Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 34 năm 2011 (chi tiết)

Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 34 năm 2011 (chi tiết)

TẬP ĐỌC: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ

I. Mục tiêu:

Đọc thành tiếng:

- Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.

Đọc - hiểu:

- Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

- Hiểu nghĩa các từ ngữ : thống kê, thu giãn, sảng khoái, điều trị .

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.

- Tranh ảnh minh hoạ SGK.

 

doc 19 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 560Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 34 năm 2011 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày tháng 05 năm 2011
 HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN
 -------------------- ------------------ 
 TẬP ĐỌC: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ 
I. Mục tiêu:
Đọc thành tiếng:
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.
Đọc - hiểu:
- Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ). 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : thống kê, thu giãn, sảng khoái, điều trị ...
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh ảnh minh hoạ SGK.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài 
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - HS đọc phần chú giải.
- Ghi bảng các câu dài hướng dẫn HS đọc.
- HS luyện đọc theo cặp 
- HS đọc lại cả bài.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1.
- Vì sao tiếng cười là liều thuốc bổ?
- Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ?
- GV gọi HS nhắc lại.
- HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời.
- Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì ? 
- Nội dung đoạn 2 nói lên điều gì ?
- HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi.
- Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ra ý đúng nhất?
+Đoạn 3 cho em biết điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 3 
-Ghi nội dung chính của bài.
- Gọi HS nhắc lại.
 * Đọc diễn cảm:
- HS tiếp nối nhau đọc mỗi em đọc 1 đoạn. 
-Treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài học sau.
- 2 em lên bảng đọc và trả lời.
 - Lớp lắng nghe. 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc theo SGV.
- HS đọc.
- 2 HS luyện đọc.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- Tiếp nối phát biểu. 
- Nói lên tác dụng tiếng cười đối với cơ thể con người.
- 2HS đọc, lớp đọc thầm.
* Để rút ngắn thời gian diều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho nhà nước.
- Tiếng cười là liều thuốc bổ.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- Cần biết sống một cách vui vẻ.
 Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn.
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Rèn đọc từ, cụm từ ,câu khó theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc cả bài.
- HS cả lớp thực hiện.
 -------------------- ------------------ 
TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG ( TT) 
I. Mục tiêu:
- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
- Thực hiện được phép tính với số đo diện tích.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: 
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Thực hành:	
*Bài 1:
-HS nêu đề bài. 
- HS tự làm vào vở.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
-Nhận xét bài làm HS.
* Bài 2 : 
-HS nêu đề bài.
- HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích trong bảng.
- HS tự làm vào vở.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
-Nhận xét bài làm HS.
* Bài 3 : 
 - HS tự làm vào vở.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài làm HS.
* Bài 4 : 
- HS nêu đề bài.
- GV hỏi HS dự kiện và yêu cầu đề.
- HS tự làm vào vở.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài làm HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng khoanh vào kết quả.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm vào vở.
- 2 HS làm trên bảng.
 - Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 2 HS đọc nhắc lại.
- HS thực hiện vào vở.
-2HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS thực hiện vào vở.
- 2HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS thực hiện vào vở.
- 2HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài bạn.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
 -------------------- ------------------ 
BUỔI CHIỀU:
LỊCH SỬ: ÔN TẬP HỌC KỲ II (tiết 2)
(Xem giáo án đã soạn ở tuần 33)
 -------------------- ------------------ 
TOÁN : ÔN LUYỆN VỀ ĐẠI LƯỢNG ( TT) 
I. Mục tiêu:
- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
- Thực hiện được phép tính với số đo diện tích.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Vở BT toán 4.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: 
