Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 2 - Trường Tiểu học – THCS Tam lập

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 2 - Trường Tiểu học – THCS Tam lập

 TẬP ĐỌC

 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tt) (KNS)

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu cc từ ngữ mới trong bi, hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị nhà trò yếu đuối bất hạnh

Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời cu hỏi trong SGK)

- Đọc rành mạch, trôi chảy; có giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽcủa nhn vật Dế Mèn. Thể hiện sự cảm thông (hiểu và đồng cảm, xót thương những người nghèo khó, gặp hoạn nạn) ; xác định giá trị (nhận biết đượcý nghĩa tốt đẹp của tinh thần tương thân tương ái) tự nhận thức về bản thân (biết đánh giá đúng khả năng của bản thân để giúp đỡ người khác)

- HS yêu thương và giúp đỡ mọi người gặp khó khăn hoạn nạn.

II. CC PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:

Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK.

 

doc 31 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 688Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 2 - Trường Tiểu học – THCS Tam lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Từ ngày 29/8 đến ngày 2 / 9/ 2011.
___________
THỨ
NGÀY
TIẾT
MÔN
PPCT
TÊN BÀI DẠY
Ghi
chú
Thứ hai
29/8/2011
1
TĐ
3
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.(tt)
KNS
2
AV
3
3
T
6
Các số có 6 chữ số
4
LS
2
Làm quen với bản đồ (TT)
5
ĐĐ
2
Trung thực trong học tập (T2)
KNS
6
SHCC
Thứ ba
30/8/2011
1
LTVC
3
MRVT : Nhân hậu – Đoàn kết
2
KC
2
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
3
T 
7
Luyện tập
4
CT 
2
N-V: Mười năm cõng bạn đi học
5
KT 
2
Vật liệu dụng cụ cắt, khâu thêu(T2)
Thứ tư
31/8/2011
1
TĐ
4
Truyện cổ nước mình
2
KH
3
Trao đổi chất ở người (TT)
3
TD
3
4
T
8
Hàng và lớp
5
ÂN
2
6
TLV
3
Kể lại hành động của nhân vật
Thứ năm
1/9/2011
1
LTVC
4
Dấu hai chấm
2
TD
4
3
T
9
So sánh các số có nhiều chữ số
4
TLV
4
Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn KC
KNS
5
KH
4
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
MT
Thứ sáu
2/9/2011
1
MT
2
2
AV
4
3
T
10
Triệu và lớp triệu
4
ĐL
2
Dãy Hoàng Liên Sơn
5
SHTT
2
NS :20/8/2011
Tiết :1
PPCT : 3
Thứ hai, ngày 29 tháng 8 năm 2011
	TẬP ĐỌC	
	DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tt) (KNS)
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài, hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị nhà trò yếu đuối bất hạnh
Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời câu hỏi trong SGK)
- Đọc rành mạch, trơi chảy; cĩ giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽcủa nhân vật Dế Mèn. Thể hiện sự cảm thông (hiểu và đồng cảm, xĩt thương những người nghèo khĩ, gặp hoạn nạn) ; xác định giá trị (nhận biết đượcý nghĩa tốt đẹp của tinh thần tương thân tương ái) tự nhận thức về bản thân (biết đánh giá đúng khả năng của bản thân để giúp đỡ người khác)
- HS yêu thương và giúp đỡ mọi người gặp khĩ khăn hoạn nạn.
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: 
Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra học sinh đọc bài thơ Mẹ Ốm và trả lời câu hỏi.
1. Những chi tiết nào Trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ.
2. Nêu ý nghĩa của bài thơ.
- Nhận xét cho điểm.
Đọc bài và trả lời câu hỏi
2/ Bài mới
a) Khám phá :
Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì ?
Nhận xét
Vì sao sao nhện lại cúi rập đầu xuống đất trước Dế Mèn, chúng ta cùng tìm hiểu phần tiếp theo của bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
HS trả lời
Nhận xét, bổ sung
b) Kết nối
b.1 .Luyện đọc
Gọi 1 HS đọc toàn bài
* Chia bài thành 3 đoạn
1 HS đọc toàn bài
HS đánh dấu vào SGK
- Yêu cầu 3 em học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn. (lần 1)
Theo dõi học sinh đọc rút ra các tiếng từ đọc sai cho học sinh.
3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn.
Đọc các tiếng từ sai.
- Yêu cầu 3 em học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn.(lần 2)
Cho học sinh đọc chú giải trong SGK
Đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
Đọc chú giải trong SGK
- Yêu cầu 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn(lần 3)
Theo dõi học sinh đọc.
Đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
Luyện đọc theo cặp
Đọc cả bài (1 bạn)
Đọc diễn cảm toàn bài
Lắng nghe giáo viên đọc
b.2.Tìm hiểu bài
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 (đọc thầm)
 Trận địa mai phục của bạn Nhện đáng sợ như thế nào?
Đọc đoạn 1.
Trả lời câu hỏi
Cả lớp theo dõi nhận xét _ bổ sung
Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2
Đọc thầm đoạn 2.
 Dế Mèn đã làm cách nào để bọn Nhện phải sợ?
Trả lời câu hỏi của giáo viên.
Nhận xét, bổ sung
Dế Mèn đã nói như thế nào để bọn Nhện nhận ra lẽ phải?
 Học sinh phát biểu
 Bọn Nhện sau đó đã hành động như thế nào?
GV chốt
Trả lời câu hỏi của giáo viên.
Học sinh phát biểu
c) Thực hành
Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi:
Hãy kể lại những việc làm giúp đỡ người nghèo, khó khăn mà em biết ?
Em có thể làm gì để giúp đỡ các bạn gặp khó khăn ?
w Đọc diễn cảm 
Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 1, 2.
Giáo viên đọc mẫu đoạn văn.
Nghe giáo viên đọc.
Luyện đọc diễn cảm.
Đọc theo cặp.
Thi đọc trước lớp.
Theo dõi học sinh đọc –sửa chữa – uốn nắn.
Tuyên dương học sinh đọc hay.
Hỏi ý nghĩa bài
2 bạn thi đọc trước lớp.
d) Vận dụng
 Qua bài học này em học được tính gì ở Dế Mèn?
Về nhà học tập theo Dế Mèn giúp đỡ các bạn trong lớp gặp khó khăn trong học tập và trong cuộc sống.
Nhận xét tiết học./.
Trả lời
Tiết :3
PPCT : 6
	TOÁN	
	CÁC SỐ CÓ 6 CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU: ,
- Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Có khả năng viết và đọc được số có tới sáu chữ số.(BT1, BT2, BT3, BT4(a,b)
-Yêu thích học môn Toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
- Phóng to bảng (trang 8 SGK).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỘNG – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm nháp.
Tính giá trị biểu thức : 
* 6 x b với b = 8.
* 35 : c với c = 7.
Làm theo yêu cầu của giáo viên
B/ Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Số có sáu chữ số.
Cho học sinh ôn về các hàng đơn vị; chục; trăm; nghìn; chục nghìn; trăm nghìn.
 HS nêu các hàng
Yêu cầu học sinh nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
VD: 10 đơn vị = 1 chục.
Nêu mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
10 chục nghìn = 1 trăm nghìn.
Cho học sinh viết và đọc số có sáu chữ số
HS nghe , viết vào bảng sau đó đọc
Cho học sinh quan sát bảng (trang 8 SGK)
Làm các bước như SGK để đưa ra các số có 6 chữ số.
Quan sát
Làm theo hướng dẫn của GV
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Cho học sinh phân tích mẫu.
 Làm theo HD của GV
Đưa hình vẽ như SGK – yêu cầu học sinh viết các số vào ô trống và đọc.
Viết, đọc các số tìm được.
Bài 2: Yêu cầu học sinh tự làm.
Làm bài vào SGK – thống nhất kết quả.
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc số.
Nhận xét bài của học sinh.
HS đọc số
Nhận xét
Bài 4: Cho học sinh viết các số tương ứng vào vở(Câu c, d HS khá, giỏi)
Làm bài vào vở
Thu chấm, điểm một số bài nhận xét
 Sửa bài
Hoạt động 3:Củng cố, dặn dò
Dặn HS về nhà làm bài
Nhận xét tiết học./.
Tiết :4
PPCT : 2
LỊCH SỬ
	LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TT)
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu đđược các bước sử dụng bản đồ : đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ
- Đọc bản đồ ở mức độ đơn giản : nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ ; dựa vao kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.
- HS hứng thú học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Một số bản đồ thế giới, châu lục, Việt Nam
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra bài cũ
Nêu vị trí, địa lý hình dáng của đất nước ta.
Để học tập tốt môn Lịch Sử Và Địa Lý các em cần phài làm gì?
Nhận xét cho điểm học sinh.
2 học sinh lên trả lời
B/ Bài mới : 
 Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
MT : Giúp HS nắm các nội dung bản đồ thể hiện .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Yêu cầu HS dựa vào kiến thức của bài trước , trả lời các câu hỏi sau :
+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?
+ Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí .
+ Chỉ đường biên giới phần đất liền của VN với các nước láng giềng trên hình 3 và giải thích tại sao lại biết đĩ là biên giới quốc gia 
- Giúp HS nêu được các bước sử dụng bản đồ như SGK .
+ Cho biết tên khu vực và những thơng tin chủ yếu của khu vực đĩ
+ HS đọc chú giải
+ HS thực hành chỉ đường biên giới phần đất liền của VN trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN hoặc bản đồ hành chính VN treo tường
Hoạt động 2 : Thực hành theo nhĩm .
MT : Giúp HS thực hành theo yêu cầu SGK .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm tổ các bài tập a, b trong SGK
- Hồn thiện câu trả lời của các nhĩm
- Các nhĩm lần lượt làm các bài tập a , b SGK .
- Đại diện các nhĩm trình bày trước lớp kết quả làm việc của nhĩm .
- Các nhĩm khác sửa chữa , bổ sung nếu thấy câu trả lời của bạn chưa đầy đủ và chính xác .
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
MT : Giúp HS tiếp tục thực hành các bài tập SGK .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Treo bản đồ hành chính VN lên bảng , yêu cầu
+ 1 em lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các hướng B , N , Đ , T .
+ 1 em lên chỉ vị trí của tỉnh ( thành phố ) mình đang sống trên bản đồ .
+ 1 em nêu tên những tỉnh ( thành phố ) giáp với tỉnh ( thành phố ) của mình .
- Chú ý hướng dẫn HS cách chỉ .
+ 1 em lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các hướng B , N , Đ , T .
+ 1 em lên chỉ vị trí của tỉnh ( thành phố ) mình đang sống trên bản đồ .
+ 1 em nêu tên những tỉnh ( thành phố ) giáp với tỉnh ( thành phố ) của mình .
Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dị
- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu bản đồ 
	- Tập đọc các bản đồ ở nhà .
Tiết :5
PPCT : 2
	ĐẠO ĐỨC 	
	TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (KNS)
I. MỤC TIÊU: 
Học sinh biết trung thực trong học tập sẽ giúp mình tiến bộ, được mọi nguời yêu mến
 Cĩ kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập.
Cĩ thái độ và hành vi trung thực trong học tập, khiêm tốn học hỏi
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: 
- Các mẫu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ
Thế nào là thể hiện trung thực trong học tập?
Nhận xét.
Trả lời
2/ Bài mới
a) Khám phá
Hãy kể những hành động trung thực trong học tập? Những hành động không trung thực trong học tập ?
Ghi tựa bài
HS phát biểu
b) Kết nối
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (bài 3 SGK)
MT :Biết những việc làm thể hiện trung thực trong học tập
Đọc yêu cầu và nội bài tập
Thảo luận nhóm đôi.
Trình bày ý kiến nhận xét.
Nhận xét kết l ...  : 5
PPCT : 4
KHOA HỌC
CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN (MT)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học sinh có thể.
- Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể : cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể. Hiểu được mối quan hệ giữa thức ăn với môi trường
- Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức, kể tên thức ăn có chứa nhiều chất bột đường 
- Có ý thức đóng góp ý kiến cho bữa ăn của gia đình đầy đủ chất dinh dưỡng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Hình trang 10; 11 (SGK). - Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra bài cũ
Hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra từ môi trường những gì?
Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể được thực hiện ?
Nhận xét. 
Học sinh trả lời
B/ Bài mới.
Hoạt động 1: Phân loại thức ăn
MT: + HS biết sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật
 + Phân loại thức ăn vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó
Yêu cầu học sinh mở SGK và thảo luận.
1. Kể tên các thức ăn, đồ uống mà bản thân các em thường dùng hàng ngày.
Quan sát và thảo luận theo cặp
2. Quan sát hình 10 SGK và hoàn thành bảng sau: SGV/36.
Nhận xét kết luận
Đại diện các nhóm lên trình bày
Thức ăn được chia thành 4 nhóm.
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm.
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo.
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất vitamin và khoáng chất.
Ngoài ra trong nhiều loại thức ăn còn chứa chất sơ và nước
Nghe giáo viên kết luận sau đó nhắc lại
Hoạt động 2: Vai trò của chất bột đường
MT : Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa nhiều chất bột đường
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi.
+ Nói tên những thức ăn giàu chất bột đường có trong các hình ở trang 11 SGK.
+ Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường mà các em ăn hàng ngày.
+ Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường mà các em thích.
+ Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường
Nhận xét –kết luận: Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể, chất bột đường có nhiều ở gạo, ngô, bột mì, một số loại củ quả như khoai, sắn củ đậu đường ăn.
Một số học sinh phát biểu ý kiến
Nghe và nhắc lại
Hoạt động 3: Nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường
MT:Nhận ra thức ăn có chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ thực vật
Phát phiếu học tập cho học sinh.
Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất bột đường
TT
Tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường
Từ loại 
cây nào?
1
Gạo
2
Ngô
3
Bánh quy
4
Bánh mì
5
Mì sợi
6
Chuối
7
Bún
8
Khoai lang
9
Khoai tây
Làm việc với phiếu học tập.
Trình bày trước lớp
 Cả lớp nhận xét, bổ sung
Nhận xét-đưa ra đáp án đúng.
Gọi học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.
Học sinh đọc mục bạn cần biết
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
Các chất dinh dưỡng nào có trong thức ăn?
Cơ thể lấy thức ăn từ đâu?
Môi trường cung cấp thức ăn cho cơ thể con người, môi trường bị ô nhiễm thì thức ăn đưa vào cơ thể sẽ như thế nào? Do đó chúng ta cần làm gì ?
Kết luận: Môi trường cung cấp thức ăn cho cơ thể con người, môi trường bị ô nhiễm thì thức ăn đưa vào cơ thể sẽ không đảm bảo sẽ làm cơ thể bị bệnh, cần bảo vệ môi trường
Về nhà các em học bài.
Nhận xét tiết học
Trả lời
NS : 20/8/11
Tiết :3
PPCT : 10
Thứ sáu, ngày 2 tháng 9 năm 2011.
TOÁN
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I - MỤC TIÊU: Giúp HS 
- Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
- Thực hiện viết các số đến lớp triệu (BT1, BT2,BT3 (cột2)
-Có ý thức học tập nghiêm túc, tự giác
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- VBT, bảng phụ có kẻ sẵn khung như SGK (chưa viết số, chưa có chữ lớp triệu), bảng con
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra bài cũ:
 So sánh số có nhiều chữ số.
2 HS lên bảng làm :99999..518795, 342679241
Nhận xét
B/ Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Giới thiệu lớp triệu gồm có hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
Yêu cầu HS lên bảng viết số một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn: 1 000 000
GV giới thiệu với cả lớp: mười trăm nghìn còn gọi là một triệu, một triệu viết là (GV đóng khung số 1 000 000 đang có sẵn trên bảng)
Yêu cầu HS đếm xem một triệu có tất cả mấy chữ số, trong đó có mấy chữ số 0?
GV giới thiệu tiếp: 10 triệu còn gọi là một chục triệu, yêu cầu HS tự viết vào bảng con số mười triệu.
GV nêu tiếp: mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu, yêu cầu HS tự viết vào bảng con số một trăm triệu.
GV yêu cầu HS nhắc lại ba hàng mới được học. Ba hàng này lập thành một lớp mới, đọc tên lớp đó?
GV cho HS thi đua nêu lại các hàng, các lớp từ nhỏ đến lớn.
HS viết
HS đọc: một triệu
 Có 7 chữ số, có 6 chữ số 0
HS viết bảng con, HS tiếp nối nhau đọc số.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
GV Cho HS đếm thêm 1triệu.Sau đó mở rộng đếm thêm 10 triệu và đếm thêm 100 triệu.
Bài tập 2:Hướng dẫn HS quan sát mẫu sau đó tự làm.
Bài tập 3:(cột 1 dành cho HS khá giỏi)
Cho HS lên bảng làm một ý: đọc rồi viết số đó, đếm các chữ số 0, HS làm tiếp các ý còn lại.
Bài tập 4:(dành cho HS khá giỏi)
GV cho HS phân tích mẫu. GV lưu ý HS nếu viết số ba trăm mười hai triệu, ta viết 312 sau đó thêm 6 chữ số 0 tiếp theo
Vài HS đếm .
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa & thống nhất kết quả
HS phân tích mẫu
HS làm bài vào SGK
Sửa bài
HS viết bảng con
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
Viết một số lên bảng và yêu cầu HS xác định hàng, lớp
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới
Tiết :3
PPCT : 2
ĐỊA LÝ
DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
I. MỤC TIÊU: Học song bài này học sinh biết.
- Nêu được một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu). 
- Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ (lược đồ) địa lý tự nhiên Việt Nam, tự tin trình bày và sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản : dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7
 - Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
Tranh, ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan –Xi –Păng(nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoàng Liên Sơn dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam.
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
MT: Biết được vị trí và một số đặc điểm về địa hình của dãy núi Hoàng Liên Sơn
Treo bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam lên bảng chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ.
Yêu cầu HS khá giỏi lên chỉ và đọc tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ : Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều
Nhận xét-sửa đúng cho học sinh .
Quan sát giáo viên làm.
Dựa vào kí hiệu tìm vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn ở hình 1 trong SGK
Nêu câu hỏi: 
- Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc của nước ta, trong những dãy núi đó, dãy núi nào dài nhất.
- Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông hồng và sông đà.
- Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km? Rộng bao nhiêu km?
- Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên sơn như thế nào?
Nhận xét-sửa chữa cho học sinh.
Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi
Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung
2. Khí hậu lạnh quanh năm.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
MT : + Nắm được một số đặc điểm về khí hậu
 + Chỉ được vị trí của Sa Pa và dựa vào bảng số liệu nhận xét nhiệt độ của SaPa vào tháng 1, 7
Yêu cầu học sinh đọc thầm mục 2 trong SGK.
Em hãy cho biết khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào?
- Yêu cầu HS lên chỉ trên bản đồ vị trí của Sa Pa?
Dựa vào bảng số liệu(trang 72) nhận xét nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1, 7 ?
Giải thích vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc?
Đọc thầm.
- HSTL : Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm
- Lên chỉ trên bản đồ vị trí của Sa Pa
- HSTL
 - HS khá giỏi trả lời
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
Em hãy nêu đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình và khí hậu của dãy núi Hoàng Liên Sơn.
- Cho học sinh xem 1 số tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn.
- Về nhà học bài.
- Nhận xét tiết học./.
Học sinh trả lời
Tiết :4
PPCT : 2
SINH HOẠT TẬP THỂ
I. MỤC TIÊU: Qua giờ sinh hoạt lớp học sinh biết:
- Nhận thức được về học tập, phát huy hơn nữa trong học tập của mình trong tuần.
- Biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
II. NỘI DUNG SINH HOẠT:
Hoạt động 1: Ban cán bộ lớp lên làm việc.
Hoạt động 2: Lớp phó điều khiển cả lớp hát tập thể.
- Hát cá nhân, hoặc kể chuyện.
- Chơi trò chơi.
- Tổ 5, 6 báo cáo tình hình học tập của tổ mình về các mặt hoạt động.
- Hát cá nhân.
* Thư ký tổng kết xếp loại.
Hoạt động 3: Kế hoạch tuần tới.
1. Theo dõi về điểm tốt.
2. Theo dõi thi đua các mặt hoạt động.
3. Vệ sinh của tổ, đi học trễ, nghỉ học, có phép, không phép.
Hoạt động 4: Giáo viên nhận xét, tuyên dương những học sinh xuất sắc trong tuần.
Khuyến khích học sinh cần cố gắng hơn nữa để học tập tốt hơn./.
Soạn xong tuần 2
Khối trưởng kí duyệt
GVCN
Nguyễn Thị Trinh
 Nguyễn Thị Huê

Tài liệu đính kèm:

  • docGAlop4Tuan2.doc