Tập đọc
CHUYỆN Ở LỚP
A. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc.Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ,
- Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào?
- Trả lời được câu hỏi 1, 2(SGK)
B. Đồ dùng:
GV: - Tranh minh họa bài tập đọc và phần luyện nói
- Bảng nam châm, bộ chữ
HS: - SGK, bộ chữ.
TUẦN 30 Thứ hai, ngày dạy 8 tháng 4 năm 2013 Tập đọc CHUYỆN Ở LỚP A. Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc.Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ, - Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào? - Trả lời được câu hỏi 1, 2(SGK) B. Đồ dùng: GV: - Tranh minh họa bài tập đọc và phần luyện nói - Bảng nam châm, bộ chữ HS: - SGK, bộ chữ. C. Các hoạt động Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động khởi động:(5’) Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài: Đầm sen - Nhận xét, ghi điểm * Giới thiệu bài: - GV giới thiệu chủ đề - Giới thiệu tranh và hỏi: Bức tranh vẽ gì? - Hằng ngày đi học về, các em có kể chuyện ở lớp cho bố mẹ nghe không? Theo các em, bố mẹ muốn nghe chuyện gì nhất? Bài tập đọc hôm nay sẽ cho chúng ta biết điều đó. Hoạt động 1:(5’) Hướng dẫn luyện đọc 1. GV đọc mẫu: giọng chậm rãi hồn nhiên các câu thơ ghi lời em bé kể cho mẹ nghe chuyện ở lớp. Đọc giọng dịu dàng, trìu mến ở các câu thơ ghi lời của mẹ. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: - Luyện đọc từ ngữ: - GV gạch chân các từ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc - Phân tích tiếng và ghép các từ - Giải thích từ khó: + trêu, bôi bẩn, vuốt tóc - Luyện đọc câu: + Cho HS đọc mỗi em một dòng thơ - GV chỉnh sửa - Luyện đọc đoạn, bài: + Cho HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc một khổ thơ - Thi đọc cả bài - GV nhận xét, chấm điểm * Nghỉ giữa tiết(5’) 3. Ôn các vần uôt, uôc: - Tìm và đọc các tiếng trong bài có vần uôt? - Tìm tiếng ngoài bài có vần uôt, uôc? - GV ghi nhanh các từ lên bảng - Nói câu có tiếng chứa vần uôt, uôc? + GV nói câu mẫu + Chia lớp thành 2 nhóm và cho HS thi nói, nhóm nào nói nhiều câu đúng thì nhóm đó thắng. - Nhận xét, tuyên dương - HS đọc và trả lời câu hỏi - HS quan sát tranh - HS nghe - HS lắng nghe - Đọc cá nhân, tổ, đồng thanh - HS phân tích, ghép tiếng - HS đọc từng dòng nối tiếp nhau - 3 HS nối tiếp đọc 3 khổ - Vài em đọc - HS đọc: vuốt - HS trả lời sáng suốt, tuốt lúa, buột mồm, bắt buộc, cuốc đất, lọ ruốc, .... - HS thi nhau nói: Mẹ đi chợ mua một lọ ruốc. Tiết 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:(20’) Tìm hiểu bài và luyện đọc. 1. Tìm hiểu bài: - GV đọc mẫu lần 2. - Cho HS đọc và trả lời câu hỏi: Khổ thơ 1 và 2: + Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp? Khổ thơ 3: + Mẹ nói gì với bạn nhỏ? Đọc cả bài: + Vì sao mẹ muốn bé kể chuyện ngoan ngoãn? - Cho nhiều HS trả lời, bổ sung cho nhau để hoàn chỉnh. - Cho HS đọc diễn cảm toàn bài - Nhận xét , cho điểm. * Nghỉ giữa tiết(5’) Hoạt động 2:(7’) Luyện nói: Đề tài: Ở lớp em đã ngoan như thế nào? - Giới thiệu tranh, đọc câu mẫu - Hướng dẫn HS thi nói về những chuyện các em đã ngoan ở lớp như thế nào - GV theo dõi , khuyến khích HS hỏi những câu khác nhau. - GV ghi điểm Hoạt động nối tiếp:(3’) Củng cố, dặn dò. - Nghe. - 3 HS đọc đoạn 2 và trả lời: Chuyện bạn Hoa không thuộc bài, bạn Hùng trêu con, bạn Mai tay đầy mực - 3 HS đọc khổ 3 - Mẹ không nhớ chuyện bạn kẻ, mẹ muốn nghe chuyện bạn đã ngoan ngoãn như thế nào khi ở lớp - 3 HS đọc lại toàn bài. - Vì mẹ mong ai cũng ngoan ngoãn - 3 HS đọc toàn bài - Quan sát tranh, nói chủ đề . - 2 HS nói các câu mẫu - HS luyện nói theo cặp - Vài cặp nói trước lớp ĐẠO ĐỨC Bài 14: BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người. 2. Kĩ năng: - Nêu được một vài việc cần làmđể bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. - Yêu thiên nhiên, thích gần giũ với thiên nhien. - Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, đường, làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác. Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện 3. Thái độ: - HS có thái độ tôn trọng, yêu quý hoa và cây nơi công cộng . * GDMT:-Yêu quý và gần gũi với thiên nhiên, yêu thích các loài cây và hoa. - Không đồng tình với các hành vi, việc làm phá hoại cây và hoa nơi công cộng. Mức độ tích hợp: - Toàn phần B. Đồ dùng dạy học: - Sân trường để tham quan. - Vở bài tâp đạo đức. - Giấy, bút chì, bút màu, ... để HS vẽ. C.Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động khởi động:(5’) * Giới thiệu bài Hoạt động 1:(5’) Quan sát hoa và cây ở sân trường - GV tổ chức cho HS quan sát khi tham quan cây và hoa ở sân trường, vườn trường, GV lần lượt nêu câu hỏi: việc gì và không được làm những việc gì ? * GV tổng kết: Hoạt động 2(5’): Liên hệ thực tế - GV yêu cầu HS tự liên hệ về 1 nơi côngcộng nào đó mà các em biết có trồng cây, hoa. + Nêu tên nơi công cộng mà em biết? + Ở đó trồng những cây và hoa gì? đẹp không? + Chúng có lợi ích gì? + Chúng có được bảo vệ tốt không? Vì sao? + Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ chúng? * GV tổng kết: * Nghỉ giữa tiết(5’) Hoạt động 3:(5’) Thảo luận cặp đôi - GV yêu cầu HS quan sát tranh ở bài tập 1 và thảo luận + Các bạn đang làm gì? + Việc làm đó có lợi ích gì? + Các em có thể lam được như vậy không? Vì sao? * GVKL: Hoạt động nối tiếp: (5’)Củng cố, dặn dò: + Cho HS đọc phần ghi nhớ. - HS theo cô ra sân trường, vườn trường để tham quan, quan sát các cây , hoa xung quanh . - Lần lượt trả lời từng câu hỏi - HS khác bổ sung ý kiến - HS lắng nghe - HS tự liên hệ - HS khác bổ sung ý kiến - Quan sát tranh, thảo luận - HS trình bày ý kiến trước lớp - Góp ý kiến bổ sung - HS lắng nghe -Đọc ghi nhớ Những đúc rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Thứ ba, ngày dạy 3 tháng 4 năm 2013 Chính tả CHUYỆN Ở LỚP A. Mục tiêu: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Chuyện ở lớp: 20 chữ trong khoảng 10’. - Điền đúng vần uôt, uôc; chữ k, c vào chỗ trống. - Bài tập 2, 3(SGK) B. Đồ dùng: GV: - Bảng phụ đã chép sẵn bài Chuyện ở lớp và bài tập. HS: - Bộ chữ, bảng con. C. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động khởi động:(5’) Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng chấm một số bài HS chép lại - Gọi HS lên bảng làm lại bài tập tiết trước - Nhận xét, ghi điểm * Giới thiệu bài: Hoạt động 1:(12’) Hướng dẫn HS tập chép: - GV treo bảng phụ + Tìm và nêu những tiếng em hay viết sai? + GV viết lên bảng + Phân tích các tiếng khó và cho HS đọc lại các tiếng đó + Cho HS viết bảng lớp, bảng con. - Cho HS chép bài. + GV đọc chậm vừa với tốc độ viết của HS + GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở. Câu đầu lùi vào 3 ô. Các chữ cái đầu câu phải viết hoa và thắng dòng với nhau. - Yêu cầu HS soát bài. - GV đọc lại bài thơ vừa chép. - GV thu vở chấm. * Nghỉ giữa tiết(5’) Hoạt động 2:(10’) HDHS làm bài tập chính tả Bài tập 2: Điền vào chỗ trống uôt hay uôc? - Gọi HS đọc yêu cầu, quan sát tranh. - Gọi HS làm miệng. Bài tập 3: Điền c hay k? - Gọi HS đọc yêu cầu, quan sát tranh. - HS làm miệng, vào vở. - Chấm, chữa * Dạy quy tắc chính tả - GV hướng dẫn cả lớp nhận biết quy tắc chính tả: viết c trước các nguyên âm a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư, ua, ưa, uô, ươ; viết k trước các nguyên âm e, ê, i, ia, iê - Gọi HS nhắc lại Hoạt động nối tiếp:(3’) Củng cố, dặn dò. - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con - HS nghe - HS đọc bài . - HS trả lời: vuốt tóc, ngoan, - Đọc cá nhân - HS viết bảng con, bảng lớp. - HS chép bài vào vở. - Đổi vở cho nhau để soát bài. - HS soát bài, ghi lỗi ra lề. - Đọc yêu cầu, làm bài, - 2 HS lên bảng, lớp làm vở bài tập - Đọc lại bài đã điền - Đọc yêu cầu, quan sát. - HS làm bảng, làm vở bài tập - Đọc lại bài vừa điền - HS lắng nghe - HS nhắc lại và nêu ví dụ minh hoạ. Những đúc rút kinh nghiệm sau tiết dạy: TOÁN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (TRỪ KHÔNG NHỚ - tiếp theo) A. Mục tiêu: - Biết đặt tính và làm tính trừ số có 2 chữ số( không nhớ) dạng 65- 30; 36- 4. B. Đồ dùng dạy học: GV: - Bảng cài, bảng phụ, thanh thẻ, phiếu bài tập. HS: - SGK, C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động khởi động:(5’) Kiểm tra bài cũ Gv gọi 3 HS lên bảng làm bài tập: 1. Đặt tính rồi tính: 65 - 23 57 - 34 95 - 55 - Nhận xét, ghi điểm. * Giới thiệu bài Hoạt động 1:(10’) Giới thiệu cách làm tính trừ 1. Dạng 65 - 30 2. dạng 36 - 4 * GV hướng dẫn tương tự như các bước làm tính trừ dạng 57 - 23 ở tiết trước. - Chú ý khi đặt tính: 4 thẳng cột với 6. * Nghỉ giữa tiết(5’) Hoạt động 2:(10’) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Nêu yêu cầu của bài Theo dõi Kiểm tra cả lớp Bài 2: Nêu yêu cầu của bài Muốn biết phép tính đúng, sai ta làm như thế nào? Nhận xét, chốt bài làm, kiểm tra kết quả. Bài 3: Nêu yêu cầu của bài - Hướng dẫn kĩ thuật nhẩm: - Chữa bài Kiểm tra kết quả, nhận xét, ghi điểm Hoạt động nối tiếp:(5’) Củng cố dặn dò - 3 HS lên bảng - Nhận xét bài - Hs quan sát - Tính - HS làm bài - Nhận xét - Điền đ, s - Phải kiểm tra kết quả - Nhận xét - Tính nhẩm - Nhận xét trên bảng Tập viết Tô chữ hoa: O - Ô - Ơ - P A. Mục tiêu: - Tô được các chữ hoa: O, Ô, Ơ, P. - Viết đúng các vần: uôt, uôc, ưu, ươu; các từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu, kiểu chữ viết thường. B. Đồ dùng: GV: - Bảng phụ viết sẵn chữ hoa, các vần và từ. HS: - Vở tập viết. C. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động khởi động:(5’) Kiểm tra bài cũ: - Chấm một số vở, HS lên bảng viết: con cóc, quần soọc, đánh moóc Nhận xét, ghi điểm. * Giới thiệu bài Hoạt động 1:(10’) Hướng dẫn tô chữ hoa. - GV treo bảng phụ có viết chữ hoa + Chữ O gồm những nét nào? - GV vừa viết vừa nói quy trình: Chữ O hoa gồm một nét cong khép kín - Tô chữ hoa vào vở - GV chỉnh sửa - GV hướng dẫn chữ Ô, Ơ , P( Quy trình tương tự chữ O) - GV theo dõi nhắc nhở. * Nghỉ giữa tiết(5’) Hoạt động 3:(12’) Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng. - GV treo bảng phụ viết sẵn các từ ngữ - Cho HS đọc - Nhắc lại cách nối các con chữ. - GV nhận xét. Hướng dẫn viết vào vở. - GV theo dõi, nhắc nhở tư thế ngồi. - Chấm một số vở, khen những HS viết đẹp. Hoạt động nối tiếp:(3’) Củng cố, dặn dò. - Cho 4 HS đọc và viết các từ, lớp viết bảng con. - Quan sát. - HS trả lời. - HS tô chữ hoa O - HS tô vào vở chữ hoa Ô, Ơ, P - Đọc vần, từ ngữ. - Phân tích vần. - HS viết bảng con. - HS viết vào vở Những đúc rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Thứ tư, ngày dạy 10 tháng 4 năm 2013 Tập đọc MÈO CON ĐI HỌC A. Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu. Bước đầu biết nghỉ hơi ở c ... g thời khoá biểu của lớp. HS: - SGK. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động khởi động:(5’) Kiểm tra bài cũ Gọi 2 HS lên bảng: > 64 - 4 65 - 5; 42 + 2 42 + 2 < = 40 - 10 30 - 20; 43 + 45 54 + 35 - Nhận xét, ghi điểm. * Giới thiệu bài Hoạt động 1:(10’) a. Giới thiệu quyển lịch - Treo quyển lịch, chỉ vào tờ lịch hỏi: Hôm nay là thứ mấy? b. Giới thiệu về tuần: - Yêu cầu HS đọc hình vẽ trong SGK hoặc bóc từng tờ lịch yêu cầu HS nêu tên các ngày. - Vậy 1 tuần có mấy ngày? * GV chốt lại c. Giải thích về ngày trong tháng: Nghỉ giữa tiết(5’) Hoạt động 2:(10’) Luyện tập Bài 1: Nêu yêu cầu của bài - Trong tuần lễ em phải đi học những ngày nào? Được nghỉ ngày nào? - Theo dõi - Vậy 1 tuần lễ em đi học mấy ngày, nghỉ mấy ngày? - Em thích ngày nào trong tuần? Vì sao? Bài 2: Nêu yêu cầu của bài - Cho HS xem tờ lịch ngày hôm nay + Hôm nay là ngày mấy? Ngày bao nhiêu? Tháng mấy? * Lưu ý thuật ngữ: hôm qua, ngày mai... Bài 3: Nêu yêu cầu của bài Theo dõi, nhắc nhở Hoạt động nối tiếp:(5’) Củng cố dặn dò - 2 HS lên bảng - Nhận xét - HS quan sát - HS trả lời, nhắc lại - Đọc hình vẽ trong SGK - HS đọc tên các ngày: chủ nhật, thứ hai, ... - Có 7 ngày - Nhắc lại các ngày - Nhiều em nhắc lại - Nhắc lại tên các ngày trong tuần - HS trả lời - HS làm bài tập - Đi học 5 ngày, nghỉ 2 ngày - HS trả lời - Đọc yêu cầu - HS xem lịch - HS trả lời - HS làm bài tập - Đọc yêu cầu - HS đọc thời khoá biểu - HS viết vào vở - HS tham gia chơi Những đúc rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Kể chuyện SÓI VÀ SÓC A. Mục tiêu: - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung câu chuyện: Sóc jà con vật thông minh nên đã thoát được nguy hiểm. B. Đồ dùng: GV: - Tranh minh họa câu chuyện, mặt nạ Sói, Sóc - Bảng phụ ghi nội dung từng đoạn của câu chuyện. HS: - SGK C. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động khởi động:(5’) Kiểm tra bài cũ: * Giới thiệu bài Hoạt động 1:(5’) GV kể chuyện - Kể tòan bộ câu chuyện lần 1 - Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh - Khi kể GV chú ý giọng kể thong thả, thay đổi phù hợp với nội dung và nhân vật Giọng diễn cảm, biết dừng một số chi tiết gây hấp dẫn. - Nội dung câu chuyện Hoạt động 2:(5’) Hướng dẫn HS tập kể từng đoạn theo tranh Tranh 1: + Chuyện gì xãy ra khi Sóc đang chuyền trên cành cây? Tranh 2: + Lão Sói định làm gì? + Sóc đã làm gì? Tranh 3: +Sói yêu cầu Sóc làm gì? + Sóc nói với Sói như thế nào? Tranh 4: + Được Sói thả Sóc đã làm gì? + Sóc nói nói gì với Sói? * Nghỉ giữa tiết(5’) Hoạt động 3:(12’) HDHS kể toàn bộ câu chuyện - Tổ chức kể theo nhóm - HS kể chuyện theo vai - GV nhận xét, tuyên dương những HS kể hay nhất * Tìm hiểu ý nghĩa - Sói và Sóc ai là người thông minh? Vì sao em biết? Các em học tập ai? - Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? - GV chốt lại nội dung và ý nghĩa câu chuyện Hoạt động nối tiếp:(3’) Nhận xét, dặn dò HS - HS nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe và chú ý tranh - HS kể chuyện theo câu hỏi dẫn dắt của GV - HS kể theo nhóm - Vài HS kể trước lớp có đeo mặt nạ Sói và Sóc * HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh. - HS suy nghĩ và trả lời Những đúc rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Thứ sáu, ngày dạy 12 tháng 4 năm 2013 Tập đọc NGƯỜI BẠN TỐT A. Mục tiêu: -Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bút chì, liền đưa, sửa lại, ngay ngắn, ngượng nghịu. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Nụ và Hà là những người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn rất hồn nhiên và chân thành. - Trả lời câu hỏi 1, 2(SGK) B. Đồ dùng: GV: - Tranh minh họa bài tập đọc và phần luyện nói - Bảng nam châm, bộ chữ HS: - SGK, bộ chữ C. Các hoạt động Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động khởi động:(5’) Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài: Mèo con đi học - Nhận xét, ghi điểm * Giới thiệu bài: - Giới thiệu tranh và hỏi: Bức tranh vẽ gì? Hoạt động 1:(25’) Hướng dẫn luyện đọc 1. GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, chú ý thay đổi giọng để phù hợp với nhân vật 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: - Luyện đọc từ ngữ: liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu - GV chỉnh sửa phát âm. - Phân tích tiếng và ghép các từ - Giải thích từ khó: ngượng nghịu - Luyện đọc câu: + Cho HS đọc 2 câu đối thọai - Luyện đọc đoạn, bài: + Cho HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc một đoạn: Đoạn 1: Từ đầu......cho Hà Đọan 2: Còn lại. - Thi đọc cả bài - GV chấm điểm * Nghỉ giữa tiết(5’) 3. Ôn các vần uc, ut - Tìm tiếng trong bài có vần uc, ut? - Tìm tiếng ngoài bài có vần uc, ut? - Nói câu có tiếng chứa vần uc, ut ? + Gọi HS đọc câu mẫu trong bài + Chia lớp thành 2 nhóm và cho HS thi nói, nhóm nào nói nhiều câu đúng thì nhóm đó thắng. + Tổ chức cho HS thi nói - Nhận xét, tuyên dương - 2 HS đọc và trả lời - HS quan sát tranh, trả lời - HS nghe - Đọc cá nhân, tổ, đồng thanh - HS phân tích, ghép tiếng - HS luyện đọc - 3 HS nối tiếp đọc - 3 HS đọc - 3 HS đọc thi - HS trả lời: Cúc, bút - HS trả lời: súc vật, nhúc nhích, lùng sục, rút gọn, mưa lụt, sút bóng, ngút ngàn,..... - HS thi nhau nói Tiết 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:(20’)Tìm hiểu bài và luyện đọc. 1. Tìm hiểu bài: - GV đọc mẫu lần 2. - Cho HS từng đoạn và trả lời câu hỏi: Đoạn 1: + Hà hỏi mượn bút, Cúc nói gì? + Ai đã giúp Hà? Đoạn 2: + Bạn nào giúp Cúc sửa dây đeo cặp? Đọc cả bài + Trong bài bạn nào là người tốt? + Theo em thế nào là người bạn tốt? - Cho nhiều HS trả lời, bổ sung cho nhau để hoàn chỉnh: Người bạn tốt là người luôn sẵn sàng giúp đỡ bạn trong mọi lúc mọi nơi. - Cho HS đọc lại toàn bài . - Nhận xét , cho điểm. * Nghỉ giữa tiết(5’) Hoạt động 2:(7’) Luyện nói: Đề tài: Kể người bạn tốt của em - GV cho HS nêu yêu cầu - GV tuyên dương, khuyến khích. Hoạt động nối tiếp:(3’) Củng cố, dặn dò. - Nghe. - HS đọc đoạn 1. - 3 HS trả lời: Cúc từ chối và nói tớ sắp cần đến nó - Nụ đã cho Hà mượn - 3 HS trả lời: Hà tự đến giúp Cúc - 3 HS đọc và trả lời: - Vài HS trả lời lại - HS kể trong nhóm - Vài HS kể trước lớp TOÁN Tiết 120 CỘNG, TRỪ (KHÔNG NHỚ)TRONG PHẠM VI 100 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cộng, trừ các số có 2 chữ số không nhớ, cộng, trừ nhẩm. 2. Kĩ năng: - Nhận biết bước đầu về quan hệ giwaxpheps cộng và phép trừ - Giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học. 3. Thá độ: - Say mê học toán B. Đồ dùng dạy học: GV: - Đồ dùng phục vụ luyện tập. HS: - SGK. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động khởi động:(5’) Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đứng tại chỗ nêu tên các ngày trong tuần. - Cho biết thứ, ngày, tháng hôm nay - Nhận xét, ghi điểm. * Giới thiệu bài. Hoạt động 1:(20’) Luyện tập Bài 1: Nêu yêu cầu của bài Hướng dẫn và gọi 3 HS lên bảng Chữa bài, kiểm tra cả lớp Bài 2: Nêu yêu cầu của bài - Hướng dẫn nhận dạng các phép tính ở mỗi cột. - Chữa bài * Nghỉ giữa tiết(5’) Bài 3: Nêu yêu cầu của bài Hướng dẫn HS tóm tắt Gọi HS lên bảng Bài 4: Nêu yêu cầu của bài Hướng dẫn tóm tắt Gọi HS lên bảng làm Hoạt động nối tiếp:(5’) Củng cố dặn dò - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép cộng, trừ trong phạm vi 100. HS trả lời - Nghe, mở SGK - Tính nhẩm - 3 HS lên bảng, mỗi em làm 1 cột - Nhận xét, đọc kết quả - Đặt tính rồi tính - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở - Nhận xét, đổi vở để kiểm tra - Đọc đề bài toán, viết tóm tắt, đọc tóm tắt - 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở. - Nhận xét - Đọc đề bài toán, tóm tắt - 1 HS giải trên bảng, lớp làm vở - Nhận xét bài trên bảng - HS nêu lại Những đúc rút kinh nghiệm sau tiết dạy: TỰ NHIÊN- XÃ HỘI TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nắng, mưa. 2. Kĩ năng: - Biết cáh ăn mặc và giữ sức khoẻ trong những ngày nắng, mưa. 3. Thái độ: - Say mê học tự nhiên- xã hội. * GDMT: - Thời tiết nắng, mưa, gió, nóng, rét là một yếu tố của môi trường. Sự thay đổi của thời tiết có thể ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Mức độ tích hợp: - Bộ phận B. Đồ dùng: - Các hình ở bài 30 trong SGK. - Sưu tầm một số tranh ảnh về trời nắng, trời mưa. - Giấy to hồ, băng dính, bút vẽ C. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động khởi động: (5’) * Giới thiệu bài Hoạt động 1: (7’) Nhận biết dấu hiệu Bước 1: Chia nhóm, phát phiếu hoạt động dán tranh ảnh theo 2 cột trời nắng, mưa. - Yêu cầu thảo luận: + Nêu dấu hiệu về trời nắng, trời mưa. + Khi trời nắng bầu trời có những đám mây như thế nào? + Khi mưa bầu trời và những đám mây như thế nào? Bước 2: Gọi đại diện trình bày trả lời câu hỏi Bước 3: Yêu cầu các nhóm trình bày tranh ảnh và giới thiệu. * Nghỉ giữa tiết(5’) Hoạt động 3:(8’) Thảo luận cách giữ gìn sức khỏe, khi nắng mưa. Bước 1: Yêu cầu quan sát tranh hai ở SGK và trả lời câu hỏi: + Tại sao khi đi dưới trời nắng bạn phải nhớ đội mũ nón? + Để không bị ướt, khi đi trời mưa bạn phải làm gì? Bước 2: GV gọi HS lên trả lời câu hỏi: Kết luận : Hoạt động nối tiếp: (5’) Củng cố, dặn dò: a. Vẽ tranh: yêu cầu vẽ tranh miêu tả cảnh trời nắng hoặc mưa. b. Thu tranh, ảnh vẽ đẹp để tuyên dương. c. Liên hệ: - Tuyên dương những HS ăn mặc đúng thời tiết. - Nhắc nhở những HS đi học không mang ô, dù. - Chia bốn nhóm, nhận bìa, dán tranh ảnh mà nhóm sưu tầm theo hai cột. - Thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác bổ sung. - Các nhóm đại diện trình bày và giới thiệu tranh ảnh của nhóm. - Quan sát. - HS trả lời. - HS thảo luận theo cặp đôi. - Một số HS trả lời câu hỏi. - HS nhận xét, bổ sung. - HS vẽ tranh. Những đúc rút kinh nghiệm sau tiết dạy: SINH HOẠT LỚP TUẦN 30 I. Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động, phong trào của lớp trong thời gian qua. - Xây dựng kế hoạch tuần tới - Biết đánh giá bạn và tự đánh giá bản thân. II. Lên lớp: . Giáo viên Học sinh 1. Ổn định tổ chức: (1ph) - Ổn định lớp học: - Kiểm tra số lượng: HĐI(15ph) Đánh giá hoạt động trong thời gian qua. - GV đánh giá hoạt động của lớp thời gian qua + Ưu điểm: + Khuyết điểm: + Biện pháp khắc phục: - GV nhận xét chung. Yêu cầu HS bình chọn bạn thực hiện tốt và biểu dương. HĐII(20ph) Kế hoạch tuần tới - GV triển khai kế hoạch tập luyện thời gian tới. 3. Củng cố: (2ph) - Nhận xét tiết học. - Bắt bài hát tập thể - HS bình chọn và biểu dương. - HS lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: