Tiếng Việt: ÔN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
* HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng /phút)
- GD HS ý thức cao trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu trong đó:
- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT2 và bút dạ.
Tuần 28 Thứ hai, ngày 18 tháng 03 năm 2012 Tiếng Việt: ÔN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 1) I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. * HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng /phút) - GD HS ý thức cao trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu trong đó: - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT2 và bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Phần giới thiệu : * Ở tuần này các em sẽ ôn tập và kiểm tra lấy điểm giữa học kì II. 2) Kiểm tra tập đọc: - Kiểm tra số học sinh cả lớp. - Từng HS lên bốc thăm để chọn bài đọc. - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập. - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc. - Theo dõi và ghi điểm. - Những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại. 3) Lập bảng tổng kết: - Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm "Người ta là hoa của đất " - HS đọc yêu cầu. - Những bài tập đọc nào là truyện kể trong chủ đề trên ? _ HS tự làm bài trong nhóm. + Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng đọc phiếu các nhóm khác, nhận xet, bổ sung. + Nhận xét lời giải đúng 3) Củng cố dặn dò: *Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu năm đến nay nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - Xem lại 3 kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai là gì? Ai thế nào?) - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà học bài - HS lắng nghe. - Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài, về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - Học sinh đọc. + Bài tập đọc: Bốn anh tài - Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. - 4 em đọc lại truyện kể, trao đổi và làm bài. - Cử đại diện lên dán phiếu, đọc phiếu. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. Tên bài Tác giả Nội dung Nhân vật + 2 HS nhận xét bài bạn trên bảng. - HS cả lớp. ------------------------------------------------------------------ TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. - GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị các mảnh bìa hoặc giấy màu. - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4. - Giấy kẻ ô li, cạnh 1 cm, thước kẻ, e ke và kéo. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Thực hành: *Bài 1 : - HS nêu đề bài. + GV vẽ hình như SGK lên bảng. A B C D - Quan sát hình vẽ của hình chữ nhật ABCD, lần lượt đối chiếu các câu a), b), c), d) với các đặc điểm đã biết của hình chữ nhật. Từ đó xác định câu nào là phát biểu đúng, câu nào là phát biểu sai rồi chọn chữ tương ứng. - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm học sinh. - Bài tập này giúp em củng cố điều gì ? *Bài 2 : - HS nêu đề bài. + GV vẽ hình như SGK lên bảng. - Quan sát hình thoi PQSR lần lượt đối chiếu các câu a) , b) , c) , d) với các đặc điểm đã biết của hình thoi. Từ đó xác định câu nào là phát biểu đúng, câu nào là phát biểu sai rồi chọn chữ tương ứng. - HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm HS. - Bài tập này giúp em củng cố điều gì ? * Bài 3 : - HS nêu đề bài. + GV vẽ các hình như SGK lên bảng. - Tính diện tích các hình theo công thức. - So sánh diện tích các hình sau đó khoanh vào ô có ý trả lời đúng. - HS cả lớp làm vào vở. - Giáo viên nhận xét. * Bài 4: - Gọi học sinh nêu đề bài. - Tìm nửa chu vi hình chữ nhật. - Tìm chiều rộng hình chữ nhật. - Tìm diện tích hình chữ nhật. + HS làm bài vào vở. - HS lên làm bài trên bảng. - Nhận xét ghi điểm HS. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1 HS làm bài trên bảng. - HS nhận xét bài bạn. + HS lắng nghe. - 1 HS đọc. - Quan sát hình vẽ và trả lời. + Nhận xét bài bạn. - Củng cố đặc điểm của hình chữ nhật - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Quan sát hình vẽ và trả lời. a. PQ và SR là hai cạnh không bằng nhau. ( SAI ) b. PQ không song song với PS( ĐÚNG) c.Các cạnh đối diện song song(ĐÚNG) d/ Có 4 cạnh bằng nhau ( ĐÚNG ) + Nhận xét bài bạn. - Củng cố đặc điểm của hình thoi. - 1 HS đọc, tự làm vào vở. + 1 HS lên bảng thực hiện và trả lời. - Nhận xét bổ sung bài bạn. - 1 HS đọc. + Lắng nghe GV hướng dẫn. - Lớp thực hiện vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng. - HS ở lớp nhận xét bài bạn. - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại --------------------------------------------------------------------- Toán 2 ÔN LUYỆN HÌNH HỌC I. Mục tiêu : - Nhận biết được một số tính chất của hình chử nhật, hình thoi. - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. II. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : - Gọi HS giải lại bài 1/ 143 - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới : * GT bài - Ghi đề lên bảng * HD làm bài tập a. Tổ chức tự làm bài - Phát cho mỗi em 1 phiếu BT, yêu cầu các em tự làm bài giống như khi làm bài kiểm tra b. HD kiểm tra bài - GV lần lượt cho HS phát biểu ý kiến của từng bài, sau đó chữa bài. - Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét Dặn CB : Giới thiệu tỉ số - 2 em lên bảng. - HS nhận phiếu, làm bài. - Theo dõi bài chữa Bài 1: a, b, c : Đ d : S Bài 2: b, c, d : Đ a : S Bài 3: A Bài 4 : Chiều rộng hình chữ nhật : 56 : 2 - 18 = 10 (m) Diện tích hình chữ nhật : 18 x 10 = 180 (m2) - HS kiểm tra, báo cáo kết quả trước lớp. ---------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013 Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; (tốc độ khoảng 85 chữ/15phút) ; không mắc quá năm lỗi trong bài ; trình bày đúng bài văn miêu tả. - Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học. (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai làm gì ) để kể, tả hay giới thiệu. * HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 85 chữ/15 phút) ; hiểu nội dung bài. - GD HS ý thức cao trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ cho đoạn văn ở BT1. - Ba tờ giấy khổ lớn để 3 HS lên làm bài tập 2 (các ý a , b , c) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Phần giới thiệu: 2) Nghe - viết chính tả (Hoa giấy): - GV đọc mẫu đoạn văn viết. - HS đọc lại. + Đoạn văn nói lên điều gì ? + Treo tranh hoa giấy để HS quan sát. - HS tìm các tiếng khó viết mà các em hay mắc lỗi hoặc viết sai có trong đoạn văn - HS gấp SGK. - GV đọc từng câu để HS chép bài vào vở. - GV đọc lại để HS soát lỗi. 3) Ôn luyện về kĩ năng đặt câu: Bài 2 . - HS đọc yêu cầu và mẫu. - Đề bài yêu cầu ta làm gì? - HS tự làm bài sau đó trình bày. - Cho 3 HS làm sau đó dán lên bảng. - GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng học sinh + Các cặp khác nhận xét, bổ sung. + Nhận xét ghi điểm cho từng HS. 4) Củng cố dặn dò: * Về nhà tiếp tục đọc lại các bài HTL đã học từ đầu học kì II đến nay nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà học bài - HS lắng nghe. - HS đọc, lớp đọc thầm. - Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy. - Quan sát tranh. - Các tiếng khó: rực rỡ, trắng muốt,, tinh khiết, bốc bay lên, lang thang, tán mát,... - Gấp SGK, lắng nghe GV đọc chép bài vào vơ. - Đổi vở cho nhau để soát lỗi. + 1 HS đọc. - Bài 2a: - Đặt các câu văn ương ứng với kiểu câu kể Ai làm gì? - Bài 2b: - Đặt các câu văn ương ứng với kiểu câu kể Ai thế nào? - Bài 2c: - Đặt các câu văn ương ứng với kiểu câu kể Ai là gì ? + 2 HS trao đổi, thảo luận và đặt câu. - 3 HS làm vào tờ phiếu sau đó dán lên bảng. + Nối tiếp đọc câu vừa đặt, nhận xét bổ sung bạn. - Nhận xét bổ sung bài bạn. Câu kể Ai làm gì ? Đến giờ ra chơi, chúng tôi ùa ra sân như một đàn ong vở tổ. Các bạn nữ chơi nhảy dây. Riêng mấy đứa chúng em chỉ thích ngồi đọc chuyện dưới gốc cây. Câu kể Ai thế nào ? Lớp em mỗi bạn một vẻ Thu Hương thì luôn dịu dàng, vui vẻ. Hoà thì bộc tuệch, thẳng ruột ngựa. Thắng thì nóng tính như Trương Phi. Hoa thì rtất điệu đà làm đỏm. Thuý thì ngược lại lúc nào cũng lôi thôi. Câu kể Ai là gì ? Em xin giới thiệu với các chị về các thành viên trong tổ của em: Em tên là Bích Lam. Em làm tổ trưởng tổ 2. Bạn Hiệp là học sinh giỏi cấp huyện. Bạn Hải là cây ghi ta điêu luyện. Hương là ca sĩ của lớp. - HS cả lớp. ----------------------------------------------------------------------- Tiếng Việt 2 ÔN TẬP CÂU KHIẾN I. Mục tiêu : - Nắm được cấu tạo ,tác dụng của câu khiến. - Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến. II. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài “ Câu khiến” Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nắm nội dung bài *Phần nhận xét: Bài tập 1,2: - 1 HS đọc yêu cầu của BT1,2 - HS suy nghĩ , phát biểu ý kiến - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng Bài tập 3: - 1 HS đọc yêu cầu của BT3 - HS lên bảng tiếp nối ghi mỗi HS một câu văn - GV nhận xét từng câu, rút ra kết luận * Phần ghi nhớ: - HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK - Một HS lấy 1 ví du minh họa nội dung ghi nhớ Hoạt động 3: Phần luỵên tập Bài tập1: - 4 HS nối tiếp nhau đọc nội dung yêu cầu bài tập 1 - HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi với bạn bên cạnh - HS trình bày - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài - GV phát giấy cho HS -giao việc. - Các nhóm làm vào giấy - Các nhóm lên trình bày kết quả - GV nhận xét - Cả lớp theo dõi SGK - HS phát biểu.- Lớp nhận xét - Cả lớp theo dõi SGK - HS suy nghĩ trao đổi. - HS phát biểu- lớp nhận xét - HS theo dõi SGK - HS suy nghĩ, viết nhanh vào giấy - Đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét -------------------------------------------------------------------- TOÁN: GIỚI THIỆU TỈ SỐ I. Mục tiêu: - Biế ... HS nêu đề bài. - Hương dẫn HS phân tích đề bài. - HS nêu đề bài, làm bài vào vở. - HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm học sinh. 3. Củng cố - Dặn dò: + Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài. + Lắng nghe giới thiệu bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm, tự làm vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng. - Nhận xét bài làm của bạn. - Củng cố tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm, tự làm vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng. - Nhận xét bài làm của bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm, tự làm vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng. - Nhận xét bài làm của bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm, tự làm vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng. - Nhận xét bài làm của bạn. - HS trả lời. - Về nhà thực hiện yêu cầu của GV ----------------------------------------------------------------------------------- Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 6) I. Mục tiêu: - Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học: Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai làm gì ? (BT1). - Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2) ; bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu đã học (BT3). * HS khá giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, có sử dụng 3 kiểu câu kể đã học (BT3). - GD HS tính cẩn thận khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu kẻ sẵn bảng để HS phân biệt 3 kiểu câu kể BT1. - 1 tờ giấy viết sẵn lời giải BT1, 1tờ phiếu viết sẵn đoạn văn ở BT2. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Phần giới thiệu : * Nêu mục tiêu tiết học ôn tập và kiểm tra giữa học kì II. 2) Hướng dẫn ôn tập : * Bài tập 1: - HS đọc nội dung và yêu cầu. - Nhắc HS xem lại các tiết LTVC: câu kể Ai làm gì ? (tuần 17 tr. 166 và 171; tuần 19 tr6 tập hai; Câu kể ai thế nào? (tuần 21; 22 trang 23, 29, 26 ) ; Câu kể Ai là gì ? ( tuần 24, 25 tr 57 , 61 , 68 ) để lập bảng phân biệt đúng - HS làm việc theo nhóm. + Phát giấy khổ rộng cho các nhóm HS làm bài - Nhóm trưởng có thể giao cho mỗi bạn viết về một kiểu câu kể, rồi điền nhanh vào bảng so sánh. - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm bài bằng cách dán các phiếu bài làm