Tiết 2 : TẬP ĐỌC
Vương quốc vắng nụ cười (tiếp)
I.Mục đích yêu cầu
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật( nhà vua, cậu bé)
- Hiểu được nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa của toàn truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.
II.Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ sách giáo khoa
III.Các hoạt động dạy - học
A.Kiểm tra bài cũ (2 - 3 phút)
- HS đọc thuộc lòng : Ngắm trăng, không đề
- Đọc phần một câu chuyện Vương quốc vắng nụ cười? Nêu nội dung phần một?
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài (1 - 2 phút)
2. Luyện đọc đúng (10 - 12 phút)
a.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc mẫu toàn bài (1 HS khá đọc bài) - Cả lớp đọc thầm và xác định đoạn.
- Bài chia làm mấy đoạn ? ( 3 đoạn ) Đoạn 1: Từ đầu đến Nói đi ta trọng thưởng. Đoạn 2: Tiếp đến đứt giải rút ạ. Đoạn 3: Còn lại
- HS đọc nối đoạn ( 1 - 2 lần )
Tuần 33 Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012 Tiết 1 : Sinh hoạt tập thể Chào cờ _______________________________________________ Tiết 2 : Tập đọc Vương quốc vắng nụ cười (tiếp) I.Mục đích yêu cầu - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật( nhà vua, cậu bé) - Hiểu được nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa của toàn truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta. II.Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ sách giáo khoa III.Các hoạt động dạy - học A.Kiểm tra bài cũ (2 - 3 phút) - HS đọc thuộc lòng : Ngắm trăng, không đề - Đọc phần một câu chuyện Vương quốc vắng nụ cười? Nêu nội dung phần một? B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài (1 - 2 phút) 2. Luyện đọc đúng (10 - 12 phút) a.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc mẫu toàn bài (1 HS khá đọc bài) - Cả lớp đọc thầm và xác định đoạn. - Bài chia làm mấy đoạn ? ( 3 đoạn ) Đoạn 1: Từ đầu đến Nói đi ta trọng thưởng. Đoạn 2: Tiếp đến đứt giải rút ạ. Đoạn 3: Còn lại - HS đọc nối đoạn ( 1 - 2 lần ) - Luyện đọc theo đoạn: *Đoạn 1 - Đọc đúng lời của nhà vua và của cậu bé. - Giải nghĩa: tóc để trái đào - Hướng dẫn đọc đoạn 1: Phát âm đúng, ngắt nghỉ đúng *Đoạn 2 - Đọc đúng lom khom, dải rút - Giải nghĩa từ vườn ngự uyển - Hướng dẫn đọc đoạn 2 : Đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ theo dấu câu * Đoạn 3: - Đọc đúng dễ lây, tàn lụi - Hướng dẫn đọc đoạn 2 : đọc rõ ràng, mạch lạc *HS đọc theo nhóm đôi ( lần lợt các đoạn ) - HD đọc toàn bài: Đọc lưu loát trôi chảy, ngắt nghỉ đúng ở dấu chấm dấu phẩy, đọc đúng lời của nhân vât... - G đọc mẫu toàn bài. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10 - 12 phút) - Y.c HS đọc thầm toàn bài và câu hỏi +Con người phi thường mà cả triều đình háo hức nhì là ai vây? + Thái độ của nhà vua ntn khi gặp cậu bé? *Câu 1: Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? *Câu 2: Vì sao những chuyện ấy buồn cười? +Vậy bí mật của tiếng cười là gì? *Câu 3 Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? - Là 1 cậu bé - Ngọt ngào nói với cậu và hứa trọng thưởng - Xung quanh cậu: Nhà vua quên lau miệng quả táo cắn dở... - vì những chuyện ấy bất ngờ và trái với tự nhiên... - nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ với một cái nhìn vui vẻ lạc quan - Như phép màu làm mọi gương mặt rạng ngời , tươi tỉnh.. 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm (10 - 12 phút ) * Đ1 HD đọc: Giọng nhà vua dỗ dành, nhấn giọng: háo hức, phi thường, trái đào, ngọt ngào, chuyện buồn cười, trọng thưởng * Đ2:HD đọc : Đọc đúng lời của nhân vật * Đ3: HD đọc: Đọc giọng vui, nhấn giọng: dễ lây, phép màu, tươi tỉnh, rạng rõ, bắt đầu nở, bắt đầu hót, nhảy múa, reo vang, thoát khỏi, tàn lụi. Lời cậu bé: rụt rè, hồn nhiên *HD đọc cả bài : Cả bài đọc giọng vui đầy bất ngờ, hào hứng. Đọc đúng lời các nhân vật. - GV đọc mẫu lần 2 - Yêu cầu HS đọc đoạn mà em thích - Yêu cầu HS đọc cả bài 5. Củng cố (3 - 5 phút ) +Câu chuyện nói với chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết học - VN kể lại truyện cho người thân nghe - Chuẩn bị bài sau: Con chim chiền chiện _________________________________________________________ Tiết 3 : Toán 161 Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp) I.Mục đích yêu cầu: 1.KT : Ôn tập kiến thức, kĩ năng thực hiện phép nhân, chia phân số. 2.KN : Vận dụng làm các bài tập. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra (3- 5 phút) Bảng con : Tính 2.Hoạt động 2: Thực hành, luyện tập (28 - 30 phút) * Dự kiến sai lầm: - Kĩ năng tính toán - Lúng túng khi rút gọn phân số *Bài 1 Làm bảng con- Chữa miệng - Kiến thức: Cách nhân 2 PS (Trong 3 trường hợp : 2 PS ; PS x : STN, STN x : PS) Cách chia 2 PS + Nêu cách nhân 2 phân số? + Muốn chia 2 phân số ta làm thế nào? *Bài 2 Làm vở- Chữa bảng phụ - Kiến thức: Cách tìm thừa số khi biết tích và 1 thừa số. Cách tìm SC, SBC chưa biết. + Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? + Nêu cách tìm số chia chưa biết? + Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm thế nào? @Bài 3 Làm nháp - Chữa miệng - Kiến thức: Nhân, chia 2 PS. Thực hiện biểu thức. + Để tính nhanh em làm thế nào? + Dựa vào đâu em làm được như vậy? *Bài 4 Làm vở - Chữa bảng phụ - Kiến thức: Tính chu vi và diện tích hình vuông. Cách tính 1 cạnh hcn khi biết diện tích. + Nêu công thức tính diện tích HV? + Muốn tính chu vi HV ta làm thế nào? + Muốn tính chiều rộng HCN ta làm thế nào? 3.Hoạt động 3 Củng cố dặn dò (3 - 5 phút) + Nêu cách nhân 2 phân số? + Muốn chia 2 phân số ta làm thế nào? * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................_________________________________________________________ Tiết 4 : Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I.Mục tiêu - Kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về tinh thần lạc quan, yêu đờ. Yêu cầu truyện phải có cốt truyện, có nhân vật, có ý nghĩa. - Hiểu ý nghĩa truyện các bạn vừa kể - Lời kể chân thật, sinh động, giàu hình ảnh, sáng tạo - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. II.Đồ dùng dạy học - Bảng viết sẵn đề bài - Chuẩn bị những câu chuyện viết về những người có tinh thần lạc quan. III.Các hoạt động dạy học A.KTBC ( 2-3’) - 1HS kể chuyện “ Khát vọng sống” - Nêu ý nghĩa của câu chuyện? B.Bài mới 1.Giới thiệu bài ( 1’-2’) 2.Phân tích đề bài (6 - 8’) - Yêu cầu HS đọc đề bài + Đề bài thuộc kiểu bài gì? + Đề yêu cầu kể chuyện có ND gì? - GV gạch chân đề bài - Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý 1 + Em hãy nêu một số VD về tinh thần lạc quan , yêu đời - Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý 2 + Em tìm những câu chuyện về tinh thần lạc quan yêu đời ở đâu? đó là truyện gì? 3.Thực hành kể chuyện và trao đổi về ýnghĩa câu chuyện - Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý 3 và 4 - Yêu cầu HS kể nhóm đôI cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Giao nhiệm vụ cho HS - Yêu cầu HS kể chuyện trước lớp - Nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét cho điểm 4.Củng cố - Dặn dò ( 2’- 4’) - Nhận xét tiết học – Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất - Dặn HS kể chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau - 2-3 HS đọc to - Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Về tinh thần lạc quan, yêu đời - Đọc thầm - Vài HS nêu - Đọc thầm - 2dãy nêu - HS kể theo nhóm đôi - 5- 7 HS - Nhận xét ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012 Tiết 1 : Thể dục Bài 65 : kiểm tra thử nội dung học môn tự chọn I.Mục tiêu: - Kiểm tra thử nội dung học môn tự chọn.Yêu cầu Biết cách tham gia kiểm tra thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao. II.Chuẩn bị dụng cụ: - Sân tập. - Còi, dụng cụ phục vụ môn tự chọn. III.Nội dung giảng dạy Nội dung Định lượng Phương pháp và tổ chức A. Phần mở đầu: 1.Nhận lớp: - ổn định tổ chức lớp. - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. 2.Khởi động: B.Phần cơ bản: 1. Kiểm tra môn tự chọn. a.Đá cầu: *Ôn tâng cầu bằng đùi. - GV nhắc lại động tác, GV làm mẫu. -GV quan sát, sửa các hoạt động sai cho HS. * Kiểm tra thử môn tâng cầu bằng đùi: - GV hoặc cán sự làm mẫu. b.Ném bóng: * Kiểm tra thử ném bóng trúng đích. + Nếm được 1 quả vào đích là hoàn thành. + 2à3 quả vào đích là hoàn thành tốt. 2.Nhảy dây. - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. + GV quan sát, nhận xét, biểu dương những cá nhân tập nghiêm túc. C. Phần kết thúc: - GV nhận xét tiết học. - GV hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả giờ học. 5à 8 phút 20à 22 phút 6à8phút 3à 5 phút - Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo. - HS chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện - Xoay các khớp : cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai để khởi động. - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. - Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung. - HS tập tâng cầu bằng đùi. - HS tập đồng loạt với đội hình hàng ngang, vòng tròn hoặc hình vuông. - HS được KT mỗi đợt 5 em, theo đội hình vừa tập. - HS lần lượt được KT. - HS tập cá nhân theo độ hình vòng tròn. -HS tập một số động tác thả lỏng - Đứng tai chỗ hát Vỗ tay nhịp nhàng. Tiết 2 : Toán 162 Ôn tập các phép tính với phân số I.Mục tiêu - Giúp HS tiếp tục củng cố kĩ năng phối hợp bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải toán có lời văn. II.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: KTBC ( 3- 5’) Tính: 2.Hoạt động 2: Luyện tập (30 - 32’) *Bài 1 trang 169 (làm nháp) - Vận dụng +,-, x, : phân số để thực hiện biểu thức - Nêu thứ tự thực hiện biểu thức? - Vận dụng KT nào làm 2 cách(Nhân 1 tổng (1 hiệu)với một số,chia 1 tổng (1 hiệu)cho 1 số *Bài 2 trang 169 (làm bảng con) * Chốt Thực hiện biểu thức nhân chia phân số, cách tính thuận tiện nhất - Lưu ý : chọn cách làm nhanh nhất rút gọn ngay trên phép tính. *Bài 3 trang 169 (làm vở) - Tìm phân số của một số - Vận dụng phép chia PS để giải toán. @Bài 4 trang 169 (làm nháp) - Chốt KT Chia 2 PS, chú ý đảo ngược PS thứ 2 (số chia) * Dự kiến sai lầm: Bài 4 HS chọn ô trống sai 3.Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò (3-5’) - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................ _________________________________________________________ Tiết 3 : Mĩ thuật Vẽ tranh đề tài : Vui chơi trong mùa hè (Đồng chí Thuỳ dạy) _________________________________________________________ Tiết 4 : Chính tả (nghe viết) Ngắm trăng - Không đề I.Mục đích yêu cầu - Nhớ- viết lại chính xác , đẹp hai bài thơ “ Ngắm trăng” và “ Không đề” của Bác - Làm đúng BT chính tả phân biệt tr/ch hoặc iêu/iu. II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra (2 - 3 phút) Học sinh viết : xứ sở, gắng sức, xin lỗi B.Dạy bài mới 1.Giới thiệ ... c định yêu cầu - 1HS nêu - 2HS đọc 2 câu - HS làm VBT - 4 nhóm - 2HS đọc _________________________________________________________ Tiết 7 : luyện tiếng việt Ôn tả con chó I.Mục tiêu - HS thực hành viết bài văn miêu tả con chó. - Bài viết đúng ND, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần: mở bài ,thân bài, kết bài. - Lời văn tự nhiên, chân thực, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả, hình ảnh so sánh làm nổi bật lên con vật mình định tả. Diễn đạt tốt, mạch lạc. II.Các hoạt động dạy học 1.KTBC( 2’-4’) - KT sự chuẩn bị của HS 2.Thực hành viết ( 30’-38’) Đề bài: Em hãy tả một con chó mà em yêu thích. - Nhắc nhở HS : Chữ viết, bố cục bài rõ ràng, có hình ảnh và các biện pháp nghệ thuật. - Cho HS viết bài - Thu bài 3.Củng cố - Nhận xét giờ học. Tiết 8 : Thể dục Kiểm tra thử nội dung học môn tự chọn I.Mục tiêu: - Kiểm tra thử nội dung học môn tự chọn.Yêu cầu Biết cách tham gia kiểm tra thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao. II.Chuẩn bị dụng cụ: - Sân tập. - Còi, dụng cụ phục vụ môn tự chọn. III.Nội dung giảng dạy: Nội dung Định lượng Phương pháp và tổ chức A. Phần mở đầu: 1.Nhận lớp: -ổn định tổ chức lớp. -GV nhận lớp phổ biến ND YC tiết học. 2.Khởi động: -Xoay các khớp : cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai để khởi động. - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. - Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung. B. Phần cơ bản: 1. Kiểm tra môn tự chọn. a.Đá cầu: *Ôn tâng cầu bằng đùi. - GV nhắc lại động tác, GV làm mẫu. -GV quan sát, sửa các hoạt động sai cho HS. * Kiểm tra thử môn tâng cầu bằng đùi: - GV hoặc cán sự làm mẫu. b.Ném bóng: * Kiểm tra thử ném bóng trúng đích. + Nếm được 1 qủ vào đích là hoàn thành. + 2à3 quả vào đích là hoàn thành tốt. 2.Nhảy dây. - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. +GV quan sát, nhận xét, biểu dương những cá nhân tập nghiêm túc. C. Phần kết thúc: - GV nhận xét tiết học. - GV hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả giờ học. 5à 8 phút 20à 22 phút 6à8phút 3à 5 phút - Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo. - HS chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện - HS tập tâng cầu bằng đùi. - HS tập đồng loạt với đội hình hàng ngang, vòng tròn hoặc hình vuông. - HS được KT mỗi đợt 5 em, theo đội hình vừa tập. - HS lần lượt được KT. - HS tập cá nhân theo độ hình vòng tròn. - HS tập một số động tác thả lỏng - Đứng tai chỗ hát Vỗ tay nhịp nhàng. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012 Tiết 1 : Toán 165 Ôn tập về đại lượng (tiếp) I.Mục đích yêu cầu: 1.KT : Củng cố các đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. 2.KN : Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian và giải các bài toán có liên quan. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra (3- 5 phút) - Nêu các đơn vị đo thời gian đã học - Nêu mối quan hệ giữa giờ phút giây. 2.Hoạt động 2: Thực hành, luyện tập (28 - 30 phút) * Dự kiến sai lầm: - Kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo thời gian chưa thành thạo. - Lúng túng khi thực hiện phép tính với số đo thời gian. *Bài 1 Làm bảng con- Chữa miệng - Kiến thức: Mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian: giờ - phút - giây; năm - thế kỉ. + Nêu cách đổi? + 1 thế kỉ có bao nhiêu năm? 1 năm có bao nhiêu tháng? 1 năm thường có bao nhiêu ngày? năm nhuận có bao nhiêu ngày? *Bài 2 Làm vở- Chữa bảng phụ - Kiến thức: Cách đổi đơn vị đo thời gian : giờ phút giây ; thế kỉ năm. + Nêu cách đổi từ đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn hơn? + Nêu cách đổi từ đơn vị lớn hơn ra đơn vị nhỏ hơn? @Bài 3 Làm nháp - Chữa miệng - Kiến thức: Đổi đơn vị đo thời gian. So sánh 2 đơn vị đo thời gian. @Bài 4 Làm nháp- Chữa bảng phụ - Kiến thức: Thực hiện phép tính trừ với số đo thời gian *Bài 5 Làm vở- Chữa bảng phụ - Kiến thức : So sánh đơn vị đo thời gian. Đổi đơn vị đo thời gian. + Để so sánh được em phải làm thế nào? 3.Hoạt động 3 Củng cố dặn dò (3 - 5 phút) - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................ _________________________________________________________ Tiết 2 : Tập làm văn Điền vào giấy tờ in sẵn I.Mục tiêu - Hiểu các yêu cầu, ND trong thư chuyển tiền. - Điền đúng ND cần thiết vào mẩu thư chuyển tiền. II.Các hoạt động dạy học A.KTBC ( không KT) B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài( 1-2’) 2.Hướng dẫn làm bài tập ( 32-34’) Bài 1 Nêu yêu cầu BT ? Người gửi,người nhận trong thư chuyển tiền là những ai? - Các chữ viết tắt SVĐ, TBT, ĐBT ở mặt trước cột phải là những kí hiệu của ngành bưu điện,chúng ta không ghi mục đó. - GV giải thích: Nhật ấn, căn cước, người làm chứng *Mặt trước cần ghi những mục sau: + Ngày , tháng , năm gửi + Họ tên,điạ chỉ người gửi tiền +Số tiền gửi ( lưu ý viết bằng chữ) +Họ và tên người nhận( Viết cả 2 mặt) *Mặt sau cần ghi những mục sau: +Viết thư cho người nhận tiền phần dành riêng cho viết thư( ngắn gọn) *Lưu ý: Các mục còn lại không được viết - Yêu cầu HS làm bài tập - Yêu cầu HS đọc thư của mình - Nhận xét, sửa chữa bài làm Bài 2 - Nêu yêu cầu của BT - Mặt sau của thư chuyển tiền dành cho người nhận, cần ghi những ND sau: +Căn cước: Ghi số CMTND, họ tên, địa chỉ người nhận - KT lại số tiền được nhận - Kí nhận đã nhận đủ tiền - yêu cầu HS làm bài - yêu cầu HS đọc bài làm của mình - Nhận xét, sửa chữa - Đọc thầm ,xác định yêu cầu - 1HS nêu - Mẹ em - Bà em -Lắng nghe - Quan sát - Quan sát thư gửi tiền, lắng nghe - HS làm VBT - 3-5 HS - Đọc thầm, xác định yêu cầu - Quan sát- Lắng nghe - HS làm VBT - 3- 5 em 3. Củng cố - Dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ, cách điền thư chuyển tiền, chuẩn bị bài sau. _________________________________________________________ Tiết 3 : khoa học Chuỗi thức ăn trong tự nhiên I.Mục tiêu: H biết: - Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ. - Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn. II.Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài - Kĩ năng bình luận, khái quát, tổng hợp thông tin để biết mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên rất đa dạng. - Kĩ năng phân tích, phán đoán và hoàn thành 1 sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch và kiên định thực hiện kế hoạch cho bản thân để ngăn chặn các hành vi phá vỡ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên. III.Các phương pháp - kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Làm việc nhóm. - Suy nghĩ - Thảo luận. - Chia sẻ. VI.Phương tiện dạy học - Hình trang 132- 133/sgk. - Giấy Ao, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm. V.Hoạt động dạy học. 1.Hoạt động 1: Khởi động: (3- 5’) - Kiểm tra: Trình bày sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật? Giới thiệu bài: G nêu tên và ghi bảng tên bài. 2.Hoạt động 2:Dạy bài mới a.Hoạt động 2.1:Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh. (10-12’) *. Mục tiêu:Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ. *. Cách tiến hành. B1: Làm việc cả lớp.Hquan sát sgk và H1/13 .Trả lời các câu hỏi: - Thức ăn của bò là gì? - Giữa bò và cỏ có quan hệ gì? - Phân bò được phân huỷ trở thành chất gì cung cấp cho cỏ? - Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì? ...cỏ ...Cỏ là thức ăn của bò. ....chất khoáng. .....phân bò là thức ăn của cỏ. B2: Thảo luận nhóm. - G chia nhóm. - Giao việc : Vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ. - H thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. * KL: Sơ đồ " Mối quan hệ giữa bò và cỏ" Cỏ Bò Phân bò * Lưu ý: - Chất khoáng do phân huỷ ra là yếu tố vô sinh. - Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh. b.Hoạt động 2.2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn. (10-12’) * Mục tiêu: - Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn. * Cách tiến hành: B1: Làm việc nhóm đôi. - G yêu cầu H quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn ở H2/sgk(133). + Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ? + Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó? - H trả lời. * G kết luận: Trong sơ đồ chuỗi thức ăn ở H2 /133: Cỏ là thjức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh. Nhờ có nhóm vi khuẩn hoại sinh mà các chất hữu cơ trở thành chất khoáng ( chất vô cơ) . Những chất khoáng này lại là thức ăn của cỏ và các cây khác. B2: Hoạt động cả lớp: - Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn? - Chuỗi thức ăn là gì? + H trả lời , các em khác nhận xét. * KL: + Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên gọi là chuỗi thức ăn. + Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn . Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vât. Thông qua chuỗi thức ăn các yếu tố vô sinh và hữu sinh có mối quan hệ mật thiết với nhau tạo thành một chuỗi khép kín. 3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: (10-12’) Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn? - Nhận xét giờ học . - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 4 : Sinh hoạt tập thể Sinh hoạt tuần 33 I.Mục đích yêu cầu - Nhận xét hoạt động tuần 33. - Phương hướng kế hoạch tuần 34. II.Hoạt động dạy học 1.Tổ trưởng nhận xét từng cá nhân trong tổ. 2. Lớp trưởng nhận xét. 3. GV nhận xét chung. a.Ưu điểm - Đi học chuyên cần, đúng giờ. - Tình trạng quên khăn quàng giảm. - Duy trì tốt nề nếp ra vào lớp, thể dục giữa giờ. - Hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Mặc đồng phục đúng quy định. b.Nhược điểm - Còn nói chuyện trong giờ học. - Đồng phục chưa đều. - Còn lười phát biểu xây dựng bài. 4.Kế hoạch tuần sau: - Phát huy những mặt tích cực khắc phục những mặt còn hạn chế. - Tập trung ôn tập cho HS đạt chuẩn KTKN để các em kiểm tra cuối năm đạt kết quả - Tăng cường ôn luyện cho học sinh các giờ buổi chiều về kĩ năng làm toán và kĩ năng làm bài tập làm văn. - Rèn chữ giữ vở đến hết năm học. - Nhắc nhở HS ăn mặc hợp thời tiết, giữ vệ sinh cá nhân. - Tiếp tục dạy HS 2 bài hát về Bác Hồ và kể chuyện về Bác Hồ. - Phát động phong trào về thăm quê Bác. - Thường xuyên nhắc nhở học sinh phòng chống bệnh trong giai đoạn chuyển mùa. - Bình xét sao nhi đồng để lấy tiền đề xét cháu ngoan Bác Hồ.
Tài liệu đính kèm: