Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 31 - Trường Tiểu học Quỳnh Thắng A

Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 31 - Trường Tiểu học Quỳnh Thắng A

TUẦN 31

Thứ hai ngày 15 tháng 4 năm 2013

TẬP ĐỌC: ĂNG - CO VÁT

 I. Mục tiêu:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ và tên tiếng nước ngoài : Ăng - co - vát ; Cam - pu - chia ). Các chữ số La Mã ( XII - mười hai ), . Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân Cam- pu- chia (trả lời được các câu hỏi trong SGK). Hiểu nghĩa các từ ngữ: kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm

 GD kĩ năng sống:

GD: - Thấy được vẽ đẹp hài hòa của khu đền Ăng-co-vát trong vẽ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn.

- Ham thích tìm hiểu, khám phá kiến trúc mới lạ trên thế giới.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.

- Tranh ảnh minh hoạ chụp đền Ăng - co – vát.

- Bản đồ khu vực chỉ đất nước Cam - pu - chia. Quả địa cầu.

 

docx 27 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 31 - Trường Tiểu học Quỳnh Thắng A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
Thứ hai ngày 15 tháng 4 năm 2013
TẬP ĐỌC: ĂNG - CO VÁT
 I. Mục tiêu: 
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ và tên tiếng nước ngoài : Ăng - co - vát ; Cam - pu - chia ). Các chữ số La Mã ( XII - mười hai ), .... Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân Cam- pu- chia (trả lời được các câu hỏi trong SGK). Hiểu nghĩa các từ ngữ: kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm 
GD kĩ năng sống:
GD: - Thấy được vẽ đẹp hài hòa của khu đền Ăng-co-vát trong vẽ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn.
- Ham thích tìm hiểu, khám phá kiến trúc mới lạ trên thế giới.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh ảnh minh hoạ chụp đền Ăng - co – vát.
- Bản đồ khu vực chỉ đất nước Cam - pu - chia. Quả địa cầu.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC: 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- GV viết lên bảng các tên riêng Ăng co vát, Cam - pu - chia các chỉ số La Mã chỉ thế kỉ.
- Cả lớp đọc đồng thanh, giúp học sinh đọc đúng không vấp váp các tên riêng, các chữ số.
- HS đọc 3 đoạn của bài 
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS 
- Chú ý câu hỏi:
 Phong cảnh ở đền vào hoàng hôn có gì đẹp - HS đọc phần chú giải.
- GV hướng dẫn HS đọc các câu dài.
- HS đọc lại các câu trên.
- Lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ khó đọc.
- HS luyện đọc theo cặp 
- HS đọc lại cả bài.
- Lưu ý HS cần ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong những câu.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1 TLCH:
+ Ăng - co - vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ?
+ Ăng-co Vát là ngôi đến như thế nào?
- Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ?
- HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Khu đền chính đồ sộ như thế nào?
+ Khu đền chính xây dựng kì công như thế nào?
+ Du khách cảm thấy ntn khi thăm Ăng-co Vát?
+ Đoạn 2 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 2.
- HS đọc đoạn3, lớp trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Đoạn văn tả cảnh khu đền vào thời gian nào?
+ Lúc hoàng hôn phong cảnh khu đền có gì đẹp?
 + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ?
- Ghi nội dung chính của bài.
- Gọi HS nhắc lại.
 * Đọc diễn cảm:
- HS đọc mỗi em đọc 1 đoạn của bài. 
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc.
- Thi đọc diễn cảm cả câu truyện.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
3. Củng cố – dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị cho bài học sau.
- HS lên bảng đọc và trả lời nội dung.
- HS đọc đồng thanh
- 3 HS đọc theo trình tự.
- 1 HS đọc.
- Luyện đọc các tiếng: Ăng - co - vát; Cam - pu - chia 
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- Tiếp nối phát biểu. 
+ TN: kiến trúc, điêu khắc, tuyệt diệu
- Đoạn này Giới thiệu về ngôi đền Ăng - co - vát 
- HS đọc, lớp đọc thầm., thảo luận và phát biểu.
+ TN: nghệ thuật chạm khắc, kiến trúc cổ
* Miêu tả về sự kiến trúc kì công của khu đền chính ăng - co - vát.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi
- HS thảo luận nhóm, báo cáo.
+ TN: huy hoàng, cổ kính, uy nghi, thâm nghiêm.
- Miêu tả vẻ đẹp huy hoàng của đền ăng - co -vát khi hoàng hôn.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm lại nội dung 
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc cả bài.
- HS cả lớp thực hiện.
--------------------------------------------------------------------------
TOÁN THỰC HÀNH (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình.
- Thực hành bài 1.
- Rèn tư duy sáng tạo; quản lí thời gian; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể.
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra việc ghi chép và hoàn thành bài tập ở nhà của HS.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
HĐ 1. Giới thiệu bài: Trong giờ thực hành trước các em đã biết cách đo độ dài khoảng cách giữa hai điểm A và B trong thực tế, giờ học thực hành này chúng ta sẽ vẽ các đoạn thẳng thu nhỏ trên bản đồ có tỉ lệ cho trước để biểu thị các đoạn thẳng trong thực tế.
HĐ 2. Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ
- Gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK.
- Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết chúng ta cần xác định được gì ?
- Có thể dựa vào đâu để tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ .
- Yêu cầu 1 HS lên bảng tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ, cả lớp thực hiện vào nháp.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1: 400 dài bao nhiêu cm
- Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm
HĐ 3. Thực hành
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài, yêu cầu 1 HS lên bảng đo chiều dài bảng lớp.
-Muốn tính chiều dài bảng lớp 3m thu nhỏ với tỉ lệ 1: 50 ta làm như thế nào?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng giải, cả lớp thực hiện vào nháp.
Bài 2: Khuyến khích HS khá giỏi.
- Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- Để vẽ được hình chữ nhật biểu thị nền phòng học trên bản đồ tỉ lệ 1:200, chúng ta phải tính được gì ?
- Muốn tính chiều dài hình chữ nhật thu nhỏ ta làm như thế nào ?
- Muốn tính chiều rộng hình chữ nhật thu nhỏ ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp làm bài, 1 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò
- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- Hát tập thể.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe và điều chỉnh, bổ sung.
Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 1 HS đọc ví dụ SGK.
- Chúng ta cần xác định được độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ.
- Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB và tỉ lệ của bản đồ.
- 1 HS lên bảng làm:
20 m = 2000 cm
Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là:
2000 : 400 = 5(cm)
- Lắng nghe, điều chỉnh, bổ sung.
- Dài 4 cm.
- 1 HS nêu, cả lớp nhận xét.
+ Chọn điểm A trên giấy
+ Đặt 1 đầu thước tại điểm A sao cho điểm A trùng với vạch số 0 của thước.
+ Tìm vạch chỉ số 5cm trên thước, chấm điểm B trùng với vạch chỉ 5 cm của thước.
+ Nối A và B ta được đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm.
- 1 HS đọc, 1 HS đo chiều dài của bảng, cả lớp theo dõi nhận xét.
 VD: Chiều dài bảng 3m:
 Đổi 3 m = 300 cm
- Ta lấy chiều dài chia cho tỉ lệ bản đồ.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp thực hiện vào nháp:
 3 m = 30 cm
Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1:50 là:
 300 : 50 = 6 (cm)
 Tỉ lệ 1 : 50
- 1 HS đọc đề bài toán.
- Phải tính chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật thu nhỏ.
- Chiều dài chia cho tỉ lệ.
- Chiều rộng chia cho tỉ lệ.
- Nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả:
Đổi 8 m = 800 cm, 6 m = 600 cm
Chiều dài lớp học thu nhỏ là:
800 : 200 = 4 (cm)
Chiều rộng lớp học thu nhỏ là:
600 : 200 = 3(cm)
 Tỉ lệ: 1: 200
- Lắng nghe và điều chỉnh, bổ sung.
- Lắng nghe và thực hiện.
---------------------------------------------------------------------------------
Toán 2 ¤n tËp vÒ tØ lÖ b¶n ®å
I.Môc tiªu:
- Gióp HS biÕt c¸ch vÏ h×nh theo tØ lÖ cho tr­íc .
- Gi¶i tèt c¸c bµi tËp cã liªn quan.
II- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 1.Giíi thiÖu bµi :
 2 .GV chÐp bµi tËp.
Bµi 1: VÏ h×nh ch÷ nhËt biÓu thÞ phßng häc cña líp em theo sè ®o ®· ®o ®­îc trong giê thùc hµnh tr­íc .(vÏ theo tØ lÖ 1 :200)
- HS ®äc yªu cÇu cña bµi tËp .
- Gäi mét HS lªn b¶ng vÏ .
- GV cïng c¶ líp nhËn xÐt.
Bµi 2: Mét m¶nh ®Êt h×nh ch÷ nhËt cã chiÒu réng lµ 8 m,chiÒu dµi b»ng chiÒu réng.
a,TÝnh chiÒu dµi cña m¶nh ®Êt .
b,VÏ s¬ ®å cña m¶nh ®Êt ®ã theo tØ lÖ 1 : 400
- HS ®äc bµi to¸n.
- HD HS gi¶i vµo vë.1 HS lªn b¶ng gi¶i.
- GV cïng c¶ líp nhËn xÐt ,kÕt luËn lêi gi¶i ®óng.
 ChiÒu dµi cña m¶nh ®Êt lµ :
 8 x = 14 (m)
 §¸p sè : 14 m
 §æi 14m =1400 cm ; 8m = 800 cm
 3. Cñng cè ,dÆn dß: 
Nªu ND bµi. - NhËn xÐt tiÕt häc
---------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 16 tháng 04 năm 2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND Ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất một câu có sử dụng trạng ngữ (BT2). HS khá, giỏi: viết được đoạn văn có ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ (BT 2).
- Lắng nghe tích cực; quản lí thời gian; hợp tác trong nhóm nhỏ.
II. Đồ dùng dạy-học:
-Bảng phụ viết câu văn BT1. 
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng làm lại bài tập 2 tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
- Trong các tiết học trước, các em đã biết câu có hai thành phần là CN và VN. Đó chính là thành phần chính của câu. Tiết học hôm nay giúp các em biết thành phần phụ của câu: Trạng ngữ.
HĐ 2. Tìm hiểu bài. 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
- Hai câu trên có gì khác nhau?
- Bạn nào có thể đặt câu hỏi cho bộ phận in nghiêng trên?
- Mỗi phần in nghiêng bổ sung cho câu b ý nghĩa gì ?
- Thế nào là Trạng ngữ ? Trạng ngữ trả lời cho các câu hỏi nào ?
Kết luận: Phần ghi nhớ.
HĐ 3. Phần luyện tập: 
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài,
- Yêu cầu HS làm bài.
- Treo bảng phụ chép sẵn bài tập, 3 HS lên bảng làm bài. 
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Các em viết một đoạn văn ngắn về 1 lần đi chơi xa, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ. Viết xong, 2 bạn cùng bàn đổi chéo sửa lỗi cho nhau. 
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò
- 1 HS đọc lại ghi nhớ. 
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe và điều chỉnh, bổ sung.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 1 HS đọc.
- Câu (b) có thêm hai bộ phận (được in nghiêng).
+ Vì sao I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.
+ Nhờ đâu I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.
+ Khi nào I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.
- Nêu nguyên nhân (nhờ tinh thần ham học hỏi) và thời gian (sau này) xảy ra sự việc nói ở CN và VN (I-ren trở thành  ... c 
Viết số : 1320
Đọc số: Một nghìn ba trăm hai mươi.
c) Số gồm 33 trăm, 14 chục và 16 đơn vị.
Viết số: 3456
Đọc số:Ba nghìn bốn trăm năm mươi sáu.
*Yêu cầu HS làm vào vở
-1 HS lên bảng làm.
-Nhận xét, chốt bài làm đúng
a)Số lớn nhất có 10 chữ số là số 9999999999
b)Số bé nhất có 10 chữ sốlà 1000000000
c)Số lớn nhất có 10 chữ số khác nhau là số:9876543210
d)Số bé nhất có 10 chữ số khác nhau là số:
1023456789
*Yêu cầu HS làm vào vở
-1 HS lên bảng làm.
-Nhận xét, chốt bài làm đúng
a)Chia hết cho 2: 124, 456
b) chia hết cho 5: 675; 240
c) chia hết cho 9: 360; 126;
d) Chia hết cho 3: 231; 672;
e)Chia hết cho 2 và 5: 820; 190;
g) Cùng chia hết cho 3 và 5: 450; 285;
h) Cùng chia hết cho 2,3 và 5 là số:270; 180;
*Yêu cầu HS làm vào vở
-1 HS lên bảng làm.
-Nhận xét, chốt bài làm đúng
Giải:
Để số a3b chia hết cho3 và 5 thì b=0 hoặc 5.
-Nếu b=0 thì số đó có dạng a30. Để số này chia hết cho 3 thì a +3 +0 chia hếtcho 3 hay a+3 chia hết cho 3 suy ra a=3, 6 hoặc 9 thya vào ta có số: 330; 630; 930.
-Nếu b=5 thì số đó có dạng.
a35, để số này chia hết cho 3 thì a+3 +5 chia hết cho 3 hay a + 8 chia hết cho 3. Ta thấy 8 chia 3 dư 2 suy ra a chia 3 dư 1 vậy a= 1, 4hoặc 7, Thay vào ta có các số: 135; 435; 735.
Vậy các số có dạng a3b chia hết cho 3 và 5 là: 330; 630; 930; 135; 435; 735.
*Yªu cÇu HS lµm vµo vë
-1 HS lªn b¶ng lµm.
-NhËn xÐt, chèt bµi lµm ®óng
a)Chia hÕt cho 9.Lµ sè:333; 666; 999
b)Chia hÕt cho 3 mµ kh«ng chia hÕt cho 9.Lµ sè: 111; 222; 444;555; 888; 777.
IV.Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học.Về nhà làm bài tập vở bài tập toán nâng cao
 -----------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 13 tháng 04 năm 2012
TẬP LÀM VĂN + TIẾNG VIỆT 2
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT ( 2 tiết )
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước (BT1)
- Biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn (BT2); bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3).
- KNS: Tư duy sáng tạo; giao tiếp; thể hiện sự tự tin; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy-học:
-Bảng phụ viết các câu văn ở BT2
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể.
2. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mà mình yêu thích ở BT3. 
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
HĐ 1. Giới thiệu bài: Trong tiết TLV trước, các em đã học cách quan sát các bộ phận của con vật và tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm đó. Tiết này, các em sẽ học cách xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả con vật. 
HĐ 2. HD luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc bài Con chuồn chuồn nước.
- Các em đọc thầm lại bài, xác định các đoạn văn trong bài. Tìm ý chính của từng đoạn. 
 Đoạn
Đoạn 1: Từ đầu...phân vân.
Đoạn 2: Còn lại.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Các em xác định thứ tự đúng của các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí.
- Gọi HS phát biểu, mở bảng phụ đã viết 3 câu văn; mời 1 HS lên bảng đánh số thứ tự để sắp xếp các câu văn theo trình tự đúng. Sau đó đọc lại đoạn văn. 
Bài 3: 
- Gọi HS đọc nội dung bài tập. 
- Nhắc nhở: Mỗi em viết 1 đoạn văn có câu mở đoạn cho sẵn chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp. Sau đó viết tiếp câu mở đoạn bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống, làm rõ con gà trống đã ra dáng một chú gà trống đẹp như thế nào.
- Dán lên bảng tranh, ảnh gà trống. 
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đọc đoạn viết. 
- Nhận xét, sửa chữa.
4. Củng cố, dặn dò
- Về nhà sửa lại đoạn văn ở BT3, viết vào vở. Quan sát ngoại hình và hoạt động của con vật mà mình thích để chuẩn bị cho tiết TLV tuần sau. 
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe và điều chỉnh, bổ sung.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 1 HS đọc trước lớp.
- Tự làm bài. 
 Ý chính của mỗi đoạn 
- Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ.
- Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài vào vở. 
- Phát biểu, 1HS lên bảng thực hiện:
 Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, cái bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc. Chàng chim gáy nào giọng càng trong, càng dài thì quanh cổ càng được đeo nhiều vòng cườm đẹp. 
- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- Lắng nghe, thực hiện. 
- Quan sát. 
- Đọc đoạn viết:
 .. . Chú có thân hình chắc nịch. Bộ lông màu nâu đỏ óng ánh. Nổi bật nhất là cái đầu có chiếc màu đỏ rực. Đôi mắt sáng. Đuôi của chú là một túm lông gồm màu đen và xanh pha trộn, cao vống lên rồi uốn cong xuống nom vừa mĩ miều vừa kiêu hãnh. Đôi chân chú cao, to, nom thật khỏe với cựa và những móng nhọn là vũ khí tự vệ thật lợi hại. 
- Lắng nghe, bổ sung.
- Lắng nghe, thực hiện. 
-------------------------------------------------------------------------------------
 TOÁN 
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên. Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện. Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ.
- Bài tập cần làm bài 1 (dòng 1,2), bài 2, bài 4 (dòng 1).
- KNS: Tư duy sáng tạo ; quản lí thời gian; hợp tác trong nhóm nhỏ.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện bài tập 3a, mỗi em một phép tính.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
HĐ 1. Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ ôn tập về phép cộng và phép trừ các số tự nhiên.
HĐ 2. HD ôn tập
Bài 1 dòng 1,2: 
- Yêu cầu HS thực hiện bảng con. 
- Nhận xét, sửa sai. 
Bài 2: 
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?
- Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm như thế nào? 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
Bài 4 dòng 1: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện php tính, các em còn lại làm vào vở.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 5: Khuyến khích HS khá, giỏi. 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa sai. 
4. Củng cố, dặn dò
- Về nhà có thể hoàn thiện các bài tập còn lại trong bài. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe và điều chỉnh, bổ sung.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Thực hiện bảng con:
a). 8980; 53245; 
b). 1157; 23054; 
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- Lấy hiệu cộng với số trừ.
- Tự làm bài, 2 HS lên bảng thực hiện:
a) 354; b) 644 
- 1 HS đọc đề bài.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- 2 HS lên bảng thực hiện phép tính:
a). 1268 + 99 + 501 = 1268 + (99 + 501) 
 = 1268 + 600
 = 1868
b) 168 + 2080 + 32 = (168 + 32) + 2080
 = 200 + 2080
 = 2280
- Lắng nghe, sửa sai (nếu có).
- 1 HS đọc đề bài.
- Tự làm bài, sau đó 1 HS lên bảng thực hiện: 
Bài giải:
 Trường TH Thắng Lợi quyên góp được số vở là: 
1475 - 184 = 1291 (quyển)
 Cả hai trường quyên góp được số vở là:
 1475 + 1291 = 2766 (quyển) 
 Đáp số: 2766 quyển vở 
- Lắng nghe và điều chỉnh. 
- Lắng nghe và thực hiện.
---------------------------------------------------------------------
Thể dục MÔN TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI"CON SÂU ĐO".
2/Mục tiêu: 
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, Chuyền cầu theo nhóm hai người.
- Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích – ném bóng (không có bóng và có bóng)
- Bước đầu biết cách nhảy dây tập thể, biết phối hợp với bạn để nhảy dây.
- Trò chơi “Con sâu đo”. Biết cách chơi và tham gia chơi được.
 3/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, bóng ném.
4/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
Lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
 1-2p
 1p
 250m
 10 lần
2lx8nh 
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
- Đá cầu.
+Ôn tâng cầu bằng đùi.
Chia tổ tập luyện theo khu vực đã qui định do tổ trưởng điều khiển.
+ Ôn chuyền cầu theo nhóm ba người.
- Ném bóng.
Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng vào đích.
* Thi ném bóng trúng đích.
- Trò chơi "Con sâu đo".
GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, cho một nhóm lên làm mẫu, cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức.
 9-11p
 3-4p
 4-5p
 9-11p
 4-5p
 9-10p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X 
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r 
 X X X .............
 X X X .............
 X X X ............. 
 r
III.Kết thúc:
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- Trò chơi"Chim bay cò bay".
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết qả gời học, về nhà ôn đá cầu cá nhân.
 1-2p
 1p
 1-2p
 1p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 -------------------------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT TUẦN 31
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: 
 - Học sinh nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua 
 - Nắm kế hoạch tuần 32.
 2. Kĩ năng: Biết nêu ý kiến trước tập thể.
 3. Thái độ: Giáo dục HS có tinh thần tập thể 
II. Các bước tiến hành 
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A:Ổn định :
 B:Nhận xét tuần qua 
- Các tổ trưởng lần lượt nhận xét về tình hình của tổ mình trong tuần vừa qua. 
- Nhân xét các mặt ưu khuyết trong tuần qua
 + Ưu điểm : Thực hiện tốt mặt chuyên cần ; đa số HS chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, tổ 4 làm trực nhật tốt. ...
 + Nhược điểm : Nhiều HS vắng mặt trong buổi lao động ; 
C:Kế hoạch tuần 32
- Sách vở đồ dùng học tập đầy đủ 
- Giúp đỡ các bạn học còn yếu.
- Tham gia lao động tốt.
- Ôn tập kiến thức thi cuối năm.
- Nộp bổ sung các khoản tiền.
D:Dặn dò :
- Thực hiện tốt kế hoạch tuần 32.
- Hát 
 - Lớp trưởng báo cáo tình hình cả lớp 
 - Tổ trưởng nhận xét từng thành viên trong tổ 
- Bình bầu tổ cá nhân xuât sắc
- Lắng nghe 
- Có ý kiến bổ sung 
-----------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docxTUẦN 31 H.docx