Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 8 - Trường TH Huyền Sơn

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 8 - Trường TH Huyền Sơn

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- Tính tổng và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.HSKT cộng theo thứ tự.

- Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, tính chu vi hình chữ nhật, giải bài toán có lời văn.

- HS biết làm thành thạo các bài tập trong bài.

II. Đồ dùng: Bảng phụ

 

doc 18 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 8 - Trường TH Huyền Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11 / 10 / 2013 
Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013
CHÀO CỜ
------------------------------------
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Tính tổng và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.HSKT cộng theo thứ tự.
- Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, tính chu vi hình chữ nhật, giải bài toán có lời văn.
- HS biết làm thành thạo các bài tập trong bài.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các HĐ dạy - học: 
1 KT bài cũ: (3’) ? Nêu T/C kết hợp của phép cộng?
2. Bài mới :30’
Bài 1( T46) : (7’)? Nêu Y/ c ? 
HS làm bài cá nhân, chữa bài.
Bài 2 (T46) : (9’) Nêu y/ c 
- GV cho HS làm bài theo cặp, chữa bài.
? Bài 2 củng cố kiến thức gì? 
Bài 3(T46) : (8’) ? Nêu y/ c?
- HS làm bài cá nhân, chữa bài.
Bài 4(T 46) : (11’)
? BT cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- HS làm bài cá nhân, chữa bài.
 - GV chấm 1 số bài
3. Tổng kết - dặn dò (2’)
 - NX tiết học, nhắc nhở HS về nhà
- Làm vào vở? 2 HS lên bảng?
 b. 26 387 54 293
 + 14 075 + 61 934 
 9 210 7 652
 49 672 123 789
Hs làm bài,chữa bài
- T/ c kết hợp của phép cộng
 - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng.
a, x - 306 = 504 b, x + 254 =680
x = 504 + 306 x = 680 - 254 
x = 810 x = 42 
 - Tìm SBT, tìm SH chưa biết trong 1 tổng .
- 1 HS đọc bài tập.
Lưu ý:.............................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tập đọc
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ 
I. Mục tiêu:
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ.HSK-G thuộc bài tại lớp.
 - Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
II. Đồ dùng : Tranh minh hoạ SGK
III. Các HĐ dạy- học :
1. KT bài cũ : 5’
2 nhóm đọc phân vai 2 màn kịch ở vương quốc Tương Lai
2. Bài mới :
a, GT bài : (1’)
b, Luyện đọc và tìm hiểu ND bài:
* Luyện đọc : (15’) 
- Gọi HS đọc nối tiếp
- GV kết hợp sửa lỗi cho HS.
* Tìm hiểu bài : (8’)
? Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? 
? Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì?
? Bài thơ nói lên điều gì? 
? Em thích ước mơ nào trong bài thơ ?
* HDHS đọc diễn cảm và HTL bài thơ: (9’)
- HDHS tìm đúng giọng đọc.
- HDHS đọc diến cảm khổ thơ 1,4
3. Củng cố- dặn dò : (2’)’
? Nêu ý nghĩa của bài thơ?
HTL bài thơ , CB bài: Đôi giày ba ta màu xanh
Nhóm 1 gồm 8 HS, nhóm 2 gồm 6 HS đọc bài trả lời câu hỏi
Đọc nối tiếp( 4 HS một lượt )
 12 HS đọc 
- 1 HS đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài
- Lớp đọc thầm cả bài thơ.
- Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại mỗi lần bắt đầu khổ thơ, 2 lần khi kết bài.
- Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết .
- Khổ 1: Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để cho quả ngọt.
- Khổ 2: Các bạn ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc .
- Khổ 3: các bạn ước trái đất không còn mùa đông.
- Khổ 4: Các bạn ước mơ không còn đạn bom, đạn bom thành trái ngon chứa toàn kẹo và bi tròn.
 - 4 HS nối tiếp đọc bài.
- Thi đọc diễn cảm.
- HTL bài thơ.
- Thi HTL bài thơ
- Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho TG tốt đẹp hơn .
Lưu ý: ............................................................................................................................
........................................................................................................................................
LỊCH SỬ
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Nắm được các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5:
+ Khoảng 700 năm trước công nguyên đến 179 trước công nguyên: Buổi đầu 
dựng nước và giữ nước.
+ Năm 179 TCN đến năm 938 : Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại nền độc lập.
- Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về:
+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văng Lang.
+ Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hia Bà Trưng.
+ Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
II. Đồ dùng dạy – học:- Bảng & trục thời gian.. Một số tranh, ảnh bản đồ, lược đồ. 
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938)
- Gọi 3 HS lên bảng nêu diễn biến, ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
2) Dạy bài mới: 30’
Giới thiệu bài: Ôn tập
Hoạt động 1: Hoạt động theo nhóm
- GV phát cho mỗi nhóm một bản giấy lớn và các thẻ ghi nội dung của mỗi giai đoạn, các nhóm HS thi đua gắn thẻ lên mỗi giai đoạn.
Hoạt động 2: 7’.Làm việc cả lớp
- Giáo viên treo trục thời gian lên bảng yêu cầu HS ghi các sự kiện lịch sử tiêu biểu theo mốc thời gian.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương, chốt lại nội dung chính
Hoạt động 3:8’ Làm việc theo nhóm
- GV chia lớp thành 6 nhóm giao nhiệm vụ ghi lại các sự kiện tương ứng:
Nhóm 1+5: Nói về đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
 Nhóm 2+4: Kể lại bằng lời về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: nổ ra trong hoàn cảnh nào? Ý nghĩa & kết quả của cuộc khởi nghĩa?
 Nhóm 3+6: Nêu diễn biến & ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
- Mời đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV cùng học sinh nhận xét, tuyên dương
Hoạt động nối tiếp:10’
- Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văng Lang như thế nào? 
- Nêu hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hia Bà Trưng.
- Nêu diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
- Chuẩn bị bài: 
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh trả lời trước lớp
- Học sinh cả lớp theo dõi nhận xét
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh các nhóm thảo luận chọn thẻ biểu diễn thời gian từng giai đoạn lịch sử
- Đại diện nhóm thi đua lên bảng gắn
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- Học sinh hình thành nhóm và nhận yêu cầu
 + Khoảng 700 năm TCN nước Văn Lang ra đời.
 + Năm 179TCN Triệu Đà xâm lược nước Âu Lạc.
 + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40.
 + Chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
- Đại diện các nhóm trình bày và ghi lại các sự kiện tương ứng
theo dõi nhận xét.
 + Ý nghĩa: Chiến thắng Bạch đằng đã chấm dứt hoàn toàn thời kỳ hơn một nghìn năm nhân dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
- Nhận xét, bổ sung
- Học sinh nêu trước lớp
- Cả lớp theo dõi
Lưu ý: ............................................................................................................................
........................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013
Đ/C Triệu dạy kê
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 13 / 10 / 2013 
Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2013
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Giúp hs củng cố về giải toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của chúng. HSK-G biết nhận dạng bài toán, giải đúng.
- HS biết làm tốt các bài tập trong bài.
- Giáo dục các em học tốt vận dụng vào tính toán.
II. Đồ dùng: Bảng phụ, phiếu hoc tập. 
 III. Các họat dộng dạy-học
1/Giới thiệu bài – ghi đầu bài: ( 1’)
2/Hướng dẫn hs làm bài tập:
BT1/48: (8’)
Nhắc lại cách tìm số lớn,số bé
BT2/48: (9’)
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán yc tìm gì?
BT4/48: (9’)
-Hd tóm tắt – làm bài
BT5/48: (10’)
Cho hs làm vào vở - chữa bài
Gv nhận xét – ghi điểm 
3/Nhận xét-dặn dò: ( 2’)
-Về nhà làm BT3/48
- HS làm bài cá nhân, 1 em làm bài trên bảng lớp.
Hs làm bài vào vở
Cả lớp kt kết quả
2 em nhắc lại
Hs đọc đề bài
Hs giải bài tập
2 lần số sản phẩm do phân xưởng thứ nhất làm là: 1200 – 120 = 1080 (sp)
Số sản phẩm do phân xưởng thứ nhất làm là 
 1080 : 2 = 540(sp)
1 em đọc bài toán
1 em nêu cách giải – hs làm bài
 5 tấn 2 tạ = 52 (tạ)
Hai lần số thóc thu họach ở thửa ruộng thứ nhất là: 52 + 8 = 60 (tạ)
Số thóc thu họach ở thửa thứ nhất là: 
 60 : 2 = 30 (tạ) = 3000kg
Số thóc thu họach ở thửa thứ 2 là: 
 30 – 8 = 22 (tạ) = 2200kg
Lưu ý: ............................................................................................................................
........................................................................................................................................
--------------------------------------------------
TẬP ĐỌC
ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài. Nghỉ hơi đúng, tự nhiên ở những câu dài để tách ý. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể và tả chậm rãi, nhẹ nhàng. (3- 4 em đọc tương đối đúng)
- Hiểu ý nghĩa của bài: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu, làm cho cậu xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên.
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
1. kiểm tra bài cũ: (4’)
2 học sinh đọc bài HTL bài thơ: Nếu.....lạ
? Nêu nội dung của bài thơ
2. Dạy bài mới:33’a. Giới thiệu: (1’)
b) Luyện đọc: (16’)
? Bài được chia làm ? đoạn
? Ba ta là loại giày ntn?
- HD HS đọc bài
- GV đọc bài
b)Tìm hiểu bài: (8’)
? Nhân vật "tôi" là ai?
? Ngày còn bé chị phụ trách đội từng mơ ước điều gì?
? Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta?
? Ước mơ của chị phụ trách đội ngày ấy có đạt được không?
? Đoạn 1 biết điều gì?
? Chị phụ trách đội được giao việc gì?
? Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì? Vì sao chị biết điều đó?
? Chị đã làm gì để động viên Lái trong ngày đầu tiên đến lớp?
? Tại sao chị phụ trách đội lại chọn cách làm đó?
? Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày? 
? Đoạn 2 ý nói lên điều gì?
c. Luyện đọc diễn cảm: (9’)
- HDHS đọc diễn cảm? "hôm nhận giày ....tưng tưng"
- Thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, cho điểm
3. Củng cố, dặn dò : (2’)
?Nêu nội dung của bài?
- Nhận xét giờ học
- 2 đoạn
- Đọc nối tiếp 6 em 
- Giày vải cứng, cổ thấp
- Tuyên truyền, giải thích,động viên để người khác tự nguyện làm mộy việc nào đó. 
- Đọc theo cặp, đọc cá nhân 
- 1 HS khá đọc bài 
- Là chị phụ tráchđội TNTP
- Có một đôi giày ba ta màu xanh như đôi giày của anh họ chị.
- Cổ giày.... thân giày.... ng ... râu, bò, voi.
 + Con vật được nuôi nhiều nhất ở Tây Nguyên là con bò.
+ Ở Tây Nguyên voi được nuôi để kéo gỗ, phục vụ du lịch.
- Học sinh đọc ghi nhớ 
- Trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc như trâu, bò, voi.
- Cả lớp theo dõi
Lưu ý: ...........................................................................................................................
.......................................................................................................................................
----------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt 
Luyện viết bài 8
 I. Mục tiêu.
-Giúp các em luyện viết đúng bài 8 trong vở luyện viết lớp 4
-Rèn các em có thói quen viết đúng,viết đẹp theo mẫu chữ và viết sáng tạo.
-Giáo dục các em ý thức tự giác rèn chữ viết.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV :Mẫu chữ
.HS:Vở luyện viết
III. Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ 2’:HS viết bảng con;
GV kiểm tra bài viết số 7 của HS trong vở luyện viết
*Hoạt động 1:8’
-GV viết mẫu chữ cái H,S và một câu thơ trong vở luyện viết 
-Hướng dẫn cách viết
-Cho HS viết bài bảng chữ H,S
*Hoạt động 2:20’
Cho HS viết bài bài vào vở
GV quan sát uốn nắn khi HS viết bài
-Thu chấm bài viết của HS
-Đánh giá,nhận xét bài viết 
* Củng cố dặn dò:2’
GV đánh giá giờ học ,căn dặn HS chuẩn bị giờ sau. 
HS quan sát mẫu
Nêu cách viết
Viết bảng con
HS viết bài
Thu bài chấm điểm
Sửa các lỗi mắc phải
Lưu ý: ...........................................................................................................................
.......................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 15 /10 / 2013 
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2013
Toán
HAI ĐƯỜNG THẮNG VUÔNG GÓC
I. Mục tiêu : 
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung một đỉnh.HSK-G biết dùng êke vẽ đúng đường thẳng vuông góc.
- Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường có vuông góc với nhau không? biết cách vẽ.
II. Đồ dùng : Êke - thước thẳng.
III. Các HD dạy - học :
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc: (10’)
- GV vẽình chữ nhật ABCD lên bảng.
- Mời 1 học sinh lên kiểm tra 4 góc của HCN bằng ê ke.
? Em có NX gì về 4 góc của HCN?
2 nêu tên góc được tạo thành bởi 2 đường thẳng vuông góc với DM và BN? 
? Các góc này có chung đỉnh nào?
* GV HDHS vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau (vừa vẽ vừa HD)
VD: Ta muốn vẽ đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng CD, ta làm như sau:
+ Vẽ đường thẳng AB
3. Thực hành :
Bài1(T50) : (6’) ? Nêu yêu cầu?
- GV vẽ hình a,b lên bảng
? Nêu kết quả kiểm tra?
?Vì sao em nói 2 đường thăng HI và KI vuông góc với nhau?
Bài 2(T50) : (7’)
- GV vẽ HCN lên bảng
 A B
 D C
- Kết luận đáp án đúng
Bài 3(T50) : (6’)? Nêu yêu cầu?
- Nhận xét và cho điểm
Bài 4(T50) :(7’)
- GV nhận xét và cho điểm
3. Củng cố - dặn dò : (2’)
- GV củng cố lại bài.
- Nhắc nhở HS về nhà.
- Quan sát, đọc tên hình 
- 1 học sinh sử dụng e ke để kiểm tra 4 góc của HCN.
- 4 góc của HCN đều là góc vuông.
 A B
 D C M
 N
Góc DCN,NCM,MCB,BCD-Là góc vuông
- 4 góc vuông có chung đỉnh C
 C
 A B
 D
- Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông trên bảng 1 em.
- Lớp kiểm tra hình vẽ SGK.
- 2HS đọc đề
- Suy nghĩ ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau trong hình chữ nhật ABCD vào vở.
AB và BC là một cặp cạnh vuông góc với nhau.
BC và CD, CD và DA, DA và AB.
- Đọc bài tập và nhận xét.
- Dùng ê kê để kiểm tra và ghi tên các cặp cạnh vuông góc vào vở.
- Hai học sinh đọc đề
- 1 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở 
- NX bài của bạn trên bản
Lưu ý: ...........................................................................................................................
......................................................................................................................................
----------------------------------------------
Tập làm văn
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I/Mục tiêu: 
 -Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian
 - Biết được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian .
 - HS biết trình bày câu chuyện trước lớp.
II/Chuẩn bị: Phiếu học tập
III/Các họat động dạy – học
1/Kiểm tra bài cũ: (4’)
 Kể lại câu chuyện em đã kể hôm trước,nêu vai trò của câu mở đoạn.
2/Bài mới: 30’:a/Giơí thiệu bài: (1’)
b/Hướng dẫn HS làm BT
BT 1/84: (9’)
-Treo bảng mẫu chuyển thể (2 dòng đầu của màn kịch)
Cách 1: Tin-Tin và Mi-Tin đến thăm công xưởng xanh. Thấy một em bé mang một cỗ máy có đôi cánh xanh, Tin-Tin ngạc nhiên hỏi em bé đang làm gì với đôi cánh xanh ấy. Em bé nói mình dùng đôi cách đó vào việc sáng chế trên trái đất
C2: Hai bạn nhỏ rủ nhau đến thăm công xưởng xanh. Nhìn thấy 1 em bé mang một chiếc máy có đôi cách xanh, Tin-Tin ngạc nhiên hỏi.
Quan sát tranh đọan trích Ở Vương quốc Tương Lai kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian. 
BT 2/84: (11’)
- HS kể chuyện theo nhóm 2.
BT 3/84: (13’)
a)Về trình tự sắp xếp các sự việc: có thể kể đọan trong công xưởng xanh trước, trong khu vườn kì diệu sau hoặc ngược lại
b)Từ ngữ nối đọan 1 với đọan 2 thay đổi:
Theo cách kể 1
Mở đầu đ 1: Trước hết, 2 bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh.
Mở đầu đ 2: Rời công xưởng xanh, Tin-Tin và Mi-Tin đến khu vườn kì diệu
Theo cách kể 2: 
Mở đầu đọan 1: Min tin đến khu vườn kì diệu.
Mở đầu đọan 2: Trong khi Mi-Tin đang ở khu vườn kì diệu thì Tin-Tin đến công xưởng xanh
3/NX-dặn dò: (2’)
-Về nhà viết vào vở đọan văn hòan chỉnh
HS thực hiện yêu cầu
Hs nghe
Hs đọc yc BT
1em kể mẫu chuyển thể lời thoại giữa Tin-Tin và em bé thứ nhất từ ngôn ngữ kịch sang lời kể
Hs trao đổi cặp
2em thi kể
Cả lớp NX
1em đọc yc bt
Tìm hiểu ND yc bài
KC theo nhóm 2
3em thi kc, lớp nx
HS đọc yc bt
HS làm miệng
Lưu ý: ...........................................................................................................................
.......................................................................................................................................
----------------------------------------------
Khoa học
ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH 
I. Mục tiêu:
- Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh chỉ ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.
- Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháu muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy.
- Kĩ năng nhận thức về chế độ ăn, uống khi bị bệnh thông thường, ứng xử phù hợp khi bị bệnh
II. Đồ dùng dạy – học: - Hình trang 34, 35 SGK, phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra: 3’
- Bạn cảm thấy như thế nào khi bị bệnh?
- Khi bị bệnh, các em cần phải làm gì?
2) Dạy bài mới:30’	
 Hoạt động 1:10’. Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường
Bước 1: GV phát phiếu ghi các câu hỏi cho các nhóm thảo luận (hoặc ghi các câu hỏi lên bảng)
 + Kể tên các thức ăn cần cho người mắc các bệnh thông thường
 + Đối với người bệnh nặng nên cho ăn món ăn đặc hay loãng? Tại sao?
Bước 2: Làm việc theo nhóm	
- Yêu cầu các nhóm thảo luận. Giáo viên theo dõi, uốn nắn.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- Mời đại diện trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
 Hoạt động 2: 10’: Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối
Bước 1:
Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát và đọc lời thoại trong hình 4, 5 trang 35 SGK
-Bác sĩ đã khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào?
- GV chỉ định một vài HS nhắc lại lời khuyên của bác sĩ 
Bước 2: Tổ chức và hướng dẫn
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo về đồ dùng đã chuẩn bị để pha dung dịch ô-rê-dôn hoặc nước cháo muối
Đối với nhóm pha dung dịch ô-rê-dôn, GV yêu cầu HS đọc hướng dẫn ghi trên gói và làm theo hướng dẫn
Bước 3:
Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm pha dung dịch ô-rê-dôn cử một bạn lên làm trước lớp
Cũng tương tự như vậy đối với các nhóm chuẩn bị nấu cháo muối
Kết thúc hoạt động, GV nhận xét chung về hoạt động thực hành của HS
Hoạt động 3: 10’ Đóng vai
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
GV nêu ví dụ gợi ý: ngày chủ nhật, bố mẹ Lan đi về quê. Lan ở nhà với bà và em bé mới 1 tuổi. Lan nhận thấy em bé bị đi ỉa chảy nặng và đã nói với bà cho em bé uống nhiều nước cháo có bỏ 1 ít muối, nhờ thế đã cứu sống được em bé
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm 
Bước 3: Trình diễn
- Yêu cầu các nhóm hội ý loời thoại chuẩn bị đóng vài
- Mời các nhóm lên đóng vai.
- Nhận xét, bình chọn nhóm đóng vai hay nhất 
Hoạt động nối tiếp:
- Khi bị bệnh cần ăn uống như thế nào?
- Chuẩn bị bài: 
Phòng tránh tai nạn đuối nước
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh trả lời trước lớp 
- Cả lớp theo dõi
- Hình thành nhóm nhận yêu cầu. 
 + Người bị bệnh phải được ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡng như thịt, cá, trứng, sữa, các loại rau xanh, quả chín để bồi bổ cơ thể.
 + Nếu người bệnh quá yếu, không ăn được thức ăn đặc sẽ cho ăn cháo thịt băm nhỏ, xúp, sữa, nước quả ép,
 + Nếu người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít thì cho ăn nhiều bữa trong ngày
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận những câu hỏi do giáo viên yêu cầu.
- Đại diện các nhóm lên bốc thăm trúng câu nào sẽ trả lời câu đó.
- Các học sinh khác bổ sung
- Học sinh quan sát và đọc lời thoại trong hình 4, 5 trang 35 SGK
- 2 học sinh đọc + cả lớp theo dõi SGK
- Học sinh trả lời
- Đại diện nhóm báo cáo
- HS đọc hướng dẫn và thực hiện.
- Quan sát và làm theo chỉ dẫn
Đại diện nhóm lên thực hiện trước lớp
Lớp theo dõi và nhận xét
- Các nhóm thảo luận và đưa ra tình huống.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống nhóm đã đề ra
Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất. Các bạn khác góp ý kiến
- Nhận xét, bình chọn
- Học sinh trả lời và sau đó đọc mục Bạn cần biết
- Cả lớp theo dõi
Lưu ý: ...........................................................................................................................
.......................................................................................................................................
----------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 8 CKT HSKG.doc