Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 31 năm 2013

Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 31 năm 2013

Tiết 1 TC TOÁN

LUYỆN TOÁN

I. MỤC TIÊU :

- Củng cố : - Cách đọc viết số vào bảng, điền dấu thích hợp vào chổ trống

 - Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Sách toán chiều

- Phiếu bài tập (nếu không có vở toán chiều)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Ổn định :

2. Luyện toán :

 

doc 9 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 31 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP 4D, 4A,4C
TUẦN 31 Ngày dạy :Thứ sáu ngày 12 tháng 04 năm 2013 
 Thứ hai ngày 15 tháng 04 năm 2013
 Thứ tư ngày 17 tháng 04 năm 2013
Tiết 1 TC TOÁN
LUYỆN TOÁN
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố : - Cách đọc viết số vào bảng, điền dấu thích hợp vào chổ trống
 - Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sách toán chiều
Phiếu bài tập (nếu không có vở toán chiều)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2. Luyện toán :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1: HS đọc yêu cầu BT
-1 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy nháp,nhân xét
- GV nhận xét bổ sung
Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT
-2 HS lên bảng làm 
Cả lớp làm vào vở
HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 3 :
- 1HS đọc yêu cầu bài, 2 hs lên bảng làm
- Lớp làm vào vở.
Bài 4/ Thảo luận nhóm 2. Đại diện nhóm lên bảng làm. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
1/ ViÕt (theo mÉu) :
§äc sè
ViÕt sè
Sè gåm cã
Ba tr¨m linh b¶y ngh×n hai tr¨m hai m­¬i ba
307 223
3 tr¨m ngh×n, 7 ngh×n, 2 tr¨m, 2 chôc, 3 ®¬n vÞ
56 388
Mét triÖu bèn m­¬i s¸u ngh×n kh«ng tr¨m t¸m m­¬i 
7tr¨m ngh×n, 7tr¨m, 6 chôc
 ViÕt (theo mÉu):
Sè
145 098
27 305
5 478 900
950 001
Ch÷ sè 5 ë hµng
ngh×n
Gi¸ trÞ cña ch÷ sè 5
5000
	§iÒn dÊu () thÝch hîp vµo chç chÊm :
 	a) 992 < 1023 59 096 < 59 131
 	b) 789 415 > 98 756 429 979 > 429 928
	a) ViÕt c¸c sè 5789; 5763, 78 462; 9021 theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín :
Theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín là : 5763, 5789; 9021; 78 462 
b) ViÕt c¸c sè 896 902, 82 051; 9949 ; 8735 theo thø tù tõ lín ®Õn bÐ :
Theo thø tù tõ lín ®Õn bÐ là : 896 902, 82 051; 9949 ; 8735
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
Tiết 2 TC TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC
LuyÖn ®äc 
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng,phát âm đúng dễ đọc sai.Bài : DÒNG SÔNG MẶC ÁO & ĂNG – CO VÁT
- Biết ngắt nghỉ,nhấn giọng ở một số từ, HS biết đọc diễn cảm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sách củng cố buổi chiều
Phiếu bài tập (nếu không có sách)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2. Luyện đọc:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Luyện đọc bài 
Yêu cầu HS đọc bài HS luyện đọc theo nhóm 2 
Hs đọc bài trước lớp
GV nhận xét giọng đọc
Yêu cầu HS đọc bài tập 2
Tổ chức HS làm việc cá nhân vào sách
GV kiểm tra bài một số bạn
Luyện đọc bài
HS luyện đọc theo nhóm 2 
Hs đọc bài trước lớp
GV nhận xét giọng đọc
Yêu cầu HS đọc bài tập 2
Tổ chức HS làm việc cá nhân 
GV kiểm tra bài một số bạn
DÒNG SÔNG MẶC ÁO
1. Luyện đọc thuộc và diễn cảm khổ thơ sau với giọng vui, nhẹ nhàng, thể hiện niềm vui, sự bất ngờ của tác giả khi phát hiện ra sự đổi thay sắc màu của dòng sông quê hương vào buổi sớm mai (chú ý ngắt nhịp thơ hợp lí và nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả) : (Nhấn giọng các từ ngữ : trăm ngàn, lặng yên, ngẩn ngơ, áo hoa, la đà, 
nở nhòa).
Rèm thêu trước ngực vầng trăng
Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên
Khuya rồi, / sông mặc áo đen
Nép trong rừng bưởi / lặng yên đôi bờ...
Sáng ra / thơm đến ngẩn ngơ
Dòng sông đã mặc bao giờ / áo hoa
Ngước lên bỗng gặp la đà
Ngàn hoa bưởi đã nở nhoà áo ai...
2. Theo em, vì sao tác giả cảm thấy dòng sông được mặc chiếc “áo hoa” vào buổi sáng ?
2. Trả lời : Tác giả cảm thấy dòng sông được mặc chiếc “áo hoa” vào buổi sáng vì thấy rừng hoa bưởi nở trắng hai bên bờ đang soi bóng xuống dòng sông.
ĂNG-CO VÁT
1. Luyện đọc đoạn văn ở dưới, theo các yêu cầu :
– Đọc đúng tên riêng Ăng-co Vát.
– Giọng đọc chậm rãi, thể hiện tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng-co Vát – một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu (chú ý nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả).
Lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát thật huy hoàng. Mặt trời lặn, ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền. Những ngọn tháp cao vút ở phía trên, lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xoà tán tròn vượt lên hẳn những hàng muỗm già cổ kính. Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong, uy nghi kì lạ, càng cao càng thâm nghiêm dưới ánh trời vàng, khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách.
2. Lúc hoàng hôn xuống, hình ảnh những ngọn tháp và ngôi đền cao hiện ra đẹp đẽ, huy hoàng như thế nào ?
(Trả lời ) : Lúc hoàng hôn xuống, những ngọn tháp cao vút, lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xoà tán tròn; ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi, thâm nghiêm hơn dưới ánh trời vàng. 
3. Củng cố - Dặn dò :
- Nhắc nhở HS về nhà luyện đọc những bài tập đọc đã học, học thuộc các bài thơ.
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
------------------&œ------------------
Tiết 3 LỊCH SỬ
NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
I.MỤC TIÊU :
- Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn:
+ Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn Anh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triềy Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn Anh lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân (Huế).
- Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị:
+ các vua nhà Nguyễn không đặc ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước.
+ Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc, )
+ Ban hành Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đói.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Một số điều luật của Bộ luật Gia Long (nói về sự tập trung quyền hành và những hình phạt đối với mọi hành động phản kháng nhà Nguyễn) .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1,ổn định tổ chức
2,KTBC
3,Bài mới
-Giới thiệu- ghi đầu bài
1, Hoàn cảnh ra dời của nhà Nguyễn.
-Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
-G giới thiệu thêm về Nguyễn ánh.
-Sau khi lên ngôi hoàng đế Nguyễn ánh đã làm gì? Từ 1802-1858 triều Nguyễn đã trải qua bao nhiêu đời vua?
-G giảng- chuyển ý.
2, Sự thống trị của nhà Nguyễn.
-Những sự kiện nào chứng tỏ các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai?
-Tổ chức quân đội nhà nguyễn ntn?
-Để cai trị đất nước nhà Nguyễn ra thảo ra bộ luật gì?
-Nêu 1 số nội dung trong bộ luật nói trên?
-Một số điều luật trong bộ luật nói lên điều gì?
-Với cách thống trị của nhà Nguyễn như vậy cuộc sống của nhân dân ta sẽ ra sao?
-G giới thiệu thêm cuộc sống của người dân dưới thời Nguyễn.
-Bài học
4, Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học- cb bài sau
-Quang Trung đã có những chính sách gì để nhằm phát triển KT và văn hoá?
-1 Hs đọc từ đầu- Tự Đức cả lớp đọc thầm và trả lời.
-Sau khi vua Quang Trung mất, triều TS suy yếu. Lợi dụng hoàn cảnh đó, Nguyên ánh đã đem quân tấn công lật đổ nhà TS và lập ra nhà Nguyễn.
-Năm 1802 Nguyễn ánh lên ngôi hoàng đế nhọn Phú Xuân (Hu) làm nơi đóng đô và lấy niên hiệu là Gia Long. Từ năm 1802-1858 Nhá Nguyễn đã trải qua các đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.
-H đọc phần còn lại
-Các vua triều Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu.
-Bỏ chức tể tướng tự mình điều hành, mọi việc hệ trọng từ trung ương đến địa phương
-Mọi việc đều do vua quyết định.
-Gồm nhiều thứ quân là: bộ binh, thuỷ binh, tượng binh
-Nhà Nguyễn cho XD Các trạm ngựa nối liền từ cực bắc đến cực nam của đất nước.
-Để cai trị đất nước nhà Nguyễn đã ban hành bộ luật Gia Long với những điều luật hết sức hà khắc.
-Không được tự tiện vào thành, qua cửa phải xuống ngựa, Không được phóng ten ném đá vào thành
-Nếu vua không cho phép khi gặp riêng vua phải bịt mắt bằng băng đen.
-Ai vi phạm các điều luật phải chịu những hình phạt rất tàn bạo xẻo thịt cho chết dần, chém cổ bêu đầu hoặc đánh bằng roi.
-Nói lên sự cai trị hà khắc cảu nhà Nguyễn. Và để bảo vệ ngai vàng của mình
-Cuộc sống của nhân dân vô cùng cực khổ.
-H đọc bài học.
Tiết 4 ĐỊA LÍ
BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết được vị trí của Biển Đông, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ (lược đồ): vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.
- Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta: Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo.
- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo.
II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về biển, đảo Việt Nam.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: ( 5 phút )
 Thành phố Đà Nẵng và thị xã Hội An
- Tìm trên lược đồ trong bài vị trí cảng sông và cảng biển của Đà Nẵng?
- Qua hàng chuyên chở từ Đà Nẵng đi, em hãy nêu tên một số ngành sản xuất của Đà Nẵng?
- Vì sao Hội An lại thu hút khách du lịch?
- GV nhận xét.
3.Bài mới: ( 30 phút )
*Giới thiệu: 
Hoạt động1: Vùng biển Việt Nam:
Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi ở mục 1.
- Biển nước ta cĩ diện tích là bao nhiêu?
- Biển cĩ vai trị như thế nào đối với nước ta?
- GV yêu cầu HS chỉ vùng biển của nước ta, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- GV mơ tả, cho HS xem tranh ảnh về biển của nước ta, phân tích thêm về vai trị của biển Đơng đối với nước ta.
Hoạt động 2: Đảo và quần đảo:
 Hoạt động cả lớp
- GV chỉ các đảo, quần đảo.
- Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo?
- Nơi nào trên nước ta có nhiều đảo nhất?
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
- Nêu đặc điểm của các đảo ở vịnh Bắc Bộ? Các đảo ở đây được tạo thành do nguyên nhân nào?
- Các đảo, quần đảo ở miền Trung và biển phía Nam có đặc điểm gì?
- Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì?
- GV cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo, mô tả thêm về cảnh đẹp, giá trị kinh tếvà hoạt động của người dân trên các đảo, quần đảo của nước ta.
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- HS nêu lại bài học.
4.Củng cố: ( 3 phút )
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
5.Dặn dò: ( 2 phút )
- HS về nhà xem lại bài và học thuộc bài học.
- Chuẩn bị bài: Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam.
- 4HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi của mục 1.
- HS dựa vào kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi.
- HS chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vùng biển của nước ta, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan.
- HS trả lời: Diện tích rộng là một bộ phận Biển Đông: Phía Bắc vịnh Bắc Bộ, phía Nam vịnh Thái Lan, kho muối, nhiều hải sản quý.
- Vai trò điều hòa khí hậu.
- HS quan sát chỉ lại.
- Đảo là bộ phận đát nổi, nhỏ hơn lục địa, xung quanh có nước biển và đại dương bao bọc. Nơi tập trung nhiều đảo gọi là quần đảo.
- Phía Bắc vịnh Bắc Bộ, nơi nhiều đảo nhất nước ta.
- HS dựa vào tranh ảnh, SGK thảo luận nhóm 4 ( 5 phút) các câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- HS chỉ các đảo, quần đảo của từng miền (Bắc, Trung, Nam) trên bản đồ Việt Nam và nêu đặc điểm, giá trị kinh tế của các đảo, quần đảo.
+ Có ý nghĩa kinh tế và quốc phòng của đảo, quần đảo.
+ Có nhiều tài nguyên quý.
+ Phía Bắc: Dân cư đông đúc nghề đánh cá khá phát triển. Chim tổ yến.
+ Phía Nam: Tây Nam làm nghề trồng trọt, đánh bắt và chế biến hải sản, dịch vụ du lịch.
- Vài HS đọc lại.
- HS nêu lại.
Tiết 5 ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.
- Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
*GDHS những việc cần làm để bảo vệ môi trường nhà ở, trường học, nơi công cộng.
* Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường.
- Kĩ năng bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: ( 5 phút )
 Bảo vệ môi trường (tiết 1)
- Môi trường bị ô nhiễm do ai? Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của những ai?
- GV nhận xét.
Bài mới: ( 30 phút )
Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Tập làm “Nhà tiên tri” (bài tập 2)
* Bảo vệ môi trường là giữ gìn môi trường trong lành, sống thân thiện với môi trường, duy trì bảo vệ và sử dụng tiết kiệm hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- GV chia HS thành các nhĩm
- GV đánh giá kết quả làm việc của các nhĩm và đưa ra đáp án đúng:
Các loại cá, tơm bị tuyệt diệt, ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của con người sau này.
Thực phẩm khơng an tồn, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và làm ơ nhiễm đất và nguồn nước.
Gây ra hạn hán, lũ lụt, hoả hoạn, xĩi mịn đất, sạt núi, giảm lượng nước ngầm dữ trữ
Làm ơ nhiễm nguồn nước, động vật dưới nước bị chết
đ) Làm ơ nhiễm khơng khí (bụi, tiếng ồn)
e) Làm ơ nhiễm nguồn nước, khơng khí.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em (bài tập 3)
- GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2
- GV yêu cầu HS giải thích lí do.
GV kết luận
Hoạt động 3: Xử lí tình huống (bài tập 4)
- GV chia HS thành các nhóm.
- GV nhận xét cách xử lí của từng nhóm và đưa ra những cách xử lí có thể như sau:
Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác
Đề nghị giảm âm thanh.
Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng.
Hoạt động 4: Dự án “Tình nguyện xanh”
GV chia HS thành 3 nhóm
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về tình hình môi trường ở xóm/phố, những hoạt động bảo vệ môi trường, những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết
+ Nhóm2: Tương tự nhưng đối với môi trường trường học
+ Nhóm3: Tương tự nhưng đối với môi trường lớp học
GV nhận xét kết quả làm việc của mỗi 
Nhóm.
4.Củng cố: ( 3 phút ) 
* HS có ý thức trong việc bảo vệ môi trường ở lớp, ở nhà, ở nơi sinh sống.
GV kết luận chung:
- GV nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường.
- GV gọi vài em đọc to phần ghi nhớ.
5.Dặn dò: ( 3 phút 
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương.
- Chuẩn bị tiết sau, GV nhận xét.
- 2HS nêu.
- HS nhận xét.
- Mỗi nhóm nhận 1 tình huống để thảo luận và bàn cách giải quyết.
- Từng nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến.
+ Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành
+ Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối
+ Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự
- HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước.
- HS giải thích lí do và thảo luận chung cả lớp.
- Từng nhóm nhận một nhiệm vụ, thảo luận và tìm cách xử lí
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (có thể bằng đóng vai).
- Từng nhóm thảo luận.
- Từng nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- 2HS đọc.

Tài liệu đính kèm:

  • docseqap lop 4 tuan 31.doc