Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 29 - Trường tiểu học Đa Thiện

Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 29 - Trường tiểu học Đa Thiện

I- Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yu mến thiết tha của tc giả đối với cảnh đẹp của đất nước (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài).

3. Học thuộc lòng hai đoạn cuối bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, thêm tranh, ảnh về cảnh Sa Pa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 36 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 29 - Trường tiểu học Đa Thiện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 02 tháng 4 năm 2012
Bài: ĐƯỜNG ĐI SA PA 
Môn: TẬP ĐỌC 
Tiết: 
I- MỤC TIÊU: 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài)..
3. Học thuộc lòng hai đoạn cuối bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, thêm tranh, ảnh về cảnh Sa Pa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
1/ Ổn định lớp, hát: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài “Consẻ” và yêu cầu trả lời câu hỏi trong SGK kết hợp nêu ý nghĩa của bài.
- Nhận xét.
- 2 HS lên bảng,thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cả lớp chú ý theo dõi.
3/ Giới thiệu bài:
2
 Dạy bài mới:
1/ Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a,Luyện đọc:
- Giúp HS xác định từng đoạn văn.
- Giúp HS xác định nội dung mỗi đoạn.
- Xác định từng đoạn văn.
- HS xác định nội dung mỗi đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu đến liễu rủ (Phong cảnh đường lên Sa Pa).
Đoạn 2:Tiếp theo đến trong sương núi tím nhạt (Phong cảnh một thị trấn trên đường lên Sa Pa).
Đoạn 3:Còn lại(Cảnh đẹp Sa Pa).
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn (2-3 lượt).
- Hướng dẫn HS quan sát tranh,ảnh minh hoạ, giúp HS hiểu các từ ngữ : rừng cây âm u,hoàng hôn, áp phiên,
- Nhắc HS nghỉ hơi đúng trong câu sau để không gây mơ hồ về nghĩa:Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô / tạo nên cảm giác bềnh, huyền ảo.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 2 HS đọc cả bài.
- 2 HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài, nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả cảnh đẹp Sa Pa, sự ngưỡng mộ, háo hức của du khách trước cảnh đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa:
- HS lắng nghe.
Chênh vênh, sà xuống, bềnh, trắng xoá,âm âm, rực lên, lướt thướt, vàng hoa, cái, trắng long lanh, gió xuân hẩy, quà tặng diệu kì,
b,Tìm hiểu bài:
- Mỗi đoạn văn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh,về người. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh.
VD: Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo, đi giữa những thác trắng xoá tựa mây trời, đi giữa những rừng cây âm âm, giữa những cảnh vật rực rỡ sắc màu: những bông hoa chuối đỏ rực lên như ngọn lửa, những con ngựa ăn cỏ trong vườn đào ( con đen,con trắng, con đỏ son, chùm đuôi lướt thướt liễu rủ.
- HS đọc thầm đoạn 1, nói điều các em hình dung được khi đọc đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2,nói điều các em hình dung được khi đọc đoạn văn tả phong cảnh một thị trấn trên đường lên Sa Pa.
- Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe,những em bé Hmông, Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng áo sặc sỡ đang đùa, người ngựa dập dìu đi chợ trong sương núi tím nhạt.
- Yêu cầu HS đọc đoạn lại ,miêu điều em hình dung được về cảnh đẹp của Sa Pa.
- Ngày liên tục đổi mùa , tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoănh khắc mùa thu . . . Thoắt cái, xuân hẩy nồng nàn với những bông lay ơn màu đen nhung quý hiếm.
- Những bức tranh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát rất tinh tế của tác giả. Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh ấy.
- Những đám mây trắngtựa mây trời.
- Những bông hoa chuối như ngọn lửa.
- Những con ngựalướt thướt liễu rủ.
- Nắng phố huyện vàng hoe.
- Sương núi tím nhạt.
- Sự thay đổi mùa ở Sa Pa: Thoát cái, . nồng nàn.
- Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu kì” của thiên nhiên?
- Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có.
- Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?
- Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Ca ngợi Sa Pa là “món quà tặng diệu kì” của thiên nhiên .
c, Hướng đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc nối tiếp . Giúp các em biết thể hiện đúng nội dung bài.
- HS đọc nối tiếp.
- Hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn văn “Xe chúng tôiliễu rủ” theo trình tự : GV đọc mẫu-HS luyện đọc theo cặp – HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn văn “Xe chúng tôiliễu rủ”.
3
Nối tiếp:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà HTLđoạn 2,3 của bài để chuẩn bị cho tiết nhớ –viết ở tuần 30.
- HS chú ý lắng nghe.
Bài: AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4,? 
Môn: CHÍNH TẢ 
Tiết: 2
I- MỤC TIÊU: 
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng bài báo ngắn cĩ các chữ số.
- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hồn chỉnh BT) hoặc BT CT phương ngữ (2) a/b..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ba, bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2a,hoặc 2b.
- Ba,bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
1/ Ổn định lớp, hát: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Giới thiệu bài:
2
 Dạy bài mới:
1/ Hướng dẫn nghe - viết:
- GV đọc bài chính tả“Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4, ?”.
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết.
- Nhắc các em chú ý cách trình bày bài chính tả, cách viết các chữ số, tự viết vào vở nháp tên riêng nước ngoài như: A-rập, Bát-đa, Ấn Độ.
- Nêu nội dung của mẩu chuyện.
- Mẩu chuyện giải thích các chữ số 1, 2, 3, 4,  không phải do người A-rập nghĩ ra. Một nhà thiên văn người ấn Độ khi sang Bát – đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số Ấn Độ 1, 2, 3, 4, 
- HS gấp SGK.
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết.
- HS nghe-viết chính tả.
- GV đọc lại toàn bài một lượt.
- HS đổi vở dò lỗi cho nhau.
2, Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS nối tiếp nhau làm miệng (tìm từ, đặt câu).
- HS làm miệng.
- GV nhận xét,sửa sai.
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm truyện vui “Trí nhớ tốt” rồi làm vào VBT.
- GV dán 3-4 tờ phiếu đã viết sẵn nội dung truyện, gọi 3-4 em lên bảng thi làm bài.
- GV cùng cả lớp sửa bài, chốt lại lời giải đúng: nghếch mắt, châu Mĩ, kết thúc, nghệt mặt ra, trầm trồ, trí nhớ.
- 3- 4 em lên bảng thi làm bài.
- Tính khôi hài của truyện vui thể hiện ở chi tiết nào?
- Chị Hương kể chuyện lịch sử nhưng Sơn cứ ngây thơ tưởng rằng chị Hương có trí nhớ tốt, nhớ được cả những chuyện xẩy ra từ 500 năm trước – cứ như là chị đã sống được hơn 500 năm. 
3
Nối tiếp:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ghi nhớ những từ vừa được ôn luyện chính tả, nhớ truyện vui “Trí nhớ tốt” kể lại cho người thân nghe.
- HS lắng nghe.
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG 
Môn: TOÁN
Tiết: 141
I- MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK lớp 4 – SGV 4
Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
1/ Ổn định lớp, hát: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS nhắc lại các bước giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
- 2 HS nhắc lại các bước giải.
3/ Giới thiệu bài:
2
Dạy bài mới:
 Hướng dẫn HS làm bài luyện tập chung:
Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS tự làm bài .
- HS tự làm bài.
- GV Sửa bài, chốt ý đúng.
- HS đổi vở chữa bài cho nhau.
- Nhắc HS chú ý tỉ số cũng có thể rút gọn như phân số.
Bài 3: - Gọi HS đọc đề của bài.
- 2 HS đọc đề của bài.
- Yêu cầu HS nêu các bước giải.
+ HS nêu các bước giải:
- Xác định tỉ số.
- Vẽ sơ đồ.
- Tìm tổng số phần bằng nhau.
- Tìm mỗi số.
- Gọi 2 HS lên bảng vẽ sơ đồ và giải toán.
- 2 HS lên bảng vẽ sơ đồ và giải toán.
- GV chữa bài.
- HS đổi vở, dò bài cho nhau.
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề của bài.
- 2 HS đọc đề của bài.
- Yêu cầu HS nêu các bước giải.
+ HS nêu các bước giải:
- Vẽ sơ đồ.
- Tìm tổng số phần bằng nhau.
- Tìm chiều rộng, chiều dài.
- Gọi 2 HS lên bảng vẽ sơ đồ và giải toán.
- 2 HS lên bảng vẽ sơ đồ và giải toán.
- GV chữa bài.
- HS đổi vở,dò bài cho nhau.
- Nêu những dạng toán các em vừa được luyện tập.
- Tỉ số,tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
3
Nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- Dặn HS xem bài: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
Bài: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (t2) 
Môn: ĐẠO ĐỨC 
Tiết: 29
I- MỤC TIÊU: + Học xong bài này, HS có khả năng:
KT: - Nêu được một số qui định khi tham gia giao thơng (những qui định cĩ liên quan tới học sinh).
 - Phân biệt được hành vi tơn trọng Luật Giao thơng và vi phạm Luật Giao thơng.
 - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thơng trong cuộc sống hằng ngày.
KNS: -Tham gia giao thông đúng luật
 -Phê phán những hành vi vi phạm giao thông
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK Đạo đức 4.
- Một số biển báo giao thông.
- Đồ dùng hoá trang để đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
1/ Ổn định lớp, hát: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Để tránh tai nạn giao thông có thể xẩy ra mọi người cần phải làm gì?
- Thực hiện Luật giao là trách nhiệm của những ai? Để làm gì?
- GV nhận xét.
- chấ ... ết luận : Cùng một cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần lượng nước khác nhau . 
- Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới và tiêu nước hợp lí cho từng loại cây và từng thời kì phát triển của một cây mới có thể đạt năng suất cao . 
- Học sinh đọc mục bạn cần biết sgk/117
3
 Nối tiếp:
Nhận xét tiết học .
Dặn chuẩn bị bài mới . 
Bài: - Mơn thể thao tự chọn:
 - Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
Môn: THỂ DỤC 
Tiết: 57
(GV bộ môn)
Bài: ÔN TẬP BÀI HÁT: THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN 
Tập đọc nhạc : TĐN số 8 
Môn: ÂM NHẠC 
Tiết: 29
(GV bộ môn)
Thứ sáu ngày 06 tháng 3 năm 2012
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG 
Môn: TOÁN
Tiết: 145
I- MỤC TIÊU: 
- Giúp học sinh rèn kĩ năng giải bài toán : “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ” và “Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó” 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK Toán 4, SGV Toán 4 , Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
1/ Ổn định lớp, hát:
 2/ Kiểm tra bài cũ: 
Nêu lại cách giải bài toán : “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ” và “Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó” .
Giáo viên nhận xét và ghi điểm cho học sinh 
3/ Giới thiệu bài : Luyện tập 
-2 HS nhắc lại các bước giải 
Nhận xét 
2
Dạy bài mới:
Bài 2 : Củng cố cách giải bài toán có lời giải dạng hiệu – tỉ 
Gọi 1 học sinh đọc bài tập 2 
Cho HS thảo luận nhóm 2 và giải bài tập vào nháp 
Gọi 1 vài nhóm đọc kết quả thảo luận : 
Số thứ nhất : 820, Số thứ hai : 82 
Giáo viên nhận xét 
1 học sinh đọc 
Thảo luân nhóm bàn 
- Đại diện nhóm đọc kết quả 
Nhận xét 
Bài 4 : Tưmg tự bài 3 giải bài toán về quãng đường 
Gọi 1 học sinh đọc đề bài toán 
Vẽ sơ đồ minh hoạ . 
Tìm tổng số phần bằng nhau . 
Tính độ dài mỗi đoạn đường . 
Gọi 1 HS nêu cách giải bài toán đó và giải . 
Giáo viên nhận xét . 
1 học sinh đọc . Vẽ sơ đồ 4/152sgk .
Thảo luận nhóm 2 . 
Thực hiện bảng lớp, vở 
Nhận xét 
3
 Nối tiếp:
Cho HS nhắc lại các bước giải 2 dạng toán vừa học . 
Nhận xét tiết học 
Nhắc lại 
Bài: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG 
Môn: KỂ CHUYỆN 
Tiết: 29
I- MỤC TIÊU: 
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp tồn bộ câu chuyện Đơi cánh của ngựa trắng rõ ràng, đủ ý (BT1).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2).
BVMT: - HS thấy được nét ngây thơ và đáng yêu của Ngựa Trắng, từ đĩ cĩ ý thức bảo vệ các lồi động vật hoang dã.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
 Giới thiệu truyện 
Quan sát hình minh hoạ, đọc thầm nhiệm vụ của bài kể chuyện trong sgk . 
Nhận xét , cho điểm .
- 2 HS thực hiện
2
 Giáo viên kể chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng
Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng ở đoạn đầu, nhấn giọng những từ ngữ ca ngọi vẻ đẹp của Ngựa Trắng, sự chiều chuộng của Ngựa Mẹ với con, sức mạnh của Đại Bàng Núi . 
Giáo viên kể lần 1
Giáo viên kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ trong sgk . 
Phần lời ứng với mỗi tranh : 
Tranh 1 : Hai mẹ con Ngựa Trắng quấn quýt bên nhau . 
Tranh 2 : Ngựa Trắng ước ao có cánh như Đại Bàng Núi . Đại Bàng bảo nó muốn có cánh phải đi tìm, đừng suốt ngày quanh quẩn cạnh mẹ . 
Tranh 3 : Ngựa Trắng xin phép mẹ được đi xa cùng Đại Bàng . 
Tranh 4 : Sói Xám ngáng đường Ngựa Trắng . 
Tranh 5 : Đại Bàng Núi từ trên cao lao xuống, bổ mạnh vào trán Sói, cứu Ngựa Trắng thoát nạn . 
Tranh 6 : Đại Bàng sải cánh . Ngựa Trắng thấy bốn chân mình thật sự bay như Đại Bàng . 
- Học sinh lắng nghe .
- Học sinh nghe 
Học sinh nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ . 
3
 Hướng dẫn học sinh kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Đọc yêu cầu của BT1, 2 
- Kể chuyện theo nhóm .
- Thi kể chuyển trước lớp : 
- Một học sinh đọc to, cả lớp theo dõi .
- Mỗi nhóm HS gồm 2 hoặc 3 em tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện (mỗi em kể theo 2 – 3 tranh), sau đó từng em kể toàn chuyện, cùng các bạn trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . 
* Thi kể chuyển trước lớp : 
Một vài tốp học sinh thi kể từng đoạn của câu chuyện theo 6 tranh . 
Một vài học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện .
4
Nối tiếp:
Giáo viên : Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của Ngựa Trắng ? 
Giáo viên nhận xét tiết học . 
Bài: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN
 MIÊU TẢ CON VẬT 
Môn: TẬP LÀM VĂN 
Tiết: 58 
I- MỤC TIÊU: 
- Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND Ghi nhớ).
- Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuơi trong nhà (mục III).. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ trong sgk, tranh, ảnh một số vật nuôi trong nhà . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
1/ Ổn định lớp, hát:
 2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Giới thiệu bài mới 
2 – 3 học sinh đọc tóm tắt tin các em đã đọc được trên báo Nhi đồng hoặc Thiếu niên Tiền phong .
2
 Dạy bài mới 
Phần nhận xét 
Giáo viên nhận xét, chốt lại nội dung cần nhớ 
Phần ghi nhớ
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung cần ghi nhớ . 
Phần luyện tập
Giáo viên nên chọn lập dàn ý một con vật nuôi, gây cho em ấn tượng đặc biệt . 
 Dàn ý cần cụ thể, chi tiết ; tham khảo bài văn mẫu Con Mèo Hung để biết cách tìm ý của các tác giả : Khi tả ngoại hình con mèo tác giả tả những bộ phận nào ? Khi tả hoạt động của con mèo, tác giả chọn những hoạt động, động tác nào 
Giáo viên nhận xét . 
Chọn 1 – 2 dàn ý tốt . 
Giáo viên chấm mẫu 3 – 4 dàn ý để rút kinh nghiệm . Yêu cầu học sinh chữa dàn ý bài viết của mình . 
Một học sinh đọc nội dung bài tập .
Cả lớp đọc kĩ bài văn mẫu Con mèo Hung, suy nghĩ, phân đoạn bài văn; xác định nội dung chính của mỗi đoạn; nêu nhận xét về cấu tạo của bài . 
Học sinh phát biểu ý kiến 
- 3 – 4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ . 
Học sinh đọc yêu cầu của bài . 
Học sinh treo lên bảng lớp tranh, ảnh một số vật nuôi trong nhà đã sưu tầm. 
Học sinh lập dàn ý cho bài văn 
- Học sinh đọc dàn ý của mình . 
3
Nối tiếp:
Giáo viên nhận xét tiết học . Yêu cầu học sinh về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả một vật nuôi . 
Dặn học sinh quan sát ngoại hình, hoạt động của con mèo hay con chó của nhà em hoặc nhà hàng xóm để học tốt tiết TLV tuần 30 . 
Bài: LẮP XE NÔI (t1) 
Môn: KỸ THUẬT
Tiết: 29
I- MỤC TIÊU: 
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nơi.
- Lắp được xe nơi theo mẫu. Xe chuyển động được.
* Với HS khéo tay: Lắp được xe nơi theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghèp mô hình kỹ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
a/ Ổn định lớp, hát: 
b/ Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh thực hiện.
c/ Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay sẽ giúp các em biết chọn các chi tiết để lắp cái đu.
- Học sinh lắng nghe
2
 Dạy bài mới:
a/ Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu.
- Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu caí xe nôi đã lắp sẵn.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát từng bộ phận của caí đu và đặt câu hỏi:
+ Để lắp được xe nôi, cần bao nhiêu bộ phận?
- cần 5 bộ phận : tay kéo, thanh đỡ giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe.
- Giáo viên nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế: Hằng ngày, chúng ta thường thấy các em bé nằm hoặc ngồi trong xe nôi vá người lớn đẩy xe cho các em đi dạo chơi.
- Học sinh lắng nghe.
b/ Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a) Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn các chi tiết:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn từng loại chi tiết trong SGK cho đúng, đủ.
- Học sinh chọn chi tiết và để vào nắp hộp theo từng loại.
b) Lắp từng bộ phận:
* Lắp tay kéo:
 -Trong quá trình lắp, giáo viên đưa ra một số câu hỏi:
+ Để lắp được tay kéo cần phải có những chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu?
- 2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài.
* Lắp giá đỡ trục bánh xe:
- HS quan sát hình 3, sau đó giáo viên gọi HS lên lắp.
- 1 học sinh lên bảng lắp.
* Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe.
- Giáo viên gọi học sinh goị tên và số lượng các chi tiết để lắp thanh đỡ giá bánh xe.
- GV goị 1 – 2 học sinh lên lắp bộ phận này.
- 1 tấm lớn, 2 thanh chữ U dài.
- 1 – 2 học sinh lắp.
* Lắp thành xe với mui xe
- Giáo viên lắp theo các bước trong SGK. Trong khi lắp, giáo viên nêu rõ: khi lắp thành xe với mui xe, cần chú ý đến vị trĩ tấm nhỏ nằm trong tấm chữ U.
- Học sinh quan sát giáo viên lắp.
* Lắp trục bánh xe.
- Giáo viên gọi 1 – 2 học sinh lắp trục bánh xe theo thứ tự các chi tiết như trong hình 6 SGK.
- 1 – 2 học sinh lắp.
c) Lắp ráp xe nôi:
Giáo viên lắp ráp xe nôi theo quy trình trong SGK. Trong khi lắp giaó viên gouị 1 – 2 em lân lắp để tạo không khí làm việc trong lớp.
- Học sinh quan sát.
d) Hướng dẫn học sinh tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từnh chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.
- 1 học sinh lên tháo.
- Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp.
3
 Nối tiếp:
 - Nhận xét tiết học. 
 - Chuẩn bị tiết sau: Thực hành lắp xe nôi..

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 4Tuan 29 CKTKNTich hop du.doc