Giáo án Ngoại khóa - Bài một: Quốc kỳ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Giáo án Ngoại khóa - Bài một: Quốc kỳ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Sự ra đời của Quốc kỳ Việt Nam

Lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện lần đầu tiên trong cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ

chống thực dân Pháp ( 23/11/1940 ). Tác giả sáng tọa lá cờ nền đỏ ở giữa có ngôi

sao vàng năm cánh này là đồng chí Nguyễn Hữu Tiến ( sinh ngày 5/3/1901 tại

Hà Nam, bị địch bắt và xử bắn ngày 28/8/1941 cùng các chiến sỹ Nam Kỳ khởi

nghĩa tại Hoóc Môn, trong đó có cả Nguyễn Thị Minh Khai, Võ Văn Tần, Hà

Huy Tập ) Tâm huyết của tác giả khi sáng tạo lá cờ Tổ quốc được khắc họa rõ

nét trong bài thơ của ông:

Hỡi những ai máu dỏ da vàng

Hãy chiến đấu dưới cờ thiêng Tổ quốc

Nền cờ thắm máu đào vì nước

Sao vàng tươi, da của giống nòi

Đứng lên mau hồn nước gọi ta rồi

Hỡi sỹ nông công thương binh

Đoàn kết lại như sao vàng năm cánh

 

pdf 15 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngoại khóa - Bài một: Quốc kỳ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án lớp 4 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Giáo Viên Biên Soạn: Đặng Thị Yên 
BÀI MỘT 
QUỐC KỲ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Mỗi dân tộc, một quốc gia đều có Quốc kỳ riêng của mình. Việt Nam là 
một dân tộc độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; Quốc kỳ Việt Nam là lá cờ 
đỏ sao vàng. 
Sự ra đời của Quốc kỳ Việt Nam 
Lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện lần đầu tiên trong cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ 
chống thực dân Pháp ( 23/11/1940 ). Tác giả sáng tọa lá cờ nền đỏ ở giữa có ngôi 
sao vàng năm cánh này là đồng chí Nguyễn Hữu Tiến ( sinh ngày 5/3/1901 tại 
Hà Nam, bị địch bắt và xử bắn ngày 28/8/1941 cùng các chiến sỹ Nam Kỳ khởi 
nghĩa tại Hoóc Môn, trong đó có cả Nguyễn Thị Minh Khai, Võ Văn Tần, Hà 
Huy Tập) Tâm huyết của tác giả khi sáng tạo lá cờ Tổ quốc được khắc họa rõ 
nét trong bài thơ của ông: 
Hỡi những ai máu dỏ da vàng 
Hãy chiến đấu dưới cờ thiêng Tổ quốc 
Nền cờ thắm máu đào vì nước 
Sao vàng tươi, da của giống nòi 
Đứng lên mau hồn nước gọi ta rồi 
Hỡi sỹ nông công thương binh 
Đoàn kết lại như sao vàng năm cánh. 
Hình ảnh, biểu tượng của Quốc kỳ Việt Nam 
Quốc kỳ Việt Nam là biểu tượng của hồn nước, lòng dân, của tình đoàn kết 
đời đời bean vững của đại gia đình các dân tộc Việt Nam và là biểu tượng thiêng 
Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án lớp 4 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Giáo Viên Biên Soạn: Đặng Thị Yên 
liêng nhất, thể hiện nhiệt huyết cách mạng, sự hy sinh anh dũng của toàn thể 
nhân dân Việt Nam trong cuộc chiến đánh đuổi quân xâm lược, giành chính 
quyền, thống nhất toàn vein lãnh thổ. Lá cờ đỏ sao vàng, biểu tượng chung nhất 
của dân tộc Việt Nam, đã khắc sâu vào tâm khảm của mỗi người dân Việt Nam 
và đã được cộng đồng quốc tế công nhận và tôn trọng. 
Lá cờ đỏ sao vàng là một minh chứng khẳng định sự thống nhất, độc lập, tự 
chủ và hòa bình của dân tộc Việt Nam. Điều đó đã được chủ tịch Hồ Chí Minh 
khẳng định và lịch sử kiểm chứng trong gần một thế kỷ qua, đó là: “ Nước Việt 
Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể moon nhưng 
chân lý ấy không bao giờ thay đổi”. 
Lịch sử của Quốc kỳ Việt Nam. 
Lá cờ đỏ sao vàng Việt Nam gắn liền với những năm tháng đấu tranh kiên 
cường, bất khuất, đổ máu hy sinh anh dũng của nhân dân Việt Nam đánh đuổi 
quân xâm lược ra khỏi bờ cõi của Tổ quốc, giành chính quyền, thống nhất đất 
nước, đưa cách mạng Việt Nam vượt muôn vàn khó khăn để có được cuộc sống 
hào bình, ấm no, hạnh phúc ngày nay. 
Từ năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo cách mạng. 
Thời kỳ đầu, trong các cuộc đấu tranh đã xuất hiện lá cờ đỏ có ngôi sao vàng 
năm cánh nhưng được lồng trên hình búa liềm. 
Năm 1940, xứ ủy Đảng Cộng sản Đông Dương ở Nam Kỳ họp quyết định 
khởi nghĩa, đã thực hiện di huán của Đ/c Trần Phú – Tổng bí thư đầu tiên của 
Đảng – Lấy cờ đỏ sao vàng làm lá cờ khởi nghĩa với ước muốn là sau khi đánh 
đổ đế quốc Pháp sẽ thành lập nước Việt Nam Cộng hào dân chủ và quốc kỳ Việt 
Nam sẽ là lá cờ đỏ có ngôi sao vàng năm cánh. 
Tháng 5/1941 tại Khui Nậm, Cao Bằng, Lãnh tụ Hồ Chí Minh chủ trì hội 
nghị Trung ương VIII quyết định thành lập tổ chức Việt Nam độc lập đồng minh. 
Đoạn mở đầu chương trình Việt Minh nghi rõ: “ Sauk hi đánh đuổi đế quốc Pháp, 
Nhật, sẽ lập lên Chính phủ nhân dân của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, lấy 
cờ đỏ sao vàng năm cánh làm quốc kỳ”. Đây là văn bản đầu tiên, chính thức quy 
định quốc kỳ của nước Việt Nam là cờ đỏ sao vàng. 
Ngày 16/8/1945, Đại hội Quốc dân họp ở Tân Trào, Tuyên Quang đã quyết 
định Quốc kỳ Việt Nam là nền đỏ, ở giữa coa một sao vàng năm cánh. 
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, Quốc hội khóa đầu tiên 
nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 đã ghi vào Hiến pháp: “ Quốc kỳ 
Việt Nam dân chủ cộng hòa hình chữ nhật,chiều rộng bằng hai phần ba chiều 
dài, nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh”. 
Sau ngày 30/4/1975, miền Nam được hoàn toàn giải phóng, non sông Việt 
Nam đã liền một dải. Từ ngày 24/6 đến 3/7/1976, Quốc hội nước Việt Nam thống 
nhất họp tại thủ đô Hà Nội, đã thông qua nhiều Nghị quyết quan trọng, trong đó 
Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án lớp 4 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Giáo Viên Biên Soạn: Đặng Thị Yên 
công nhận Quốc kỳ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nền đỏ, ở giữa có 
ngôi sao vàng năm cách. 
Ý nghĩa của Quốc kỳ Việt Nam. 
Quốc kỳ Việt Nam có nền đỏ tượng trưng cho màu nhiệt huyết cách mạng, 
màu chiến đấu và chiến thắng; màu vàng của ngôi sao tượng trưng cho sự sáng 
ngời của linh hồn dân tộcViệt Nam,năm cánh sao là sức mạnhđoàn kết của các 
tầng lớp đồng bào chiến đấu giành độc lập, tự do cho tổ quốc. 
Quốc kỳ Việt Nam được tung bay trên khắp các công sở, trường học, các 
Đại sứ quán Việt Nam ở nước ngoài, các cửa khẩu, các buổi mít tinh, lễ noun tiếp 
các đoàn khách cấp cao nước ngoài, Quốc kỳ Việt Nam cũng được giương lên 
cùng với Quốc kỳ của những nước trên thế giới khi các đoàn cấp cao của chúng 
ta đến thăm và làm việc. Cờ đỏ sao vàng Việt Nam cũng được tung bay trên từng 
nóc nhà mỗi gia đình Việt Nam vào những ngày lễ hội, Tết cổ truyền . 
Lá cờ dỏ sao vàng là Quốc kỳ duy nhất đại diện cho dân tộc Việt Nam, 
điều đó đã khắc sâu vào tâm khảm của mỗi người dân Việt Nam như chủ tịch Hồ 
Chí Minh, vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam đã khẳng định tại cuộc họp 
Quốc hội khóa đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946: “ Lá cờ 
đỏ sao vàng đã thấm máu đồng bào ta trong Nam kỳ khởi nghĩa năm 1940. Chính 
lá cờ này đã cùng phái đoàn chính phủ đi từ Á sang Âu, từ châu Âu vềchâu Á, cờ 
đã có mặt trên khắp đất nước Việt Nam. Vậy thì trừ 25 triệu đồng bào, còn 
không ai có quyền đòi thay đổi Quốc kỳ và Quốc ca ”. Đó là hồn nước, niềm tự 
hòa, biểu tượng thiêng liêng bất khả xâm phạm của bản sắc dân tộc Việt Nam. 
Liên hệ: 
- Quốc kỳ thể hiện độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ,biểu 
tượng thiêng liêng trong dân tộc Việt Nam đó là tự hào dân tộc 
trong mỗi chúng ta. 
- Luôn ghi nhớ và khắc sâu công ơn của các anh hùng liệt sỹ đã hy 
sinh anh dũng cho hòa bình và độc lập dân tộc cho Tổ quốc toàn 
vẹn thống nhất 
- Tôn trọng Quốc kỳ,Quốc kỳ đại diện cho Quốc thể nước Cộng hòa 
Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 
BÀI HAI 
Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án lớp 4 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Giáo Viên Biên Soạn: Đặng Thị Yên 
QUỐC CA NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
1. 
Đồn quân Việt Nam đi 
Chung lịng cứu quốc 
Bước chân dồn vang trên đường gập ghềnh xa 
Cờ in máu chiến thắng mang hồn nước, 
Súng ngồi xa chen khúc quân hành ca. 
Đường vinh quang xây xác quân thù, [nguyên thuỷ câu này là: thề 
phanh thây uống máu quân thù] 
Thắng gian lao cùng nhau lập chiến khu. 
Vì nhân dân chiến đấu khơng ngừng, 
Tiến mau ra sa trường, 
Tiến lên, cùng tiến lên. 
Nước non Việt Nam ta vững bền. 
Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án lớp 4 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Giáo Viên Biên Soạn: Đặng Thị Yên 
2. 
Đồn quân Việt Nam đi 
Sao vàng phấp phới 
Dắt giống nịi quê hương qua nơi lầm than 
Cùng chung sức phấn đấu xây đời mới, 
Đứng đều lên gơng xích ta đập tan. 
Từ bao lâu ta nuốt căm hờn, 
Quyết hy sinh đời ta tươi thắm hơn. 
Vì nhân dân chiến đấu khơng ngừng, 
Tiến mau ra sa trường, 
Tiến lên, cùng tiến lên. 
Nước non Việt Nam ta vững bền. 
Quốc ca cùng với Quốc kỳ cờ đỏ sao vàng luôn là biểu tượng đẹp không 
phai mờ đối với mỗi người Việt Nam. Cũng tại Quốc hội khóa I, cùng lúc thông 
qua Quốc kỳ, Quốc hội cũng đã nhất trí lấy bài Tiến Quân Ca của Văn Cao làm 
Quốc ca chính thức. Theo lời nhạc sỹ Văn Cao, bài Tiến Quân Ca được hoàn 
thành vào cuối tháng 10/1944. Nhà văn Vũ Bằng nhớ lại trong một bài viết như 
sau: “..19/8 là ngày khởi nghĩa cả nước vùng lên mở hội, từ thôn quê đến thành 
thị, từ ngõ hẻm đến hang cùng,cuồn cuộn những làn sóng gớm ghê, đâu đâu cũng 
vang âm những tiếng hát “ Tiến quân ca” và “ Diệt phát xít””. 
Hoàn cảnh ra đời của bài Tiến quân ca: 
Tiến Quân Ca được viết cuối năm 1944 tại căn gác hẹp nhà số 45 phố 
Nguyễn Thượng Hiền ( Hà Nội ). Đó cũng là thời kỳ tiền khởi nghĩa, khí thế cách 
mạng rất sôi sục, tin chiến thắng Võ Nhai lan truyền về Hà Nội khiến các tầng 
lớp đông bào đều phấn chấn. Sau này chính nhạc sỹ Văn Cao đã nhớ lại: “ Trước 
mắt tôi mảng trời xám và lùm cây của Hà Nội không còn nữa. Tôi đang sống ở 
một khu rừng nào đó trên kia, trên Việt Bắc. Có nhiều mây và nhiều hy vọng. Và 
bài hát đã xong”. 
Nhạc sỹ viết tiếp: “Quốc ca là sự hình thành của nhiều năm kinh nghiệm và 
một thời gian dài trăn trở. Khi viết, tôi chỉ nghĩ làm sao cho đáp ứng nh ...  Đội, gĩp phần làm nên thắng lợi vĩ đại của 
dân tộc Việt Nam vào mùa xuân năm 1975. 
 Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy, Đội TNTP Hồ Chí Minh hồn thành 
nhiệm vụ trên các mặt hoạt động phấn đấu trở thành con ngoan trị giỏi, cháu ngoan 
Bác Hồ. 
 9. Hoạt động của Đội giai đoạn 1986 đến nay 
 Đội TNTP Hồ Chí Minh cũng từng bước đổi mới các hoạt động của mình 
cho phù hợp với thực tiễn phát triển của đất nước. 
 Đại hội Đồn tồn quốc lần thứ V đã quyết định đổi mới nội dung và mở 
rộng các hình thức hoạt động Đội nhằm tập hợp đơng đảo thiếu nhi cả nước “Nĩi lời 
hay, làm việc tốt, phấn đấu trở thành cháu ngoan Bác Hồ”. Các phong trào của Đội 
phát triển mạnh mẽ với các hình thức đa dạng và luơn đổi mới. Phong trào thi đua 
học tập, phong trào “Kế hoạch nhỏ”, “Phong trào Trần Quốc Toản” tiếp tục phát 
triển với những hình thức mới như: “áo lụa tặng bà”, “Uống nước nhớ nguồn”, 
“Những viên gạch hồng”, “Thiếu nhi nghèo vượt khĩ”,... Đại hội cháu ngoan Bác 
Hồ tồn quốc lần thứ ba, thứ tư, thứ năm lần lượt được tổ chức để biểu dương thành 
tích của thiếu nhi. Trong giai đoạn này, liên hoan các nhà thiếu nhi là một nét mới 
trong tổ chức và hoạt động của Đội TNTP Hồ Chí Minh. 
Tháng 8 năm 1991, Luật Bảo vệ chăm sĩc và giáo dục trẻ em được Quốc hội 
thơng qua nhằm thúc đNy mạnh sự nghiệp chăm sĩc, giáo dục trẻ em, tạo điều kiện 
cho trẻ em phát triển và trưởng thành. 
Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án lớp 4 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Giáo Viên Biên Soạn: Đặng Thị Yên 
 Ngày 25 tháng 7 năm 2003, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đồn lần 
thứ 3 (khố VIII) đã quyết định sửa đổi và ban hành Điều lệ Đội Thiếu niên Tiền 
phong Hồ Chí Minh. Đây là cơ sở quan trọng tạo điều kiện cho Đội phát triển mạnh 
mẽ, vững bước trong thế kỉ 21, xứng đáng là tổ chức của thiếu nhi Việt Nam, là lực 
lượng giáo dục trong và ngồi nhà trường. 
 10. Nhiệm vụ của Đội trong giai đoạn 1986 đến nay 
 Thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy, phấn đấu trở thành con ngoan trị giỏi, 
bạn tốt, đội viên tốt xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. 
 11. Nhiệm vụ qua các thời kì đổi tên của Đội 
 - Đội Nhi đồng cứu quốc cĩ nhiệm vụ là làm giao thơng liên lạc, canh gác 
các cuộc họp bí mật cho cán bộ, dự bị đánh Tây đuổi Nhật. 
 - Đội Thiếu nhi cứu quốc (1946) cĩ nhiệm vụ làm nhiệm vụ giao thơng liên 
lạc, trinh sát gĩp phần cùng cha anh tham gia vào các cuộc đấu tranh chống giặc đĩi, 
giặc dốt, giặc ngoại xâm. 
 - Đội Thiếu nhi Tháng Tám (Tháng 3 năm 1951) cĩ nhiệm vụ là làm theo 
lời Bác dạy “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ”. 
 - Đội TNTP Việt Nam (Tháng 11 năm 1956) cĩ nhiệm vụ là thực hiện theo 
năm điều Bác Hồ dạy. 
 - Đội TNTP Hồ Chí Minh (30 tháng 1 năm 1970) cĩ nhiệm vụ thực hiện 
theo năm điều Bác Hồ dạy: 
 1. Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào 
 2. Học tập tốt, lao động tốt 
 3. Đồn kết tốt, kỷ luật tốt 
 4. Giữ gìn vệ sinh thật tốt 
5. Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm! 
 12. ý nghĩa những lần đổi tên của Đội 
 - Sau cách mạng tháng Tám thành cơng, nước Việt Nam Dân chủ Cộng 
hồ ra đời mở ra kỉ nguyên mới cho dân tộc: Kỉ nguyên độc lập - Tự do. Cuộc đấu 
tranh của nhân dân ta bước sang thời kì mới. Để phù hợp với nhiệm vụ cách mạng 
và cũng để khắc ghi mốc lịch sử quan trọng của đất nước, Đội Thiếu nhi cứu quốc 
được đổi tên gọi là Đội Thiếu nhi Tháng Tám (tháng 3 năm 1951). 
 - Thắng lợi to lớn của nhân dân ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ đã kết 
thúc cuộc kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp (1946- 1954), đất nước bị chia 
cắt hai miền: Miền Bắc được hồn tồn giải phĩng bước vào cơng cuộc xây dựng 
chủ nghĩa xã hội, miền Nam dưới ách xâm lược của đế quốc Mĩ khơng ngại gian 
khổ, hi sinh đứng lên chống Mĩ cứu nước nhằm mục tiêu thống nhất nước nhà. 
Tháng 11 năm 1956, Đội được đổi tên là Đội Thiếu niên Tiền phong Việt Nam với ý 
nghĩa “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tuỳ theo sức của mình”, Đội luơn tiên phong xung 
kích đi đầu trong mọi hoạt động của Đội gĩp phần nhỏ bé của mình cùng cha anh 
chống Mĩ cứu nước. 
 - Ngày 30 tháng 01 năm 1970, Đội vinh dự được mang tên Bác kính yêu: 
Đội TNTP Hồ Chí Minh. Điều này cĩ ý nghĩa rất to lớn, đĩ là để tưởng nhớ đến 
cơng ơn vun trồng, dạy dỗ, nâng niu thiếu niên, nhi đồng của Bác Hồ. Đảng ta mong 
muốn thế hệ trẻ nước ta suốt đời trung thành với lí tưởng của Đảng, của Bác, sống 
Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án lớp 4 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Giáo Viên Biên Soạn: Đặng Thị Yên 
chiến đấu, lao động và học tập theo gương Bác Hồ, đưa sự nghiệp cách mạng của 
Đảng đến thắng lợi hồn tồn. 
 13. Hồn cảnh ra đời các phong trào lớn Đội 
 13.1 Phong trào Trần Quốc Toản (tháng 2 năm 1948) 
 Phong trào này do Bác Hồ đề xướng. Tháng 2 năm 1948, xuất phát từ thực 
tế của cuộc kháng chiến chống Pháp, Bác Hồ đã viết thư cho thiếu nhi: “Qua năm 
mới, Bác đề nghị các cháu làm một việc là các cháu tổ chức những Đội Trần Quốc 
Toản để đi đánh giặc và lập được nhiều chiến cơng nhưng mà cốt để tham gia kháng 
chiến bằng cách giúp đỡ đồng bào”. “Từ 5 đến 10 cháu tổ chức thành một Đội giúp 
nhau học hành, khi học rảnh, mỗi tuần mấy lần cả đội đem nhau đi giúp đồng bào, 
trước giúp các nhà chiến sĩ, thương binh, lần lượt giúp những nhà ít người. Sức các 
cháu làm được việc gì thì giúp việc ấy. Thí dụ quét nhà, gánh nước, lấy củi, giữ em, 
dạy chữ quốc ngữ, giúp đỡ đồng bào tham gia kháng chiến”. 
 Thực hiện sáng kiến của Bác, phong trào Trần quốc Toản phát triển mạnh 
mẽ và rộng khắp. Tính sơ bộ, trong thời kì kháng chiến chống Pháp, các em thiếu 
niên, nhi đồng đã giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ 27.192 cơng lao động, tát 
nước, gánh phân, làm cỏ, xay lúa, giã gạo, chăn trâu bị, ... Cơng tác “Trần Quốc 
Toản” đã trở thành một nội dung cơng tác lâu dài của Đội, gắn bĩ mãi mãi với lịch 
sử và hoạt động của Đội. Ngày nay, cơng tác “Trần Quốc Toản” được phát triển với 
nhiều hình thức phong phú như: Đi tìm địa chỉ đỏ, áo lụa tặng bà, ... 
 13. 2 Phong trào kế hoạch nhỏ (1958) 
 Làm theo lời Bác Hồ dạy: 
Tuổi nhỏ làm việc nhỏ 
Tuỳ theo sức của mình 
 Năm 1958, theo sáng kiến của thiếu nhi tỉnh Sơn Tây (nay là Hà Tây) và 
thành phố Hải Phịng, đĩ là tập hợp các bạn thiếu nhi cùng tham gia làm kế hoạch 
nhỏ lấy tiền gĩp chung xây dựng nhà máy nhựa Thiếu niên Tiền phong đặt tại Hải 
Phịng. Ngày 2 tháng 12 năm 1958, Bác Tơn Đức Thắng đã viết thư hoan nghênh 
sáng kiến đĩ và cho phép mở rộng phong trào kế hoạch nhỏ trong thiếu nhi. Phong 
trào nhanh chĩng cuốn hút các em thiếu nhi sơi nổi tổ chức chăn nuơi, sản xuất, tiết 
kiệm và thu nhặt phế liệu. Phong trào được nhân rộng và phát triển rộng khắp trong 
hoạt động Đội với nhiều hình thức phong phú như: “Trồng một cây, nuơi một con”, 
thu nhặt giấy vụn, ... 
 13.3 Phong trào Nghìn việc tốt (1961) 
 Năm 1961, liên đội Tam Sơn, Tiên Sơn, Bắc Ninh cĩ sáng kiến dấy lên 
phong trào “Làm nghìn việc tốt thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy” giành danh hiệu 
“Cháu ngoan Bác Hồ”. Phong trào nhanh chĩng phát triển sâu rộng trong hoạt động 
Đội và phong trào thiếu nhi các tỉnh miền Bắc. Phong trào đã được thiếu niên, nhi 
đồng thực hiện trên mọi mặt hoạt động, từ một điển hình nhân ra nhiều nơi, từ một 
gương tốt nhân lên thành cả một lớp thiếu niên, nhi đồng mang nếp sống con người 
mới xã hội chủ nghĩa. 
 14. Nhiệm vụ, ý nghĩa của 3 phong trào lớn của Đội 
 14.1 Phong trào Trần Quốc Toản ( tháng 2 năm 1948) 
Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án lớp 4 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Giáo Viên Biên Soạn: Đặng Thị Yên 
 - Nhiệm vụ của phong trào: Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và 
chống Mỹ cứu nước, phong trào Trần Quốc Toản đã hoạt động hết sức thiết thực. 
Những đội viên thiếu niên nhi đồng khi tham gia cơng tác Trần Quốc Toản thường 
tổ chức thực hiện theo các chủ đề sinh động như: “Uống nước nhớ nguồn”, “Tháng 
đền ơn đáp nghĩa”, “Tháng thăm một lần, tuần làm một việc”, Nhiều gia đình 
chính sách nhờ đĩ mặc dù cơ đơn, phần lớn chồng con đều đã ra trận nhưng vẫn thấy 
ấm lịng. Sau ngày đất nước thống nhất, phong trào Trần Quốc Toản vẫn tiếp tục 
phát triển mạnh mẽ. 
 - Ý nghĩa: Phong trào Trần Quốc Toản đã phát huy truyền thống “Tương 
thân tương ái”, “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc ta. Phong trào tạo nên một tinh 
thần cơng tác mới thích hợp với lứa tuổi và điều kiện sinh hoạt của thiếu niên, nhi 
đồng, là niềm vui của tuổi thơ được gĩp phần thiết thực vào cuộc kháng chiến; giúp 
tổ chức Đội ngày càng trưởng thành hơn. Phong trào Trần Quốc Toản đã trở thành 
một nội dung cơng tác lâu dài của Đội, gắn bĩ mãi với lịch sử và hoạt động của Đội 
ta. 
 14.2 Phong trào kế hoạch nhỏ (1958) 
 - Nhiệm vụ của phong trào Kế hoạch nhỏ: Các em thiếu nhi sơi nổi tổ chức 
chăn nuơi, sản xuất, tiết kiệm và thu nhặt phế liệu, giấy các loại; tăng gia trồng cây, 
nuơi gia cầm phát triển cả nước. Kết quả của phong trào chính là gĩp phần cho ra 
đời “Đồn tàu lửa mang tên Đội TNTP Hồ Chí Minh”, xây dựng “Khách sạn khăn 
quàng đỏ” ở Thủ đơ Hà Nội, Xây dựng tượng đài và khu di tích kỉ niệm anh Kim 
Đồng, xây dựng tượng đài và nhà tưởng niệm anh hùng liệt sĩ Võ Thị Sáu; xây dựng 
cơ sở vật chất cho hoạt động Đội như mua trống, cờ, khăn quàng đỏ, 
 - ý nghĩa: Phong trào từng bước phát triển đi vào chiều sâu, vừa mang tính 
giáo dục cao, vừa đem lại hiệu quả thiết thực trong đời sống xã hội, trong học tập và 
rèn luyện của thiếu nhi. 
 14. 3 Phong trào Nghìn việc tốt (1961) 
 - Nhiệm vụ của phong trào: Xây dựng nền nếp học tập; giữ gìn vệ sinh 
trường lớp, xĩm làng; chăm sĩc gia đình thương binh, liệt sĩ, người già cơ đơn, lao 
động giúp đỡ gia đình, hỗ trợ hợp tác xã sản xuất, bảo vệ của cơng, làm kế hoạch 
nhỏ v.v . Nhiều em thiếu niên thực sự trưởng thành trong phong trào, trở thành 
những cán bộ tốt, những cơng dân tốt. 
 Phong trào liên tục được duy trì, phát triển và khơng ngừng được tổng kết 
nâng cao cả về mặt lí luận và thực tiễn. Để tổng kết và biểu dương kết quả của 
phong trào, kể từ năm 1981 cứ 5 năm Hội đồng Đội Trung ương lại tổ chức một lần 
Đại hội cháu ngoan Bác Hồ tồn quốc để biểu dương 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfngoai khoa.pdf