lên bảng. + Gọi HS chữa bài, nhận xét, bổ sung + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. + Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm. + Gọi HS nhận xét, chữa câu cho bạn. + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài tập 2 : - HS đọc nội dung và yêu cầu. - Nhắc HS: Lần lượt đọc tưng câu trong đoạn văn xuôi, xem mỗi câu thuộc kiểu câu kể gì, xem tác dụng của từng câu (dùng để làm gì ?) + Cá nhân làm bài vào vở sau đó tiếp nối nhau phát biểu. - GV chốt lại kết quả đúng Bài tập 3 : - HS đọc nội dung và yêu cầu. - Trong đoạn văn ngắn viết về bác sĩ Ly các em cần sử dụng + Câu kể: Ai là gì ? để giới thiệu và nhận định về bác sĩ Ly ( ví dụ : Bác sĩ Ly là người hết sức nhân từ ) + Câu kể: Ai làm gì ? để kể về hành động của bác sĩ Ly ( ví dụ : Cuối cùng bác sĩ Ly đã khuất phục được tên cướp biển hung hãn ) + Câu kể : Ai thế nào ? để nói về đặc điểm tính cách của bác sĩ Ly ( ví dụ : Bác sĩ Ly là người rất hiền từ và nhân hậu nhưng cũng hết sức cứng rắn và cương quyết.) + HS suy nghĩ và viết đoạn văn. - Tiếp nối nhau đọc trước lớp. - Nhận xét ghi điểm học sinh. 3. Củng cố dặn dò: * Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu học kì II đến nay nhiều lần để tiết sau kiểm tra. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà học bài - HS lắng nghe. - HS đọc, cả lớp đọc thầm + HS lắng nghe và xem lại các tiết LTVC đã học có 3 kiểu câu kể nêu trên. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm dàn bài làm lên bảng. Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? Định nghĩa - Chủ ngữ trả lời câu hỏi : Ai ( con gì )? - Vị ngữ là ĐT hay cụm ĐT - Chủ ngữ trả lời câu hỏi : Ai (cái gì , con gì )? - Vị ngữ trả lời câu hỏi : Thế nào ? - Vị ngữ là ĐT hay TT cụm ĐT và cụm TT - Chủ ngữ trả lời câu hỏi : Ai ( cái gì , con gì)? - Vị ngữ thường là DT Ví dụ Các cụ già nhặt cỏ đốt lá Bên đường, cây cối xanh um Hồng Vân là học sinh lớp 4 A + HS nhận xét, chữa bài. - 1 HS đọc. + Lắng nghe. + Tiếp nối nhau phát biểu: Câu Kiểu câu Tác dụng - HS viết đoạn văn vào vở. - Tiếp nối nhau đọc đoạn văn. - Nhận xét bổ sung về đoạn văn của bạn - HS cả lớp. -------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 21 tháng 3 năm 2012 Toán KIỂM TRA GIỮA KÌ II ------------------------------------------------------------------------------- Tiếng Việt KIỂM TRA GIỮA KÌ II ---------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 22 tháng 3 năm 2013 Tiếng Việt CHỮA BÀI KIỂM TRA -------------------------------------------------------------------- Tiếng Việt 2 Luyện tập miêu tả cây cối I. Mục tiêu: - Lập dược dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong dề bài - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đàu viết được các đoạn mở bài thân bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xá định. - Tiếp tục củng cố kĩ năng viết văn cho HS II. Các hoạt động dạy học: 1. Ôn định: 2. Kiểm tra : - Đọc đoạn kết bài mở rộng miêu tả cây cối - NX, đánh giá 3. Bài mới: * Hướng dẫn HS làm bài Đề 1: a. Hãy tả một cây ăn quả mà em thích b. Đọc lại bài văn của em rồi lựa chọn một trong các ý sau để trả lời: - Trật tự miêu tả trong bài văn của em. + Tả lần lượt từng bộ phận của cây. + Tả từng thời kỳ phát triển của cây. + Phối hợp cả trật tự thời gian và không gian. - Cách mở bài của em: Trực tiếp? Gián tiếp? - Cách kết bài của em: Không mở rộng? Mở rộng? - YC HS đọc đề bài - HD làm bài - Gọi HS đọc bài - NX, bổ sung 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Hệ thống ND bài. - VN: Xem lại bài. CB bài sau. - Hát - 2 em đọc đoạn kết bài mở rộng miêu tả cây cối - YC HS đọc đề bài - HS làm bài - Gọi HS đọc bài viết - NX, bổ sung -------------------------------------------------------------------------- TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: Rèn kĩ năng giải bài toán "Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số" - GD HS tính cẩn thận khi làm bài. II. Đồ dùng dạy- học: - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4. + HS:- Thước kẻ, e ke và kéo. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: b ) Thực hành : *Bài 1 : - HS nêu đề bài. + Hướng dẫn HS giải bài toán theo các bước sau: - Vẽ sơ đồ. - Tìm tổng số phần bằng nhau - Tìm độ dài mỗi đoạn. + HS tự làm bài vào vở. HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm học sinh. - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì *Bài 2 : - HS nêu đề bài. + Hướng dẫn HS giải bài toán theo các bước sau : - Vẽ sơ đồ. - Tìm tổng số phần bằng nhau - Tìm số bạn trai; số bạn gái. + HS tự làm bài vào vở. HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm học sinh. * Bài 3 : - HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - Tìm tỉ số. - Vẽ sơ đồ. - Tìm tổng số phần. - Tìm hai số. + HS tự làm bài vào vở. HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm học sinh. 3. Củng cố - Dặn dò: + Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số ta làm như thế nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Tuyên dương những HS tích cực xây dựng bài. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài: + HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Lắng nghe hướng dẫn. - Suy nghĩ tự làm vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng. - Củng cố tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Lắng nghe hướng dẫn. - Suy nghĩ tự làm vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng. + Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Lắng nghe hướng dẫn. - Suy nghĩ tự làm vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng. + Nhận xét bài bạn. - 2 HS nhắc lại. - HS cả lớp thực hiện. ----------------------------------------------------------------------- THEÅ DUÏC: MOÂN TÖÏ CHOÏN-TROØ CHÔI “TRAO TÍN GAÄY” I- MUÏC TIEÂU: - OÂn vaø hoïc môùi moät soá noäi dung moân töï choïn. Yeâu caàu thöïc hieän cô baûn ñuùng ñoäng taùc. -Troø chôi “Trao tín gaäy”. Yeâu caàu tham gia troø chôi töông ñoái chuû ñoäng ñeå reøn luyeän söùc nhanh. II-ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN: -Ñòa ñieåm: saân tröôøng saïch seõ.-Phöông tieän: coøi, Moãi HS 1 daây nhaûy vaø 1 caàu ñaù, 2 maåu goã. III-NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân H oaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1. Phaàn môû ñaàu - GV nhaän lôùp, phoå bieán noäi dung, yeâu caàu baøi hoïc, - Xoay caùc khôùp coå tay, coå chaân, ñaàu goái, hoâng. - OÂn caùc ñoäng taùc tay, chaân, löôøn, buïng, phoái hôïp vaø nhaûy. - Thi nhaûy daây. 2. Phaàn cô baûn: a. Moân töï choïn: Ñaù caàu - OÂn taâng caàu baèng ñuøi. - Taäp theo ñoäi hình haøng ngang em naøy caùch em kia 1,5 m do lôùp tröôûng ñieàu khieån - Hoïc ñôõ vaø chuyeån caàu baèng mu baøn chaân. - Taäp theo ñoäi hình 4 haøng ngang quay maët vaøo nhau 2-3 m, ngöôøi noï caùch ngöôøi kia 1,5 m, moät ngöôøi taâng caàu, ngöôøi kia ñôõ caàu roài chuyeàn laïi, sau ñoù ñoåi vai b. Troø chôi: Trao tín gaäy. - GV cho HS taäp hôïp, neâu troø chôi, cuøng HS nhaéc laïi caùch, cho HS chôi thöû 1-2 sau chôi chính thöùc 1-2 laàn. 3. Phaàn keát thuùc: - Moät soá ñoäng taùc hoài tónh. - Troø chôi hoài tónh - GV cuûng coá, heä thoáng baøi. - GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù tieát hoïc, daën HS oân ñaù caàu - HS taäp hôïp thaønh 4 haøng doïc. GV Chuyeån thaønh ñoäi hình chô GV ------------------------------------------------------------------------ SINH HOẠT CUỐI TUẦN 28 I. Môc tiªu: - NÒ nÕp ho¹t ®éng trong tuÇn: vÖ sinh, sinh ho¹t 15 phót ®Çu giê, häc tËp, thÓ dôc gi÷a giê, sinh ho¹t ®éi - KÕ ho¹ch tuÇn 28B II. Néi dung sinh ho¹t * H§1: S¬ kÕt tuÇn 28 NÒ nÕp: HS ®i häc ®óng giê, nghiªm tóc, t×nh tr¹ng v¾ng chËm häc lµ kh«ng cã VÖ sinh trùc nhËt s¹ch, nhng ý thøc gi÷ vÖ sinh chung cña mét sè em cha tèt nh:. Häc tËp: HÇu hÕt c¸c em ®· cã ý thøc häc bµi vµ lµm bµi ë nhµ ®Çy ®ñ. Tuy nhiªn vÉn cßn tån t¹i nh÷ng em lêi häc nh: - Ch÷ viÕt cã tiÕn bé chËm. ChÊt lîng cña líp cha cao. *H§ 2: KÕ hoach tuÇn 28B. Học sinh được nghỉ học cả tuần từ thứ 2 ngày 19/3 đến hết chủ nhật, ngày 25/3/2012.
Tài liệu đính kèm: