Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 29 năm 2013 (chi tiết)

Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 29 năm 2013 (chi tiết)

TUẦN 29

Thứ 2 ngày 1 tháng 4 năm 2013

TẬP ĐỌC ĐƯỜNG ĐI SA PA

I.Mục tiêu:

1.Đọc lưu loát toàn bài.Biết đọc d/cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm,bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

 -Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.

3. HTL hai đoạn cuối bài.Giáo dục HS yêu mến Sa Pa

II.Hoạt động trên lớp:

 

doc 23 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 423Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 29 năm 2013 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Thứ 2 ngày 1 tháng 4 năm 2013
TẬP ĐỌC ĐƯỜNG ĐI SA PA
I.Mục tiêu:
1.Đọc lưu loát toàn bài.Biết đọc d/cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm,bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
	-Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
3. HTL hai đoạn cuối bài.Giáo dục HS yêu mến Sa Pa
II.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài mới : -Giới thiệu chủ điểm
 a). Giới thiệu bài:YC HS quan sát tranh SGK
 ? Tranh vẽ cảnh vùng núi hay đồng bằng?
 Hôm nay chúng ta cùng theo chân nhà văn Ma Văn Kháng đến Sa Pa.Sa Pa là một trong những cảnh đẹp nổi tiếng. Sa Pa là một huyện thuộc tỉnh Lào Cai. Đây là một địa điểm du lịch, nghỉ mát rất đẹp ở miền Bắc nước ta. Bài Đường đi Sa Pa hôm nay chúng ta học sẽ cho các em thấy được vẻ đẹp rất riêng của đất trời Sa Pa
 b). Luyện đọc: GV đọc mẫu lần1.HD đọc
 *Cho HS đọc nối tiếp.
 -GV chia đoạn: 3 đoạn.
 * Đoạn 1: Từ đầu đến liễu rũ.
 * Đoạn 2: Tiếp theo đến tím nhạt.
 * Đoạn 3: Còn lại.
 -Cho HS đọc nối tiếp.
 Luyện đọc từ ngữ khó: Sa Pa, chênh vênh, huyền ảo, vàng hoe, thoắt cái 
 *Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
 -Cho HS đọc: Cho HS quan sát tranh.
 c). Tìm hiểu bài:
 ¶ Đoạn 1: -Cho HS đọc.
?Đường đi Sa Pa có gì đặc biệt?
?Ngồi trên ô tô tác giả có cảm giác gì?
?Cảnh trên đường đi có gì đặc biệt?
Các con vật được tác giả miêu tả đẹp như thế nào?
?Em hiểu “chùm đuôi cong lướt thướt liểu rủ như thế nào?
?Ở đoạn 1 tác giả tả phong cảnh ở đâu?
 ¶ Đoạn 2: -Cho HS đọc đoạn 2.
 Trang phục của các em bé dân tộc có gì đặc biệt?
 -Hoàng hôn áp phiên của phiên chợ thị trấn có gì vui?
 -Đoạn 2 tác giả ta cảnh gì?
 ¶ Đoạn 3: -Cho HS đọc.
 -Phong cảnh ở Sa Pa có gì đặc biệt?
 -Trong một ngày,cảnh sắc Sa Pa mang những nét của mùa nào?
*Đây chính là nét độc đáo của Sa Pa.
 -Từ nào được lặp lại nhiều lần?Có tác dụng gì?
*Ngoài nghệ thuật điệp ngữ tác giả con sử dụng nghệ thuật đảo ngữ
 Hỏi câu hỏi 3 trong SGK
 -Đoạn 3 giúp em hiểu điều gì?
-?Mỗi đoạn văn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh,về người.Tác giả đã thể hiện sự quan sát tinh tế.Hãy nêu một chi tiết quan sát tinh tế?
- Nêu nội dung bài học?
d). Đọc diễn cảm:
 -Cho HS đọc nối tiếp.
 -GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn.
 -Cho HS thi đọc diễn cảm.HTL
 HSG.Nêu cái hay của bài văn?
3. Củng cố, dặn dò:
Có dịp đến Sa Pa em sẽ làm gì?Liên hệ
 -GV nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe.
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK.
-HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt).
-HS luyện đọc từ.
-1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghĩa từ.
-Từng cặp HS luyện đọc. 1 HS đọc cả bài.
..chênh vênh..
.bồng bềnh..
thác trắngrừng,hoa chuối
con đen huyền,
..rũ xuống mềm mại như cành liễu.
Ý 1Cảnh trên đường đi Sa Pa...
sặc sỡ :nhiều màu sắc
.dập dìu
Ý 2 Cảnh đẹp của thị trấn
-HS đọc thầm đoạn 3.
....Thoắt cái lác đác lá vàng rơi....
...mùa thu.đông,xuân
...Thoắt cái.Nhấn mạnh...
Ý 3 :Phong cảnh độc đáo của Sa Pa
-Con đen huyền...
ND: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
-HS HTL từ “Hôm sau  hết”.
-HS thi đọc thuộc lòng đoạn vừa học.
----------------------------------------------------------------------------------------
Toán LUYỆN TẬP CHUNG (2 tiết)
 I. Mục tiêu: 	Giúp HS:
 -Ôn tập về tỉ số của hai số.
 -Rèn kĩ năng giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.Giáo dục HS tính cẩn thận
 III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài mới: 
a).Giới thiệu bài:
b).Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1 -Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.
a). A = 3, b = 4. Tỉ số = .
b). A = 5m ; b = 7m. Tỉ số = .
c). A = 12kg ; b = 3kg. Tỉ số = = 4.
 -GV chữa bài của HS trên bảng lớp.
 Bài 2
 -GV treo bảng phụ có ghi nội dung của bài lên bảng và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Yêu cầu HS làm bài.
 -GV chữa bài và cho điểm HS.
Tổng hai số 
72
120
45
Tỉ số của hai số 
Số bé 
12
15
18
Số lớn 
60
105
27
 Bài 3
 -Gọi HS đọc đề bài toán.
 +Bài toán thuộc dạng toán gì ?
 +Tổng của hai số là bao nhiêu ?
 +Hãy tìm tỉ số của hai số. 
 -Yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Tiết 2 ÔN TẬP
 Bài 4
 -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
Bài 5
 -Gọi HS đọc đề bài.
 -Bài toán thuộc dạng toán gì ?
 -Yêu cầu HS nêu cách giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 -Yêu cầu HS làm bài.
 -Nếu còn thời gian yc HS làm vào VBT
4.Củng cố:
 -GV tổng kết giờ học.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
d). A = 6l ; b = 8l. Tỉ số = = .
-Theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình.
-Bài tập yêu cầu chúng ta tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó, sau đó điền vào ô trống trên bảng.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài.
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.
+Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
+Tổng của hai số là 1080.
+Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ hai. Giải
Tổng số phần bằng nhau là: 7+1 = 8 (P)
Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 138
Số thứ hai là: 1080 – 138 = 945
 Đáp số: I. 138; II. 945
-1 HS đọc đề bài trước lớp, cả lớp đọc đề bài trong SGK.
-Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
-1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 2 tháng 4 năm 2013 
 Luyện từ & câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM
I.Mục tiêu:
 - Hiểu các từ du lịch,thám hiểm;bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3;biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4
 -Giáo dục HS yêu đất nước.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Bài mới:
 ¶ Giới thiệu bài:
 Vào những ngày hè, các em thường đi du lịch với gia đình hoặc được trường tổ chức cho đi. Chúng ta rất cần biết những gì liên quan đến du lịch, đền những địa danh gắn liền với hoạt động du lịch trên đất nước ta. Bài học hôm nay sẽ giúp các em mở rộng vốn từ về Du lịch – Thám hiểm 
 * Bài tập 1:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
 -GV giao việc: Các em đọc kĩ đề bài và chọn ý đúng trong 3 ý a, b, c đã cho để trả lời.
 -Cho HSD trình bày ý kiến.
 -GV nhận xét + chốt lại ý đúng.
(Ý b:Du lịch là đi chơi xa để ng/ngơi,ngắm cảnh)
 * Bài tập 2: -Cách tiến hành như BT1.
(Ý c: Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.)
 * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu BT3.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét và chốt lại.
 -Đi một ngày đàng học một sàn khôn. Nghĩa là: Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan trưởng thành hơn. Hoặc: Chịu khó đi đây, đi đó để học hỏi, con người mới sớm khôn ngoan, hiểu biết.
 * Bài tập 4: -Cho HS đọc yêu cầu của BT.
 -GV giao việc: Chia lớp thành các nhóm + lập tổ trọng tài + nêu yêu cầu BT + phát giấy cho các nhóm.
 -Cho HS làm bài.
 -GV cho 2 nhóm thi trả lời nhanh – mẫu, sau đó, các nhóm khác làm tương tự.
 -Cho các nhóm dán lời giải lên bảng lớp.
 -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
 a). sông Hồng b). sông Cửu Long
 c). sông Cầu e). sông Mã
 g). sông Đáy h). sông Tiền, sông Hậu
 d). sông Lam i). sông Bạch Đằng
2. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-Một số HS lần lượt phát biểu.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS suy nghĩ + tìm câu trả lời.
-HS lần lượt trả lời.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm bài vào giấy.
-Nhóm 1 đọc 4 câu hỏi a, b, c, d. Nhóm 2 trả lời.
-Nhóm 2 đọc 4 câu hỏi e, g, h, i. Nhóm 1 trả lời.
-Đại diện các nhóm lên dán bài làm trên bảng.
-Lớp nhận xét.
-----------------------------------------------------------------------------
Tiếng Việt 2: ÔN TẬP VỀ CÂU KHIẾN 
I.Mục tiêu:
- Củng cố về câu khiến.
- Viết một đoạn văn ngắn.
II. Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Chuyển mỗi câu kể sau thành câu khiến:
Em Hoa làm bài tập toán.
Mẹ mua cho em bé chiếc áo mới.
Trời mưa.
Nam đá bóng.
HD: Học sinh đọc đề, trả lời , nhận xét
- HS nối tiếp nêu? 
- Câu khiến dùng để làm gì?
- Dấu hiệu nào để nhận ra câu khiến?
Bài 2: Gạch dưới các từ thể hiện ý cầu khiến trong các câu sau:
Hùng đi bơi thuyền với tớ đi !
Nào chúng ta cùng về nhà đi !
Hoa, hãy để cho các bạn ấy vào lớp đi !
- HS thảo luận nhóm 2.
- Các từ ấy dùng để làm gì?
- Cuôí câu khiến có gì?
Bài 3: Viết câu khiến vào chỗ trống phù hợp với mỗi tình huống sau;
Em nhờ bạn mang hộ bài để cô giáo chấm điểm.
Em muốn bố giúp em giải một bài tập khó.
- HS làm vào vở.
- HS nối tiếp nêu?
Bài 4: Hãy tả một loài cây có nhiều kỷ niệm gắn bó với em.
- Đề bài yêu cầu gì?
- Đề bài thuộc thể loại gì?
- HS làm vào vở.
- Trình bày bài làm?
III. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu: 	Giúp HS:
 -Biết cách giải bài toán dạng Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
 -Làm đúng BT1.Giáo dục HS tính cẩn thận
 III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài mới: 
a).Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học này chúng ta sẽ tìm cách giải bài toán về hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
 b).Hướng dẫn giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
 ô Bài toán 1 
 +Bài toán cho ta biết những gì ?
 +Bài toán hỏi gì ?
 -Nêu: Bài toán cho biết hiệu và tỉ số của hai số rồi yêu cầu chúng ta tìm hai số, dựa vào đặc điểm này nên chúng ta gọi đây là bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của chúng.
-GV kết luận về sơ đồ đúng:
+Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé mấy phần bằng nhau ?
+Em làm thế nào để tìm được 2 phần ?
+Như vậy hiệu số phần bằng nhau là mấy?
+Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ?
+Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé 2 phần, theo đề bài thì số lớn hơn số bé 24 đơn vị, vậy 24 tương ứng với mấy phần bằng nhau?
+Như vậy hiệu 2 số t/ứng với hiệu số phần = nhau.
 +Biết 24 tương ứng với 2 phần bằng nhau, hãy tìm giá trị của 1 phần.
 +Vậy số bé là bao nhiêu ?
 +Số lớn là bao nhiêu ?
 -Yêu cầu HS trình bày lời giải  ... ý các bài toán tìm hai số khi biết hiệu (tổng) và tỉ số của hai số đó nếu tỉ số có dạng (n > 0) thì nhắc HS nên tìm số bé trước cho thuận tiện vì số bé chính là giá trị của một phần bằng nhau.
 Bài 3 Bài giải
hiệu số phần bằng nhau là: 4 – 1 = 3 (phần)
Cửa hg có số gạo nếp là: 540 : 3 = 180 (kg)
Cửa hg có số gạo tẻ là: 180 + 540 =720 (kg)
Đáp số: Gạo nếp: 180 kg ; Gạo tẻ: 720 kg.
 -Yêu cầu 1 HS chữa bài trước lớp.
 -Kết luận về bài làm đúng và cho điểm HS.
 Bài 4
 -GV tiến hành giúp HS phân tích bài toán tương tự như ở bài tập 4 tiết 143, sau đó cho HS đọc đề bài toán và làm bài.
Bài giải
6 – 1 = 5 (phần)
Số cây cam là: 170 : 5 = 34 (cây)
Số cây dứa là: 34 + 170 = 204 (cây)
Đáp số: Cam: 34 cây ; Dứa: 204 cây
4.Củng cố:
 -GV tổng kết giờ học
-HS lắng nghe. 
-HS làm bài vào VBT.
Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
3 – 1 = 2 (phần)
Số bé là: 30 : 2 = 15
Số lớn là: 15 + 30 = 45
Đáp số: Số bé: 15 ; Số lớn: 45
-HS theo dõi bài bạn, nhận xét và tự kiểm tra bài của mình.
HS làm bài vào VBT.
-1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, các HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến.
-Một số HS đọc đề bài toán của mình trước lớp, các HS khác theo dõi và nhận xét.
VD: Số cây dứa nhiều hơn số cây cam là 170 cây. Biết số cây cam bằng , tính số cây mỗi loại.
-Cả lớp làm bài vào VBT.
---------------------------------------------------------------------------------------------
Toán 2
LUYỆN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ.
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố cách giải dạng toán: “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”
- Hướng dẫn học sinh luyện giải dạng toán nói trên
- Giáo dục học sinh tính chính xác trong học toán.
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong bài mới
Bài mới:
Giới thiệu bài 
Luyện tập
Ôn kiến thức
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước giải bài toán dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
- Yêu cầu Hs so sánh cách giải toán tổng tỉ và hiệu tỉ?
Luyện tập:
 Bài 1: Ghi đề: 2 lớp 4A và 4B được thưởng một số quyển vở. Trong đó số vở của lớp 4A bằng 2/5 số vở của lớp 4B, lớp 4B nhiều hơn lớp 4A 20 quyển. Tính số vở của mỗi lớp?
- Yêu cầu học sinh đọc đề 
- Yêu cầu hs xác định hiệu, tỉ?
- Yêu cầu hs nêu cách hiểu về “Số vở của lớp 4A bằng số vở của 4B”
- Yêu cầu HS làm vào vở
 Bài 2:. Đoạn thẳng thứ nhất dài gấp 4 lần đoạn thẳng thứ hai và dài hơn đoạn thẳng thứ 2 là 60 m. Tính độ dài mỗi đoạn thẳng?
Các bước tiến hành tương tự bài 1.
 - Yêu cầu hs xác định được tỉ số
 - Nói thêm: Đoạn thứ nhất gấp 4 lần đoạn thứ hai; nói ngược lại đoạn thứ hai bằng đoạn thứ nhất.
 Bài 3: Một hình chữ nhật có chiều rộng bằng 2/3 chiều dài và kém chiều dài 12m. Tính diện tích hình chữ nhật đó.
 - Yêu cầu hs nêu dạng toán của bài toán
 - Yêu cầu hs nhắc cách tính diện tích hình chữ nhật. 
Bài 4: Dành cho hs khá, giỏi
Một lớp có số học sinh nam nhiều hơn số học sinh nữ là 6 học sinh, biết rằng số hs nữ bằng số hs nam. Tính số hs nam, số hs nữ.
 - Yêu cầu hs nêu cách hiểu số hs nữ bằng số hs nam.
 - KL
 - Vậy tỉ số của số hs nữ so với số hs nam là 
III. Củng cố:
	Tỉ số có thể được nêu bằng nhiều cách khác nhau: “Gấp nhau 1 số lần”; “tỉ số”; 
- Nghe
- Nhắc:
+ Vẽ sơ đồ 
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau
+ Tìm giá trị mỗi phần
+ Tìm số bé
+ Tìm số lớn
- Hai em đọc đề
- Hiệu là 20 quyển vở; Tỉ: 
- Lớp 4A: 3 phần 
- Lớp 4B: 4 phần
- 1 Học sinh lên bảng làm
- Đáp số: 4A: 60 quyển 
 4B: 80 quyển 
- Tỉ số là 
- Đoạn thứ nhất 4 phần, đoạn thứ hai 1 phần.
- Hiệu, tỉ
- Nhắc: Lấy chiều dài nhân với chiều rộng cùng một đơn vị đo.
- Đáp số: 864 m2
- Đọc đề, phân tích đề
- Số hs nam chia làm 3 phần bằng nhau, số hs nữ chia làm 2 phần bằng nhau, trong đó 1 phần của số hs nam bằng 1 phần của số hs nữ
- Làm bài
- Đáp số: Nam: 18 học sinh
 Nữ: 12 học sinh
 ------------------------------------------------------------------- 
Thứ 6 ngày 5 tháng 4 năm 2013
TẬP LÀM VĂN(2 tiết)
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I.Mục tiêu:
1. Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả con vật.
2. Biết v/dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật.Giáo dục HS yêu con vật
II.Đồ dùng dạy học:
 -Tranh minh họa trong SGK. -Tranh ảnh một số vật nuôi trong nhà.
 -Một số tờ giấy rộng để HS lập dàn ý.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài mới: 
 a). Giới thiệu bài:
 b). Phần nhận xét: 
* Bài tập 1 + 2 + 3 +4:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT.
 -GV nhận xét và chốt lại.
 Bài văn có 3 phần, 4 đoạn:
¶ Mở bài (đ.1): G/thiệu con mèo sẽ đ/tả trong bài.
¶Thân bài (đ. 2 + đ. 3): Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo. Đ.3: tả h/động,thói quen của con mèo.
¶K/luận (đoạn 4): Nêu cảm nghĩ của con mèo.
 * Từ bài văn Con Mèo Hoang, em hãy nêu nh/xét về cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
 -GV nhận xét + chốt lại + ghi nhớ.
 c). Ghi nhớ:
 -Cho HS đọc ghi nhớ.
 d). Lập dàn ý:
 §Phần luyện tập:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT.
 -GV giao việc: Các em cần chọn một vật nuôi trong nhà và lập dàn ý chi tiết về vật nuôi đó.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày.
 -Nhận xét, chốt lại, khen những hS làm dàn ý tốt.
 3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
-2 HS lần lượt đọc tóm tắt tin tức đã làm ở tiết TLV trước.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-Cả lớp đọc đ/bài C/MèoHoang.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-HS phát biểu ý kiến.
-Lắng nghe
-3 HS đọc ghi nhớ.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm dàn bài cá nhân.
-Một số HS trình bày.
--------------------------------------------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 	Giúp HS:
 -Rèn kĩ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó.Làm đúng BT2,4
 -Giáo dục HS tính cẩn thận.
 II. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài mới: a).Giới thiệu bài:
b).Hướng dẫn luyện tập
. Bài 2 -Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
-Yêu cầu HS nêu tỉ số của hai số.
 -GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS làm bài.
Bài giải
Vì giảm số thứ nhất đi 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai.
Hiệu số phần bằng nhau là: 10 – 1 = 9 (phần)
Số thứ hai là: 738 : 9 = 82
Số thứ nhất là: 82 + 738 = 820
Đáp số: Số thứ nhất : 820 ; Số thứ hai: 82
 -GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 4
 -Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
 -GV nhận xét và yêu cầu HS làm bài.
Ta có sơ đồ:
Nhà An 840m Trường học
| | | | | | | | |
 ?m Hiệu sách ?m
-Gọi 1 HS đọc bài làm trước lớp và chữa bài.
Bài 3 -Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
 -GV hướng dẫn:
 +Bài toán cho em biết những gì ?
 +Bài toán hỏi gì ?
 +Muốn tính số kí-lô-gam gạo mỗi loại chúng ta làm như thế nào ?
 +Là thế nào để tính được số ki-lô-gam gạo trong mỗi túi.
 +Vậy đầu tiên chúng ta cần tính gì ?
 -GV yêu cầu HS làm bài.
 Bài giải
Tổng số túi gạo là: 10 + 12 = 22 (túi)
Mỗi túi gạo nặng là: 220 : 22 = 10 (kg)
Số gạo nếp nặng là: 10 Í 10 = 100 (kg)
Số gạo tẻ nặng là: 12 Í 10 = 120 (kg)
Đáp số: Gạo nếp: 100kg ; Gạo tẻ: 120kg
 -GV chữa bài trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
-YC HS làm các BT trong VBT
4.Củng cố:
 -GV tổng kết giờ học.
-HS lắng nghe. 
.
-1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.
-Vì giảm số thứ nhất đi 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai hay số thứ hai bằng số thứ nhất.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.
-HS vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán và làm bài.
-Trả lời
Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 5 + 3 = 8 (phần)
Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài là: 840 : 8 Í 3 = 315 (m)
Đoạn đường từ hiệu sách đến trường dài là: 840 – 315 = 525 (m)
Đáp số: Đoạn đường đầu: 315m
 Đoạn đường sau: 525m 
1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc trong SGK.
-
-HS vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán và làm bài.
------------------------------------------------------------------------------------------
Thể dục MÔN TỰ CHỌN - NHẢY DÂY.
I/Mục tiêu:
- Thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân.Bước đầu biết cách thực hiện chuyền cầu bằng má trong bàn chân.
- Biết cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích – ném bóng (không có bóng và có bóng).
- Biết cách thực hiện động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. 
II/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, dây nhảy, bóng.
III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông.
- Tập một số động tác bài thể dục phát triển chung.
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
- Đá cầu.
+ Ôn tâng cầu bằng đùi.
+ Học chuyền cầu bằng mu bàn chân, chuyền cầu bằng má trong bàn chân.
- Ném bóng.
+ Ôn một số động tác bổ trợ.
+ Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném.
+ Tập phối hợp: Cầm bóng, đứng chuẩn bị, lấy đà, ném.
- Nhảy dây.
+ Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
+ Thi vô địch tổ tâp luyện.
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
III.Kết thúc:
- Đi đều và hát.
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- GV nhận xét đánh giá kết quả gời học, về nhà ôn đá cầu. 
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
-----------------------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I.MỤC TIÊU:
 -Giúp hs thấy được những ưu khuyết điểm chính của mình ,của bạn để tiến bộ hơn .
 -Rèn luyện kĩ năng nói trước đông người . Giáo dục HS tính thật thà .
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Yêu cầu các tổ trưởng đọc kết quả theo dõi .:
- Số HS được khen: 
- Số hs còn mắc những khuyết điểm
2. Cờ đỏ đọc kết quả theo dõi :
 -Số buổi không đạt tối đa : 
- Số buổi đạt điểm tối đa : 
- Nguyên nhân không đạt :
3. GVkhen những hs đạt kq,nhắc nhở nhẹ những hs không đạt
4. Nêu nhiệm vụ tuần 32 : 
-Duy ttrì tốt việc học ở lớp ,ở nhà . 
-Khắc phục tốt những khuyết điểm tuần trước .

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29 VH.doc