Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 31 - Trường Tiểu học Ninh Thượng

Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 31 - Trường Tiểu học Ninh Thượng

TẬP ĐỌC

ĂNG – CO VÁT

I MỤC TIÊU

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Ang- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân cam- pu- chia.

* Mục tiêu riêng:

- GDMT : HS có ý thức bảo vệ các công trình kiến trúc cổ.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK , tranh ảnh về cảnh Sa Pa hoặc đường lên Sa Pa ( nếu có )

- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

 

doc 37 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 31 - Trường Tiểu học Ninh Thượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31 (15– 19/4/2013)	
Thứ hai, ngày 15 tháng 4 năm 2013
TẬP ĐỌC
ĂNG – CO VÁT
I MỤC TIÊU 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Ang- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân cam- pu- chia. 
* Mục tiêu riêng:
- GDMT : HS có ý thức bảo vệ các công trình kiến trúc cổ.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK , tranh ảnh về cảnh Sa Pa hoặc đường lên Sa Pa ( nếu có )
- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ : Dòng sông mặc áo
- Gọi HS lên bảng đọc bài trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, ghi điểm, nhận xét chung.
3 – Bài mới 
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Bài đọc hôm nay sẽ đưa các em đến với đất nước Cam- pu- chia, thăm một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Khơ-me đó là Ang – co Vát . 
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
GV chia đoạn: 3 đoạn 
( Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn )
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
- GV đọc diễn cảm cả bài. 
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
* Đoạn 1 : 2 dòng đầu
- Ăng – co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ?
* Đoạn 2 : Tiếp theo  kín khít như xây gạch vữa.
- Khu đền chính đồ sộ như thế nào ?
- Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào ?
* Đoạn 3 : phần còn lại.
- Phong cảnh khu đền lúc hoàng hôn có gì đẹp ?
GDBVMT : Theo em con người cần làm gì để gìn giữ các công trình có giá trị ?
 -Nêu NDC của bài ?
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm đoạn Lúc hoàng hôn.từ các ngách..
-GV nhận xét, ghi điểm 
4 – Củng cố 
-GV cho Hs nêu lại nội dung bài 
-GV giáo dục HS yêu thiên nhiên , yêu các cảnh đẹp và kính phục tài năng của con người
5. Dặn dò 
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn .
- Chuẩn bị : Con chuồn chuồn nước.
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
HS hát
- 2 , 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi của bài thơ.
HS nhắc lại tựa bài 
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới.
Hs luyện đọc theo nhóm đôi 
-Hs thi đọc theo nhóm đôi 
- 1,2 HS đọc cả bài .
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . 
-HS đọc đoạn 1
- Ăng – co Vát được xây dựng ở Cam -pu – chia từ đầu thế kỉ thứ mười hai.
-HS đọc đoạn 2
+ Gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn , ba tầng hành lang dài gần 1500 mét.
+ Có 398 gian phòng.
- Những tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn.
- Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá , đượv ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa.
-HS đọc đoạn 3
- Vào lúc hoàng hôn Ang – co Vát thật huy hoàng .
+ Anh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền .
+ Những ngon tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt .
+ Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi , thâm nghiêm hơn dưới ánh chiều vàng , khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách .
- con người cần có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, ..... 
* Nội dung: Ca ngợi Ăng-co Vát –một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-phu-chia.
-3HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài 
-1HS đọc lại 
HS đọc diễn cảm trong nhóm đôi 
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm 
-Hs nêu lại nội dung bài 
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm
TOÁN 
THỰC HÀNH ( TIẾP THEO )
I - MỤC TIÊU :
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình.
II CHUẨN BỊ:
 Thước dây cuộn (hoặc đoạn dây có ghi mét)
 Phiếu thực hành (trong VBT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. ổn định 
2. Bài cũ: Thực hành
