TUẦN 27
Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG (TT)
I. Mục tiêu :
1.KT,KN :
- Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được phân số bằng nhau.
- Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
2.TĐ : - Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập.
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm
TUẦN 27 Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG (TT) I. Mục tiêu : 1.KT,KN : - Rút gọn được phân số. - Nhận biết được phân số bằng nhau. - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số. 2.TĐ : - Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập. II. Chuẩn bị: Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: (4-5’) - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : (1’) 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: (28-30) Bài 1: Cho HS nêu yc bài - YC HS thực hiện rút gọn phân số rồi so sánh các phân số bằng nhau . - Chữa bài - 2 em lên bảng chữa bài 3a, 4 -Bài 1: HS nêu - Làm bài vào vở, 1 số em lên bảng chữa bài. a) Rút gọn các phân số: ; ; b) Các phân số bằng nhau: ; Bài 2: Cho HS nêu yc bài + Hướng dẫn HS lập phân số rồi tìm phân số của một số . - Nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 3: Cho HS nêu yc bài. - HD HS làm bài. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. * NDMR: YCHS khá giỏi làm bài 4 Bài 4: Cho HS nêu yc bài. - HD HS làm bài. - Nhận xét, chốt kết quả đúng C. Củng cố - Dặn dò: (1-2’) - Nhận xét tiết học. -Bài 2: 1 em nêu + HS làm vào vở rồi chữa bài. Giải: a) Phân số chỉ 3 tổ HS là: b) Số HS của 3 tổ là: 32 x = 24 (bạn) Đáp số: 24 bạn -Bài 3: Đọc đề, phân tích đề - Làm vào vở rồi chữa bài . Giải: Anh Hải đã đi được đoạn đường dài là: 15 x = 10 (km) Anh Hải còn phải đi tiếp quãng đường là: 15 – 10 = 5 (km) Đáp số: 5 km - Bài 4: Đọc đề, phân tích đề. - Làm vào vở rồi chữa bài . Giải: Lần sau đã lấy ra số lít xăng là: 32 850 : 3 = 10 950 (lít) Cả hai lần lấy ra số lít xăng là: 32 850 + 10 950 = 43 800 (lít) Số lít xăng có trong kho lúc đầu là: 56200 + 43800 = 100000 (lít) Đáp số : 100 000 lít Tập đọc : DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I. Mục tiêu: 1.KT,KN : - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. - Hiểu nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính, dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. 2.TĐ : Biết ơn nhà khoa học Cô-péc-ních II. Chuẩn bị: Tranh minh họa II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: (4-5’) - Đọc và trả lời câu hỏi bài: Ga-vơ-rốt ngoài chiến lũy. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc: (8-10’) - Luyện đọc các từ: Cô-péc-ních, Ga-li-lê .bác bỏ, tà thuyết, cổ vũ, giản dị, ... . - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: (8-10’) - Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lấy búc giờ như thế nào ? - GV: Với học thuyết này, Cô-péc-ních bị mọi người coi là phản lại Chúa trời, là tà thuyết. - Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? - Vì sao tòa án lúc bấy giờ sử phạt ông ? - Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào ? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm. 8-10’ - HD đọc diễn cảm đoạn 3. - Đính bảng phụ ghi đoạn luyện đọc: - Đọc mẫu: C. Củng cố - dặn dò: (1-2’) - Nhận xét tiết học - YC HS về nhà: Tập kể lại câu chuyện trên trên. - 3 HS đọc bài "Ga-vơ-rốt ngoài chiến lũy". - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn (3 lượt) - Luyện phát âm từ khó. - Tìm hiểu nghĩa từ mới. - Luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - Đọc thầm đoạn 1. - Trái đất là hành tinh quay xung quanh mặt trời. - Đọc đoạn 2: - Nhằm cổ vũ, ủng hộ tư tưởng của Cô-péc-ních. - Vì nói ngược lại lời phán bảo của Chúa trời. - Đọc đoạn 3: - Mặc dù biết học thuyết của mình có nguy hại đến tính mạng nhưng vẫn nói rõ quan điểm của mình. Ga-li-lê đã bị tù đày vì dám bảo vệ chân lí . - 3 HS đọc nối tiếp. - Tìm giọng đọc. - Luyện và thi đọc diễn cảm đoạn 3. - HS nhận xét tốc độ, đọc đúng, diễn cảm. Đạo đức : TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO ( t2) Đã soạn ở tiết 1 Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013 Toán: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Tập đọc: CON SẺ I. Mục tiêu: 1.KT,KN : - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với Nd, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già. 2.TĐ : Biết yêu quý và bảo vệ các loài chim II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KT bài cũ: 4-5’ - HS đọc bài " Dù sao trái đất vẫn quay". - Nhận xét ghi điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: 8-10’ - Luyện đọc từ khó, câu khó: rít lên, thảm thiết, bối rối...Bỗng từ trên cao ... mõm con chó. - Giúp HS hiểu các từ khó. - Đọc diễn cảm toàn bài: b. Tìm hiểu bài: 8-10’ - Trên đường đi, con chó thấy gì ? Nó định làm gì ? - Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi ? - Hình ảnh sẻ mẹ từ trên cây lao xuống cứu sẻ con được miêu tả như thế nào ? - Em hiểu sức mạnh vô hình của sẻ con là gì ? - Vì sao tác giả bày tỏ lòng cảm phục đối với con sẻ bé nhỏ ? - Ghi bảng nội dung chính. c. HD HS đọc diễn cảm. 8-10’ - HD đọc diễn cảm đoạn 2, 3. - Đọc mẫu. - Nhận xét - ghi điểm C. Củng cố, dặn dò: 1-2’ - Câu chuyện nói với em điều gì ? - Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc và TLCH. - Xem tranh minh họa. - Đọc nối tiếp 5 đoạn. - Luyện đọc theo HD. - Đọc phần chú giải - Luyện đọc cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - Đọc đoạn 1, 2. - Con chó đánh hơi thấy 1 con sẻ non. Nó tiến lại gần. - Đọc đoạn 3, 4. - Sẻ mẹ lao từ trên cây xuống, dáng vẻ rất hung dữ.... - Lao xuống như một hòn đá, lông dựng ngược, miệng rít lên, lấy thân mình phủ kín sẻ con... - Đó là sức mạnh của tình mẫu tử, một tính chất tự nhiên, bản năng trong con sẻ. - Đọc đoạn 5 - Vì hành động dũng cảm dám đương đầu với con chó to lớn, hung dữ để bảo vệ con .... - 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn. - Tìm giọng đọc mỗi đoạn. - Thi đọc diễn cảm. - HSTL Buổi chiều : Tiếng Việt 1. Luyện đọc : - Hướng dẫn HS luyện đọc 2 bài tập đọc Dù sao trái đất vẫn quay và Con sẻ + HS yếu: đọc lưu loát toàn bài. + HS trung bình: bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn + HS khá giỏi: đọc diễn cảm cả bài 2. Luyện từ và câu : - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài, ôn kiến thức tìm mẫu câu Ai là gì ? và nhận xét về tính cách của các nhân vật trong 2 bài đọc ____________________________________________________________________ Thứ tư ngày 20 tháng 3 năm 2013 Toán: HÌNH THOI I. Mục tiêu: 1.KT,KN : Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó 2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài II. Chuẩn bị: Hộp đồ dùng học toán lớp 4 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: (2-3’) - Nhận xét bài kiểm tra B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) A B C D 2. Hình thành biểu tượng về hình thoi: (5-6’) - GV vẽ hình vuông lên bảng. - Xô lệch hình vuông để tạo một hình mới. 3. Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi: (5-6’) - Gọi HS lên bảng chỉ vào hình thoi và nhắc lại đặc điểm. - KL: 4 cạnh của hình thoi đều bằng nhau. 4. Luyện tập: (15-17’) Bài 1: Gọi HS nêu yc bài. + Hình nào là hình thoi? + Hình nào không phải là hình thoi ? - Nhận xét, chữa bài Bài 2 : - Vẽ sẵn hình thoi lên bảng. - Nhận xét, chữa bài. *NDMR : YCHS khá giỏi làm bài 3 Cho HS nêu yc bài. - Gọi 1 số em thực hành trước lớp. - Nhận xét C. Củng cố- dặn dò: (1-2’) - Nhận xét tiết học. - Làm việc theo nhóm 2. - Lắp ghép hình vuông. - HS thực hành vẽ hình vuông bằng mô hình. - HS quan sát và nhận xét những hoa văn của hình thoi . Sau đó HS quan sát hình vẽ biểu tượng hình thoi ABCD trong sgk và trên bảng. - Quan sát mô hình lắp ghép của hình thoi. - Đo độ dài các cạnh hình thoi để thấy được: bốn cạnh của hình thoi đều bằng nhau. - 2 – 3 em nêu đặc điểm. -Bài 1: 1 em nêu, lớp đọc thầm. - HS nhận dạng hình rồi trả lời: + Hình 1, hình 3 là hình thoi. + Hình 2, 4, 5 không phải là hình thoi. Bài 2 : - HS quan sát hình và thảo luận để nhận biết thêm 1 số đặc điểm của hình thoi. + Xác định đường chéo của hình thoi. + Thực hiện các bước theo yc ở sgk và kết luận. Bài 3 : - Nêu yc bài. + Quan sát các hình vẽ trong sgk. + Thực hành trên giấy, xếp cắt hình thoi. Chính tả (nhớ - viết): BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I. Mục tiêu: 1.KT,KN : - Nhớ và viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Biết trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ. - Làm đúng BT2a, 3b. 2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi viết bài II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: (4-5’) - Đọc các từ: Lung linh, lủng lẳng, núng nính, bình minh... - Nhận xét ghi điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. HD HS nhớ - viết: 18-20’ - Lưu ý HS cách trình bày thơ tự do: Hết mỗi khổ thơ có dấu chấm và để cách 1 dòng. - Chấm - chữa bài: Chấm 10 bài. - Nhận xét. 3. HD HS làm BT chính tả: 8-10’ Bài 2a: - Chữa bài a. Trường hợp không viết với s: sai, sải, sàn, sạn, sợ, sợi... b. Trường hợp không viết với x: xuân, xúm, xuôi, xuống, xuyến... *Bài 3a : - Đính bài 3b lên bảng, yêu cầu HS lần lượt trình bày C. Củng cố, dặn dò: 1-2’ - Nhận xét tiết học - Những em viết sai lỗi về nhà viết lại mỗi chữ 1 hàng - 2 HS lên bảng viết. - 1 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối. Cả lớp đọc thầm. - Luyện viết bảng con: xoa, đột ngột, sa, ùa, ướt,... - Gấp sgk viết bài. - Những HS không chấm đổi vở cho nhau, mở SGK để dò bài. Bài 2a: - Đọc YC bài tập. - Làm bài theo nhóm 4 trên BN. - Các nhóm trình bày -> Nhận xét bổ sung. * HS khá giỏi làm thêm bài 3b. Luyện từ và câu: CÂU KHIẾN I. Mục tiêu: 1.KT,KN : - Nắm được t/d và cấu tạo của câu khiến. - Biết nhận diện câu khiến trong đoạn trích, bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô. 2.TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV II. Chuẩn bị: - Bảng phụ (VD 1) - 4 băng giấy (BT 1) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Phần nhận xét: 8-10’ BT 1, 2: - Giao việc: - Nhận xét - Ghi bảng: Mẹ mời sứ giả vào đây cho con ! -> Để nhờ mẹ gọi sứ giả vào. Cuối câu có dấu chấm than. BT 3: - KL: Những câu dùng để yêu cầu, đề nghị, nhờ vả... người khác làm 1 việc gì gọi là câu khiến. 3. Phần ghi nhớ: 2-3’ 4. Phần luyện tập: 20-22’ BT 1: - YC HS làm bài. - Dán bảng 4 băng giấy. - NX và chốt: a. Hãy gọi người hàng hành ... cho ta! b. Lần sau, khi nhảy........boong tàu! c. Nhà vuahoàn gươm...Long Vương! d. Con đi chặt.....về đây cho ta. BT 2: - Lưu ý HS: Trong sgk, ... cầu BT. - 2 HS đọc câu trên. - Câu kể Ai làm gì ? - Chuyển thành câu khiến theo 4 cách - 3 HS làm bảng lớp. 1 HS đọc theo cách 4. - 3 HS đọc. BT 1: - Đọc yêu cầu bài tập. - Các nhóm làm bài tập trên PHT và dán bảng. BT 2: - Đọc các tình huống. - Tìm câu khiến thích hợp cho mỗi tình huống. - Thảo luận nhóm đôi-> Trình bày. BT 3, 4: - Viết vở. - Đọc YC bài tập. - Làm bài cá nhân vào vở. - 1 HS viết trên phiếu lớn và dán bảng. Trình bày trước lớp. - Đọc lại ghi nhớ. Tập làm văn: MIÊU TẢ CÂY CỐI ( KT VIẾT) I. Mục tiêu: 1.KT,KN : - HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối. Biết viết đúng với YC của đề bài có đủ 3 phần, diĩen đạt thành câu, lời tả sinh động tự nhiên. 2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh cây cối. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Gíơi thiệu bài: 1’ 2. HD làm bài: 4-5’ - Cho HS đọc đề bài và gợi ý trong SGK. - Ghi bảng cả 4 đề bài. - HD HS quan sát một số tranh ảnh. - Yc HS chọn một trong các đề đã cho để viết bài. 3. HS làm bài : 28-30’ - Nhắc HS dựa vào dàn ý để làm bài. - Thu bài về nhà chấm 4. Nhận xét tiết học: 1’ - 1 Hs đọc lớp lắng nghe. - HS đọc đề trên bảng. - Quan sát tranh ảnh. - Chọn đề. - Làm bài. Kĩ thuật : Lắp cái đu (2 tiết ) I. Mục tiêu: - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật, đúng quy định. - Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II. Chuẩn bị: - Mẫu cái đu lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Hoạt động dạy học: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: ( 3-4’) - Kiểm tra dụng cụ học tập. 2.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: Lắp cái đu và nêu mục tiêu bài học. b. Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.( 10-12’) - GV giới thiệu mẫu cái đu lắp sẵn và hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của cái đu, hỏi: + Cái đu có những bộ phận nào? - GV nêu tác dụng của cái đu trong thực tế: Ở các trường mầm non hay công viên, ta thường thấy các em nhỏ ngồi chơi trên các ghế đu. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật ( 10- 12’) - GV hướng dẫn lắp cái đu theo quy trình trong SGK để quan sát. a. GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết - GV và HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào hộp theo từng loại. - GV cho HS lên chọn vài chi tiết cần lắp cái đu. b. Lắp từng bộ phận - Lắp giá đỡ đu H.2 SGK trong quá trình lắp, GV có thể hỏi: + Lắp giá đỡ đu cần có những chi tiết nào ? + Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì ? - Lắp ghế đu H.3 SGK. GV hỏi: + Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu ? - Lắp trục đu vào ghế đu H.4 SGK. d. Hướng dẫn HS tháo các chi tiết - Tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào trong hộp. 3. Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần thái độ học tập của HS. -HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau. - Chuẩn bị đồ dùng học tập. - HS lắng nghe. - HS quan sát vật mẫu. - Ba bộ phận: giá đỡ, ghế đu, trục đu. - HS quan sát các thao tác. - HS lên chọn. -HS quan sát. - HS lên lắp. - 4 vòng hãm. - HS lắng nghe. Tiết 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3-4’) - Kiểm tra dụng cụ của HS. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Lắp cái đu. b. HS thực hành: * Hoạt động 3: HS thực hành lắp cái đu . ( 20-25’) - GV gọi một số em đọc ghi nhớ và nhắc nhở các em quan sát hình trong SGK cũng như nội dung của từng bước lắp. a. HS chọn các chi tiết để lắp cái đu - HS chọn đúng và đủ các chi tiết. - GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn . b. Lắp từng bộ phận - Trong quá trình HS lắp, GV nhắc nhở HS lưu ý: + Vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu. + Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ. + Vị trí của các vòng hãm. c. Lắp cái đu - GV nhắc HS quan sát H.1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu. - GV tổ chức HS theo cá nhân, nhóm để thực hành. - Kiểm tra sự chuyển động của cái đu. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành - GV nêu những tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm thực hành: + Lắp cái đu đúng mẫu và theo đúng qui trình. + Đu lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. + Ghế đu dao động nhẹ nhàng. - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. - GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn gàng vào trong hộp. 3. Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả lắp ghép của HS. - Hướng dẫn HS về chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Lắp xe nôi”. - Chuẩn bị dụng cụ học tập. - HS đọc ghi nhớ. - HS lắng nghe. - HS quan sát. - HS làm cá nhân, nhóm. - HS trưng bày sản phẩm. - HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm. Buổi chiều:To¸n RÌn kü n¨ng tÝnh vµ viÕt gän phÐp chia mét sè tù nhiªn cho mét ph©n sè A. Môc tiªu: Cñng cè cho HS - Kü n¨ng thùc hiÖn phÐp chia ph©n sè. - BiÕt c¸ch tÝnh vµ viÕt gän phÐp tÝnh mét sè tù nhiªn chia cho mét ph©n sè. B. §å dïng d¹y häc: - Thíc mÐt - Vë bµi tËp to¸n trang 48, 49 C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß 1. æn ®Þnh: 2.Bµi míi: - Cho HS lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp vµ gäi HS lªn b¶ng ch÷a bµi - TÝnh råi rót gän? - Nªu c¸ch chia hai ph©n sè? - TÝnh theo mÉu? 2 : = = - Gi¶i to¸n - §äc ®Ò - tãm t¾t ®Ò? - Nªu c¸c bíc gi¶i? Bµi 1:C¶ líp lµm vë-1em lªn b¶ng ch÷a bµi a. : = x = = (Cßn l¹i lµm t¬ng tù) Bµi 2: C¶ líp lµm vë 2 em ch÷a bµi 2 : = = 2 : = = 6 (Cßn l¹i lµm t¬ng tù) Bµi 4: C¶ líp lµm vë -1 em ch÷a bµi ChiÒu dµi h×nh ch÷ nhËt lµ: 2: = 4 (m) §¸p sè 4 m D.C¸c ho¹t ®éng nèi tiÕp: 1.Cñng cè : muèn chia mét sè tù nhiªn cho mét ph©n sè ta lµm thÕ nµo? 2.DÆn dß : VÒ nhµ «n l¹i bµi. ________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 22 tháng 3 năm 2013 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.KT,KN : - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó. - Tính được diện tích hình thoi. 2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài II. Chuẩn bị: - 4 miếng bìa hình tam giác vuông kích thước như trong bài tập 4 - 1 tờ giấy hình thoi III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: (4-5’) - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. HD làm bài tập: (28-30’) Bài 1: Cho HS nêu yc bài. - Yêu cầu HS đưa về cùng đơn vị đo. - Chữa bài Bài 2: Gọi HS đọc đề. - Chữa bài * HS khá giỏi làm bài 3 - HD HS xếp 4 hình tam giác thành hình thoi. Từ đó xác định độ dài 2 đường chéo của hình thoi. - Chữa bài Bài 4: Gọi HS đọc yc bài tập - YC HS thực hành gấp giấy như trong bài tập hướng dẫn. C. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - 2 em lên bảng làm bài tập 1a, 2 -Bài 1: 1 em nêu yc bài tập. - HS làm bài vào vở, 1 số em lên bảng làm a) Diện tích hình thoi là: 19 x 12 : 2 = 114 (cm2) b) Đổi 7dm = 70cm. Diện tích hình thoi là: 30 x 7 : 2 = 105 (cm2) -Bài 2: 1 em đọc đề, phân tích đề. - HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm Diện tích của miếng kính là: ( 14 x 10 ) : 2 = 70 (cm2) Đáp số: 70 cm2 -Bài 3: HS đọc đề và tự làm Đường chéo AC dài là: 2 + 2 = 4 (cm) Đường chéo BD dài là: 3 + 3 = 6 (cm) Diện tích hình thoi là: 4 x 6 : 2 = 12 (cm2) -Bài 4: 1 em đọc, lớp đọc thầm + Cả lớp cùng thực hành trên giấy Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: 1.KT,KN : - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câuvà viết đúng chính tả...) - Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự HD của GV. 2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài II. Chuẩn bị: - Phấn màu. - PHT. Lỗi chính tả Sửa lỗi Lỗi dùng từ Sửa lỗi III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. GV nhận xét chung về bài làm cả lớp: 4-5’ - Viết đề bài. - Nêu ưu điểm: Đa số HS hiểu đề, có bố cục rõ ràng. Một số em có bài viết hay, biết dùng những hình ảnh so sánh, nhân hoá để cho bài văn sinh động như em,...Một số em có nhiều tiến bộ như em: ... - Nhược điểm: Một số em làm bài còn sơ sài; Bố cục chưa rõ ràng; Sai nhiều lỗi chính tả; Còn dùng từ địa phương; Sắp xép ý còn lộn xộn: Như em: 3. Hướng dẫn HS chữa bài: 24-25’ - HD từng HS sửa lỗi: Phát PHT và giao việc. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - HD chữa lỗi chung. + Chép một số lỗi lên bảng. 4. Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay: 4-5’ - Đọc những đoạn văn, bài văn hay của HS trong lớp. C. Củng cố, dặn dò: 1-2’ - Biểu dương những HS có bài viết tốt. - Yêu cầu 1 số HS viết bài không đạt viết lại bài. - Đọc lại đề. - Nêu yêu cầu trọng tâm của đề. - Phát bài. - Nhận PHT. - Đọc lời phê của GV. Xem những lỗi GV chỉ trong bài - thống kê ra PHT. - Tự sữa lỗi. - Đổi bài cho bạn bên cạnh để kiểm tra. - 1 số HS lên bảng sửa lỗi. - Trao đổi về bài chữa trên bảng. - Trao đổi nhóm đôi, tìm ra cái hay của bài văn. Buổi chiều:To¸n LuyÖn tËp vÒ phÐp nh©n, chia ph©n sè A. Môc tiªu: Cñng cè cho HS : - Kü n¨ng thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh nh©n, chia ph©n sè. - Gi¶i to¸n cã lêi v¨n. B. §å dïng d¹y häc: - Thíc mÐt,vë bµi tËp to¸n trang 51, 55 C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß 1. æn ®Þnh: 2.Bµi míi: - Cho HS lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp vµ gäi HS lªn b¶ng ch÷a bµi - TÝnh? Gi¶i to¸n - §äc ®Ò - tãm t¾t ®Ò? - Nªu c¸c bíc gi¶i? - GV chÊm bµi nhËn xÐt: Gi¶i to¸n - §äc ®Ò - tãm t¾t ®Ò? - Bµi to¸n cho biÕt g×? hái g×? - Nªu c¸c bíc gi¶i? - GV chÊm bµi nhËn xÐt: Bµi 2 trang 51: C¶ líp lµm vë - 2 em ch÷a bµi a. x = b. x 12 =9 c. : = d. : 2 = Bµi 3 trang 55: C¶ líp lµm vë -1 em ch÷a bµi - Tµu vò trô trë sè tÊn thiÕt bÞ lµ: 20 x = 12 (tÊn) §¸p sè 12 tÊn Bµi 4: C¶ líp lµm vë - 1 em lªn b¶ng ch÷a-líp nhËn xÐt: LÇn sau lÊy ra sè g¹o lµ: 25500 x = 10200 (kg) C¶ hai lÇn lÊy ra sè g¹o lµ: 25500 +10200 = 35700 (kg) Lóc ®©u trong kho cã sè g¹o lµ 14300 + 35 700 = 50000( kg) §æi 50000 kg = 50 tÊn §¸p sè 50 tÊn D.C¸c ho¹t ®éng nèi tiÕp: 1.Cñng cè : -+ =? 2.DÆn dß : VÒ nhµ «n l¹i bµi. Tiếng việt : Luyện tập - Hướng dẫn HS ôn kiến thức cũ + HS yếu, trung bình: Nắm ghi nhớ, biết đặt một vài câu khiến. + HS khá giỏi: Đặt được câu khiến theo từng tình huống mà gv đưa ra. - Hướng dẫn HS làm VBT Tiếng Việt. - HS viết 1 đoạn văn miêu tả cây cối ở tiết trả bài ***************************************************************************************
Tài liệu đính kèm: