài: Hãy kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an toàn nơi làng xóm, phố phường mà em được chứng kiến hoặc tham gia.
- Nhắc học sinh chú ý câu chuyện các em kể là em đã làm hoặc tận mắt chứng kiến.
- Hướng dẫn học sinh tìm chuyện kể qua việc gọi học sinh đọc lại gợi ý trong SGK. 1 HS đọc gợi ý.
 Hoạt động 2: Lập dàn ý và kể chuyện.
 + Mục tiêu: Giúp HS Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện có đầu có cuối. Lời kể tự nhiên, chân thật, có thể kết hợp với cử chỉ và lời nói, điệu bộ. Biết trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
+ GV cho HS Làm việc cá nhân, viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể.
- 2 – 3 học sinh trình bày dàn ý trước lớp.
- Theo dàn ý đã lập, kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Gọi học sinh trình bày dàn ý đã viết.
- Yêu cầu học sinh kể chuyện trong nhóm.
- Tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện.
 - Đại diện nhóm kể chuyện trước lớp.
- Nêu câu hỏi chất vấn người kể.
- Nhận xét, tính điểm thi đua cho các nhóm.
 3. Hoạt động cuối cùng 
- Qua câu chuyện các bạn kể em học tập được điềm gì?
® Ai cũng cần có ý thức, trách nhiệm xây dựng cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn.
- Kể lại câu chuyện vào vở. - Chuẩn bị: Vì muôn dân. 
IV/ Phần bổ sung:	
 TAÄP ÑOÏC: 	
 HOÄP THÖ MAÄT. 
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật.
- Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học 
+ GV: Tranh minh hoaï. Baûng phuï ghi saün caâu vaên caàn ñoïc. + HS: SGK.
III. Caùc hoaït ñoäng:
1. Hoạt động đầu tiên : 3 hoïc sinh ñoïc baøi vaø traû lôøi caâu hoûi trong baøi : Luaät tuïc xöa cuûa ngöôøi EÂ-ñeâ. 
2. Hoạt động dạy học bài mới 
vHoaït ñoäng 1: Luyeän ñoïc.
+ Mục tiêu: Giúp HS đoïc troâi chaûy toaøn baøi, ñoïc ñuùng töø khoù trong baøi
- Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh ñoïc toaøn baøi vaên vaø chia ñoaïn ñeå luyeän ñoïc cho hoïc sinh.
	Ñoaïn 1 : “Töø ñaàu  ñaùp laïi” Ñoaïn 2 : “Anh döøng xe  böôùc chaân”
	Ñoaïn 3 : “Hai Long  choã cuõ” Ñoaïn 4 : Ñoaïn coøn laïi.
- Giaùo vieân söûa nhöõng töø ñoïc deã laãn, phaùt aâm chöa chính xaùc, vieát leân baûng.
- Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh ñoïc töø chuù giaûi döôùi baøi ñoïc. - Giaùo vieân ñoïc maãu toaøn baøi.
vHoaït ñoäng 2: Tìm hieåu baøi.
 + Mục tiêu: Giúp HS naém ñöôïc noäi dung vaø yù nghóa cuûa baøi.
- Giaùo vieân toå chöùc cho hoïc sinh ñoïc, tìm hieåu noäi dung döïa theo caùc caâu hoûi trong SGK.
- Yeâu caàu caû lôùp ñoïc thaàm baøi vaên, traû lôøi caâu hoûi: 
 - Baøi vaên coù nhöõng nhaän vaät naøo? Hoäp thö maät ñeå laøm gì?
- Hoïc sinh ñoïc ñoaïn vaên töø: “Ngöôøi ñaët hoäp thö  choã cuõ”, sau ñoù traû lôøi caâu “Ngöôøi lieân laïc nguî trang hoäp thö maät nhö theá naøo?”
- Qua nhaân vaät coù hình chöõ V, ngöôøi lieân laïc muoán nhaén chuù Hai Long ñieàu gì?
+ Giaùo vieân choát: Chieán só tình baùo trong loøng ñòch bao giôø cuõng gan goùc, thoâng minh, yeâu Toå quoác.
- Giaùo vieân goïi hoïc sinh ñoïc ñoaïn coøn laïi vaø traû lôøi caâu.
- Gaïch döôùi chi tieát trong baøi neâu roõ caùch laáy thö vaø göûi baùo caùo cuûa Hai Long?
- Giaùo vieân bình luaän: Hai Long ñaõ vôø söûa xe ñeå khoâng ai nghi ngôø. Chuù möu trí, coù phaåm chaát CSó.
- Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh traû lôøi caâu: “Hoaït ñoäng cuûa ngöôøi lieân laïc coù yù nghóa theá naøo ñoái vôùi söï nghieäp Toå quoác”.
- Giaùo vieân choát laïi: hoaït ñoäng trong vuøng ñòch ñoøi ngöôøi chieán só tình baùo phaûi thoâng minh, gan goùc, khoân kheùo. Nhö chuù Hai Long goùp phaàn baûo veä Toå quoác.
vHoaït ñoäng 3: Reøn luyeän dieãn caûm. 
+ Mục tiêu: Giúp HS Bieát ñoïc dieãn caûm baøi vaên vôùi gioïng keå chuyeän linh hoaït, phuø hôïp vôùi dieãn bieán caâu chuyeän.
- GV treo baûng ghi saün caâu höôùng daãn HS luyeän ñoïc vaø toå chöùc cho HS thi ñua ñoïc dieãn caûm.
3. Hoạt động cuối cùng - Yeâu caàu hoïc sinh thaûo luaän tìm noäi dung baøi. Nhaän xeùt tieát hoïc.
 IV/Phần bổ sung:	
 TẬP LÀM VĂN	 
 ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT. 
 SGK/63 TGDK: 35’
I. Mục tiêu: 
- Tìm được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhân hoá, so sánh trong bài văn (BT1).
- Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2.
+ BPHT: GV giả thích “ vải Tô Châu” : Một loại vải được sản xuất ở thành phố Tô Châu Trung Quốc.
II. Đồ dùng dạy học 
+ GV: Giấy khổ to viết sẵn kiến thức cần ghi nhớ. Tranh minh hoạ bài đọc, ảnh chụp cái cối xay.
+ HS: SGK và vở
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Hoạt động đầu tiên 
 - GV kiểm tra đoạn văn đã được viết lại sau tiết bài văn kể chuyện của một số học sinh
 2. Hoạt động dạy học bài mới 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Ôn tập kiến thức thể loại văn tả đồ vật. 
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập
+ Mục tiêu: Giúp HS Củng cố hiểu biết về văn tả đồ vật: Cấu tạo của bài văn tả đồ vật, trình tự miêu tả, phép tu tư so sánh và nhân hóa được sử dụng khi miêu tả đồ vật. 
Bài 1: 1 học sinh đọc to toàn bài 1. HS đọc thầm, trả lời câu hỏi.
- Giáo viên giảng thêm: bài văn miêu tả Cái áo của ba: 
- Giáo viên nêu câu hỏi: 
- Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài.
- Thân bài: cái cối được miêu tả thế nào? 	
- Tác giả quan sát bằng giác quan nào?
- Tìm hình ảnh so sánh?
- Giáo viên chốt lại: tác giả quan sát tỉ mỉ cái áo bằng nhiều giác quan. Cách dùng từ ngữ chính xác, độc đáo, nhân hoá.
- Giáo viên dán giấy khổ to ghi sẵn kiến thức cần ghi nhớ.
- Gọi học sinh đọc lại.
 Hoạt động 3: Luyện tập.
 + Mục tiêu: Giúp HS viết được đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi.
Bài 2: 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân, viết đoạn văn vào vở.
- Nhiều học sinh tiếp nối đọc đoạn văn đã viết.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết hay nhất.
- Giáo viên nhắc lại: Yêu cầu viết đoạn ngắn tả 1 quyển vở của em: chú ý miêu tả đặc điểm, sử dụng biện pháp so sánh.
 Hoạt động 4: Củng cố lại bài
- Cho học sinh thi đua đọc đoạn văn đã viết.
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
- Yêu cầu về nhà làm hoàn chỉnh lại đoạn văn viết vào vở.
IV/ Phần bổ sung:	
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU	 	 
 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG 
SGK/64 TGDK:35’ 
I. Mục tiêu: 
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp (ND Ghi nhớ).
- Làm được BT1, 2 mục III.
II. Đồ dùng dạy học :
+ GV: Bảng phụ. - Giấy khổ to viết sẵn 3 câu bài tập 1, nội dung bài tập 2.
+ HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Hoạt động đầu tiên . 
 - Nội dung kiểm tra: kiểm tra 2 học sinh làm bài tập 1,2.
 2. Hoạt động dạy học bài mới 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Các em sẽ học cách nối các vế câu ghép và tạo các câu ghép mới bằng cặp từ hô ứng.
 Hoạt động 2: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
 + Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
Bài 1 : Học sinh đọc đề bài, tìm các vế câu ghép, xác định CN – VN mỗi vế câu.
 - Làm việc cá nhân, 2 học sinh phân tích cấu tạo câu.
- Mở bảng phụ, gọi học sinh lên bảng làm bài.- Nhận xét, chốt.
 Bài 2 :1 HS đọc yêu cầu đề bài.Cả lớp đọc thầm-suy nghĩ và làm bài-HS phát biểu- Gv nhận xét, bổ sung
+ GV nhấn mạnh: Khi dùng các từ hô ứng để nối các vế trong câu ghép thì phải dung cả 2 từ, không đổi trật tự các vế câu củng như vị trí của 2 từ này
Bài 3:1 HS đọc yêu cầu đề bài.Cả lớp đọc thầm-suy nghĩ và làm bài-HS phát biểu- Gv nhận xét, bổ sung.
 Hoạt động 2: Ghi nhớ
 + Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu kiến thức đã học.
	 - Học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
 Hoạt động 3: Luyện tập.
 + Mục tiêu: Giúp HS củng cố và rèn kĩ năng phát hiện và sử dụng các cặp từ hô ứng
Bài 1:1 học sinh đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.
- Làm việc cá nhân, gạch phân cách vế câu và cặp từ hô ứng nối 2 vế câu.- Cả lớp nhận xét.
- Dán lên bảng 4 tờ phiếu và gọi học sinh lên làm bài. - Nhận xét, chốt.
Bài 2 : 1 học sinh đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm vào nháp. - Vài học sinh lên bảng làm bài và nêu cặp từ vừa điền.
- Dáng tờ phiếu lên bảng và gọi học sinh lên làm bài. - Nhận xét, chốt.
 3. Hoạt động cuối cùng HS nhắc lại ghi nhớ(SGK)- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “Liên kết các câu trong bài bằng phép lặp từ ngữ”.
IV/ Phần bổ sung:	
 TẬP LÀM VĂN 
 ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT 
SGK/ 66 TGDK:35’
I. Mục tiêu: 
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
- Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo.
II. ĐDDH: 
+ GV: Tranh vẽ 1 số đồ vật.- Giấy khổ to ghi dàn ý bài văn
+ HS: SGK và vở
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Hoạt động đầu tiên 
- GV gọi HS Đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi ( BT2 ) tiết trước
2. Hoạt động dạy học bài mới 
Hoạt động 1: Giới thiệu Các em sẽ tiếp tục ôn luyện, củng cố kỹ năng lập dàn ý bài văn tả đồ vật và sau đó tập trình bày miệng dàn ý bài văn.
 Hoạt động 2: Ôn tập về văn tả đồ vật.
 + Mục tiêu: Giúp HS chọn được đề tài và lập dàn ý cho đề tài đã chọn.
- Bài 1:Học sinh đọc đề bài.
- 1 học sinh đọc 5 đề bài ở SGK. Cả lớp đọc thầm.
- Gợi ý: Em cần suy nghĩ chọn 1 đề văn thích hợp. Tiếp nối nhau nói đề tài mình chọn.
- Gọi học sinh đọc gợi ý 1. Dựa vào gợi ý, viết ra nháp dàn ý.
- Phát giấy cho học sinh lên bảng làm bài. 4 học sinh lên bảng làm dàn ý và trình bày trước lớp.
- Cả lớp nhận xét
- Nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh dàn ý cho học sinh.
Hoạt động 3: Trình bày miệng bài văn miêu tả
+ Mục tiêu: Giúp HS Ôn luyện kỹ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật.Trình bày rõ, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
- Bài 2:Gọi học sinh đọc gợi ý 2.
- Yêu cầu học sinh trình bày miệng trong nhóm.
- Cho các nhóm thi đua trình bày miệng.
- Trao đổi thảo luận cách chọn đồ vật miêu tả, cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày miệng trước lớp.
- Nhận xét, tính điểm.
3. Hoạt động cuối cùng 
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu học sinh chưa đạt về nhà lập lại dàn ý.
IV/ Phần bổ sung:	

Tài liệu đính kèm:

  • docGA T.VIỆT.doc