GV yêu cầu HS làm bài tập 1/159.
GV nhận xét
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: Thực hành ( TT ) 
A. GV giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ ( VD SGK ) 
Yêu cầu: Từ độ dài thực tế (đoạn thẳng AB ) trên mặt đất 20 mét, em hãy vẽ đoạn thẳng trên giấy theo tỉ lệ 1 : 400
Gợi ý thực hiện:
Trước hết tính độ dài thu nhỏ đoạn thẳng AB (cm)
Đổi 20 m = 2000 cm.
Độ dài thu nhỏ: 2000 : 400 = 5 (cm)
-GV cho HS vẽ vào vở đoạn thẳng AB có độ dài 5cm 
B. Thực hành: 
Bài 1: Chiều dài của bảng là 3m, hãy vẽ trên bản đồ theo tỉ lệ 1 : 50 .
GV yêu cầu HS tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ, tỉ lệ 1: 50 
- YCHS làm vở
- GV chấm bài nhận xét.
Bài 2: ( Dành cho HS kha, giỏi)
- GV theo dõi, giúp đỡ.
4. Củng cố: 
-GV cho Hs nêu lại nội dung bài học 
-GV giáo dục HS ham thích học toán 
5 Dặn dò: 
-Chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên
-Nhận xét tiết học.
hs hát 
- 2HS thực hành theo yêu cầu của GV.
HS nhắc lại tựa bài 
-HS vẽ 
B
A
Tỉ lệ: 1:400
 5cm 
HS thực hành
-HS làm vào vở
Đổi 3m = 300 cm
Tính độ dài thu nhỏ: 300 : 50 = 6 (cm)
Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6 cm.
 A B 
 6cm 
Tỉ lệ 1 : 50
- HS tự làm bài rồi nêu kết quả
Bài làm 
Đổi 8 m = 800 cm
 6 m = 600 cm
Chiều dài của hình chữ nhật thu nhỏ là: 
 800 : 200 = 4 ( cm ) 
Chiều rộng của hình chữ nhật thu nhỏ là: 
 600 : 200 = 3 ( cm ) 
Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 3 cm. 
 A 4 cm B
 3 cm 
 C D
 Tỉ lệ 1: 200
- HS nêu.
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm
CHÍNH TẢ
NGHE – VIẾT: NGHE LỜI CHIM NÓI
PHÂN BIỆT: L/N , THANH HỎI/THANH NGÃ
I - MỤC TIÊU: 
 - Nghe- viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể loại 5 chữ.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2 b
* Mục tiêu riêng: 
GDMT : Cảm nhận vẽ đẹp ,có ý thức bảo vệ môi trường cho quê hương mình.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Ba bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2 b.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC1. Khởi động : Kiểm tra dụng cụ học tập hoặc hát. 
T/G
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 phút
4 phút
1 phút
5 phút
14 phút
3 phút
8 phút
3 phút
1 phút
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. 
Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới: Nghe lời chim nói
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Nghe-viết: Nghe lời chim nói 
Phân biệt: l/n hoặc thanh hỏi/thanh ngã
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.
 a. Hướng dẫn chính tả: 
Giáo viên đọc đoạn viết chính tả.
Học sinh đọc thầm đoạn chính tả 
-Nêu nội dung của bài thơ.
-GDBVMT : Giáo dục học sinh yêu quê hương mình bằng những việc làm cụ thể.
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: lắng nghe, nối mùa, ngỡ ngàng, thanh khiết, thiết tha.
 b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài bài thơ 5 chữ.
Giáo viên đọc cho HS viết 
Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
 Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
Giáo viên nhận xét chung 
 Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả 
HS đọc yêu cầu bài tập 2b.
Giáo viên giao việc 
Cả lớp làm bài tập 
HS trình bày kết quả bài tập 
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
4. Củng cố,:
GV cho HS nhắc lại nội dung học tập
Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có )
5. Dặn dò 
-GV giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết 
- Chuẩn bị tiết 32.
- Nhận xét tiết học.
HS hát 
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu, dưới lớp viết bảng con.
HS theo dõi trong SGK 
HS đọc thầm 
-Bầy chim nói về những cảnh đẹp, những thay đổi của đất nước.
HS viết bảng con 
HS nghe.
HS viết chính tả. 
HS dò bài. 
HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập
Cả lớp đọc thầm
HS làm bài cá nhân
HS trình bày kết quả bài làm. 
HS ghi lời giải đúng vào vở. 
- HS nhắc lại 
-HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm
KHOA HỌC
TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT
I- MỤC TIÊU:
- Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật phải thường xuyên lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các- bô- nít, khí ô- xi và thải ra hơi nước, khí ô-xi, chất khoáng khác,
- Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 122,123 SGK.
-Giấy A 0 bút vẽ dùng trong nhóm.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1. Ổn định: 2. Bài cũ: Nhu cầu về không khí của thực vật
-Nhu cầu về không khí của thực vật như thế nào?
- Người ta ứng dụng kiến thức này ra sao?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: “Trao đổi chất ở thực vật”
Hoạt động1:Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật.
*Mục tiêu: 
HS tìm trong hình vẽ những gì phải lấy vào từ môi trường và những gì thải ra môi trường trong quá trình sống. 
+Thế nào là quá trình trao đổi chất ở người?
+Nếu không thực hiện trao đổi chất với môi trường thì con người, động vật hay thực vật có thể sống được hay không ?
-Yêu cầu hs qua sát hình 1 trang 122 SGK.
-Kể tên những yếu tố cây thường xuyên lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống.
-Quá trình trên gọi là gì?
+Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật ?
Kết luận:
Thực vật pải thường xuyên lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, nước khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí các-bô-níc, chất khoáng khác.Quá trình đoá được gọi là quá trình trao đổi chất giữa thực vật với môi trường.
Hoạt động 2:Thực vật vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật 
* Mục tiêu: HS vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và sơ đồ thức ăn ở thực vật
+Sự trao đổi khí trong hô hấp ở TV diễn ra như thế nào ?
 +Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra như thế nào ?
-Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật và sơ đồ trao đổi thức ăn ở thực vật và giảng bài.
 +Cây cũng lấy khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc như người và động vật. Cây đã lấy khí ô-xi để phân giải chất hữu cơ, tạo ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cây, đồng thời thải ra khí các-bô-níc. Cây hô hấp suốt ngày đêm. Mọi cơ quan của cây (thân, rễ, lá, hoa, quả, hạt) đều tham gia hô hấp và trao đổi khí trực tiếp với môi trường bên ngoài.
 +Sự trao đổi thức ăn ở thực vật chính là quá trình quang hợp. Dưới ánh sáng Mặt Trời để tổng hợp các chất hữu cơ như chất đường, bột từ các chất vô cơ: nước, chất khoáng, khí các-bô-níc để nuôi cây.
-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4.
-Phát giấy cho từng nhóm.
-Yêu cầu: Vẽ sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn.
GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm.
-Gọi HS đại diện nhóm lên trình bày. 
-Yêu cầu mỗi nhóm chỉ nói về một sơ đồ
-Gọi các nhóm khác bổ sung.
-Nhận xét, khen ngợi những nhóm vẽ đúng, đẹp, trình bày khoa học, mạch lạc.
4. Củng cố, 
Thế nào là quá trình “Trao đổi chất ở thực vật”?
-GV cho HS nêu lại nộ ... ừ.
II CHUẨN BỊ:
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu các em làm BT 1c,d,e; / 162.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về phép cộng và phép trừ các số tự nhiên.
 b).Hướng dẫn ôn tập
 Bài tập 1: ( Dòng 1,2) 
 -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Cho HS làm vào PHT.
 -GV chữa bài, yêu cầu HS nhận xét về cách đặt tính, kết quả tính của bạn.
 Bài tập 1: ( Dòng còn lại)- Dành cho HS khá, giỏi
Bài tập 2:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài 
-GV chia nhóm và giao việc.
-YCHS trình bày KQ
 -GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình. 
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài tập 4.( dòng 1)
 -Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
 -Nhắc HS áp dụng tính chất đã học của phép cộng các số tự nhiên để thực hiện tính theo cách thuận tiện.
 -GV chữa bài, khi chữa yêu cầu HS nói rõ em em đã áp dụng tính chất nào để tính.
Bài tập 4 ( 2 dòng còn lại)- Dành cho HS khá. giỏi) 
- GV theo dõi, Nhận xét cá nhân.
 Bài tập 5: 
 -Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chấm bài, chữa bài
 -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó đưa ra kết luận về bài làm đúng.
Bài tập 3: ( Dành cho HS khá, giỏi)
- GV nhận xét cá nhân.
4.Củng cố:
 - GV cho HS nêu lại nội dung ôn tập 
-GV giáo dục HS ham thích học toán 
 5. Dặn dò 
-Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-N hận xét tiết học 
HS hát 
-3HS thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
c). Số chia hết cho cả 2 và 5 là 2640.
d). Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3 là 605.
e). Số không chia hết cho cả 2 và 9 là 605, 1207.
-HS lắng nghe. 
-Đặt tính rồi tính.
-2 HS lên bảng làm
- HS cả lớp làm vào PHT
+ HS tự làm bài
- Làm tương tự 2 dòng trên.
+ HS đọc đề bài
- HS làm nhóm bàn, trình bày KQ
a). x + 126 = 480
 x = 480 – 126
 x = 354
b). x – 209 = 435
 x = 435 + 209
 x = 644
-Tính bằng cách thuận tiện nhất.
-2 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào PHT.
- HS trình bày KQ
 1268 + 99 +501= 1268 + (99 + 501)
 = 1268 + 600 
 = 1868
 168 + 2080 + 32 = (168 + 32) + 2080 
 = 200 + 2080 
 = 2280
Áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng.
-HS tự làm bài.
- Tương tự câu a. KQ: 790
-1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
-2 HS làm bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở
Bài giải
Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp được số vở là:
1475 – 184 = 1291 (quyển)
Cả hai trường quyên góp được số vở là:
1475 + 1291 = 2766 (quyển)
Đáp số: 2766 quyển
-Nhận xét bài làm của bạn và tự kiểm tra bài của mình.
-HS tự làm bài tập, giải thích cách làm.
a + b = b + a 
( a + b ) + c = a + ( b + c ) 
a + 0 = 0 + a = a 
a – 0 = a 
a – a = 0 
HS nêu lại nội dung ôn tập
Lắng nghe
Rút kinh nghiệm
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I - MỤC TIÊU: 
- Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước ( BT1); biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn( BT2); bước đầu viết được đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn( BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định: 
2. KTBC: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối 
 -Kiểm tra 2 HS.
 -GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới:
 ¶ Giới thiệu bài:
 Trong tiết học hôm nay, các em sẽ ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật. Tiết học giúp các em biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật; Sử dụng các từ ngữ miêu tả để biết đoạn văn.
 * Bài tập 1:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT1.
 -GV giao việc: Các em có hai nhiệm vụ. Đó là tìm xem bài văn có mấy đoạn ? Ý chính của mỗi đoạn ?
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày kết quả.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
 * Bài Con chuồn chuồn nước có 2 đoạn:
 +Đoạn 1: Từ đầu  phân vân.
 +Đoạn 2: Phần còn lại.
 * Bài tập 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu của đề bài.
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã viết 3 câu văn của BT2.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: a – b - c.
 * Bài tập 3:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm bài. GV dán lên bảng tranh, ảnh gà trống cho HS quan sát.
 -Cho HS trình bày bài làm.
 -GV NX và khen những HS viết đúng yêu cầu, viết hay.
4. Củng cố,:
-YCHS nêu lại ND bài
-GV giáo dục HS HS biết sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn .
5 .Dặn dò 
-Yêu cầu HS về nhả sửa lại đoạn văn và viết vào vở.
-Dặn HS về nhà QS ngoại hình và hành động của con vật mà mình yêu thích chuẩn bị cho tiết TLV tuần sau.
-Nhận xét tiết học.
HS hát 
-2 HS lần lượt đọc những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS đọc bài Con chuồn chuồn nước (trang 127) + tìm đoạn văn - tìm ý chính của mỗi đoạn.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
* Ý chính của mỗi đạon.
 +Đoạn 1: Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước là đậu một chỗ.
 +Đoạn 2: Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn.
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-HS làm bài cá nhân.
-Một HS lên bảng làm bài.
-Lớp nhận xét. GV đọc đoạn văn sau khi đã sắp xếp đúng.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe..
-HS viết đoạn văn với câu mở đoạn cho trước dựa trên gợi ý trong SGK.
-Một số HS lần lượt đọc đoạn văn.
-Lớp nhận xét.
-2 HS nhắc lại ND bài
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm
ĐỊA LÝ
BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO
I.MỤC TIÊU: 
 - Nhận biết được vị trí của biển Đông , một số vịnh , quần đảo , đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ ( lược đồ ) : Vịnh Bắc Bộ , vịnh Thái Lan , quần đảo Hoàng Sa , Trường Sa , đảo Cát Bà , Côn Đảo , Phú Quốc .
- Biết sơ lược về vùng biển , đảo và quần đảo của nước ta : Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo .
- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển , đảo : 
+ Khai thác khoáng sản : dầu khi1 cát trắng , muối . 
+ Đánh bắt và nuôi trồng hải sản . 
II.CHUẨN BỊ:
Bản đồ tự nhiên Việt Nam
Tranh ảnh về biển, đảo Việt Nam.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Thành phố Đà Nẵng 
Tìm trên lược đồ trong bài vị trí cảng sông & cảng biển của Đà Nẵng?
Qua hàng chuyên chở từ Đà Nẵng đi, em hãy nêu tên một số ngành sản xuất của Đà Nẵng?
GV nhận xét, ghi điểm 
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: Biển, đảo và quần đảo 
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
GV yêu cầu HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi ở mục 1.
-Biển nước ta có có đặc điểm gì ?
-Biển , đảo và quần đảo có vai trò như thế nào đối với nước ta? ( Dành HS khá , giỏi ) 
-Biển đông bao bọc những phần nào của đất liền nước ta ? Dành HS khá , giỏi ) 
GV yêu cầu HS chỉ vùng biển của nước ta, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên bản đồ tự nhiên Việt Nam
GV mô tả, cho HS xem tranh ảnh về biển của nước ta, phân tích thêm về vai trò của biển Đông đối với nước ta.
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
GV chỉ các đảo, quần đảo.
Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo?
Biển của nước ta có nhiều đảo, quần đảo không?
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
Các đảo, quần đảo ở miền Trung & biển phía Nam có đặc gì?
Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì?
GV cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo, mô tả thêm về cảnh đẹp, giá trị kinh tế & hoạt động của người dân trên các đảo, quần đảo của nước ta.
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
4. Củng cố 
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
-GV giáo dục HS Luôn có ý thức bảo vệ môi trường biển, ranh giới biển của nước ta.
5, dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Khai thác khoáng sản & hải sản ở vùng biển Việt Nam.
-Nhận xét tiết học 
HS hát 
-HS thực hiện theo yêu cầu 
-HS nhắc lại tựa bài 
HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi của mục 1
HS dựa vào kênh chữ trong SGK & vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi.
-Vùng biển nước ta có diện tích rộng và là một bộ phận của biển Đông. 
-Kho muối vô tận , nhiều hải sản , khoáng sản quý , điều hòa khí hậu , có nhiều bãi biển đẹp , nhiều vũng , vịnh thuận lợi cho việc phát triển , nhiều vũng , vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển .
HS trả lời .
 -HS chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vùng biển của nước ta, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan.
-HS quan sát 
HS quan sát, HS trả lời
- Đảo là một bô phận đất nổi, nhỏ hơn lục địa xung quanh, có nước biển và đại dương bao bọc. 
- Quần đảo là nơi tập trung nhiều đảo. 
- Có 
- Ngoài khoảng biển miền Trung: quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Hoạt động sản xuất chủ yếu là mang tính tự cấp, cũng làm nghề đánh cá. Ven biển có một số đảo nhỏ như: Lí Sơn ( Quảng Ngãi ); và Phú Quốc ( Bình Thuận ) 
- Biển phía Nam và Tây Nam: có đảo Phú Quốc, Côn Đảo. Hoạt động sản xuất: Làm nước mắn và trồng hồ tiêu xuất khẩu ( Phú Quốc) và phát triển du lịch ( Côn Đảo ) 
HS dựa vào tranh ảnh, SGK thảo luận các câu hỏi
Đại diện nhóm trình bày trước lớp
HS chỉ các đảo, quần đảo của từng miền (Bắc, Trung, Nam) trên bản đồ Việt Nam & nêu đặc điểm, giá trị kinh tế của các đảo, quần đảo.
- Mang lại nhiều lợi ích về kinh tế 
- HS quan sát 
HS trả lời các câu hỏi trong SGK
Rút kinh nghiệm
SINH HOẠT TẬP THỂ
SƠ KẾT TUẦN 31
I. Mục tiêu:
- HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 31.
- Biết phát huy những ưu điểm đã đạt được và khắc phục những tồn tại còn mắc phải trong tuần 32.
- Hoạt động tập thể: tham gia múa hát hoặc chơi trò chơi.
II. Các hoạt động chính:
1. Sinh hoạt lớp:
- GV tổ chức cho các tổ trưởng nêu ý kiến nhận xét chung các mặt học tập và các hoạt động trong tổ ở tuần 31. Nêu ý kiến phấn đấu tuần 32.
- Lớp trưởng nêu ý kiến nhận xét chung tình hình học tập và các hoạt động của lớp. Nêu phương hướng phấn đấu của tuần học mới.
- HS trong lớp nêu bổ sung ý kiến bổ sung.
- GV nhận xét chung, bổ sung cho phương hướng của lớp tuần 32. Tuyên dương các em chăm học đi học đều, có tiến bộ. Rút kinh nghiệm cho HS còn chậm tiến bộ.
 2. Kế hoạch tuần tới:
- Tieáp tuïc phaùt huy tinh thaàn hoïc taäp cuûa HS.
 - Duy trì vaø thöïc hieän totá 10 ñieàu noäi quy.
 - Tieáp tuïc phaùt huy vaø thöïc hieän toát 15 phuùt ñaàu giô.ø
 - GV toång keát buoåi sinh hoaït.
 - GV toång keát tuaàn 31 vaø daën HS chuaån bò chu ñaùo tuaàn 32.
Rút kinh nghiệm
GVHD DUYỆT
( Kí và ghi rõ họ tên)
GV SOẠN
( Kí và ghi rõ họ tên)

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 31 cktkn.doc