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Thực hành:	
*Bài 1:
- HS nêu đề bài. 
- HS tự làm vào vở.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
-Nhận xét bài làm HS.
* Bài 2 : 
-HS nêu đề bài.
- HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích trong bảng.
- HS tự làm vào vở.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
-Nhận xét bài làm HS.
* Bài 3, 4 : 
 -HS nêu đề bài.
- GV hỏi HS dự kiện và yêu cầu đề.
- HS tự làm vào vở.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
-Nhận xét bài làm HS.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng khoanh vào kết quả.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm vào vở.
- 2 HS làm trên bảng.
 - Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 2 HS đọc nhắc lại.
- HS thực hiện vào vở.
-2HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS thực hiện vào vở.
-2HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài bạn.
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
TIẾNG VIỆT: 
 ÔN LUYỆN THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU 
I. Mục tiêu: 
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu; bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu.
- Giúp HS Hiểu được sự phong phú của tếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Vở BT tiếng Việt.
- Bốn băng giấy - mỗi băng viết 1 câu có trạng ngữ chỉ mục đích BT3
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- HS đọc đề bài.
- HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở.
- HS đại diện nhóm lên bảng làm vào 3 tờ phiếu lớn.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- HS khác nhận xét bổ sung.
-Nhận xét, kết luận các ý đúng.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu.
- HS cần phải thêm đúng bộ phận trạng ngữ nhưng phải là trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
- Nhận xét tuyên dương ghi điểm những HS có câu trả lời đúng nhất.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu.
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét tuyên dương ghi điểm.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Hoạt động cá nhân.
- 3 HS lên bảng gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ có trong mỗi câu.
- HS lắng nghe.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Thảo luận, suy nghĩ để điền trạng ngữ chỉ mục đích.
- Đọc các câu văn có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS suy nghĩ và làm bài cá nhân.
- HS đại diện lên bảng làm.
- Tiếp nối đọc lại kết quả trên phiếu: 
- Nhận xét bổ sung.
- HS cả lớp thực hiện lời dặn của GV.
--------------------------------------------------- ------------------------------------------ 
Thứ Ba ngày tháng 05 năm 2011
TOÁN: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hai đường thẳng song song , hai đường thẳng vuông góc. 
- Tính được diện tích hình vuông , hình chữ nhật.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: 
2. Bài mới 
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: HD ôn tập
 - Lần lượt HD HS ôn tập lần lượt các bài 1, 2, 3,4/ SGK bằng bảng con, vở, bảng lớp.
- Đặt câu hỏi có liên quan đến nội dung từng bài.
- Kèm cặp HS yếu, kèm về cch tính diện tích, chu vi của hình vuông.
3. Hoạt động 3: GV tổng kết giờ học.
- Nhận xết chung. 
- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm 
- HS lên bảng làm
- HS sửa bài tập ( nếu sai )
 -------------------- ------------------ 
CHÍNH TẢ :( Nghe - viết ) NÓI NGƯỢC
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT ; biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể lục bát ; không mắc quá năm lỗi trong bài.
- Làm đúng BT2 (phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn).
II. Đồ dùng dạy học: 
- Viết sẵn bài tập 2 vào phiếu.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: 
2. Bài mới 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt đông 2: Hướng dẫn viết: 
 - Cho 1 HS đọc bài viết.
+ Hỏi: Nội dung bài viết là gì?
- Nhắc HS chú ý cách trình bày bài theo thể thơ lục bát và những từ ngữ dễ viết sai. 
- Đọc cho HS viết
- Thu chấm 7 - 10 bài.
- Nêu nhận xét chung
Hướng dẫn HS làm bài tập ( bài 2 ):
 - Nêu yêu cầu bài, cho thảo luận nhóm
 - Nhận xét, chữa bài ( nếu cần).
3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.
- Cả lớp theo dõi đọc thầm.
- Trả lời
- Nghe
- HS gấp SGK v viết. 
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- HS đọc tự làm bài vào phiếu và làm bài trên bảng.
 -------------------- ------------------ 
BUỔI CHIỀU: 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI.
I. Mục tiêu: 
Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1) ; biết đặt câu vối từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2, BT3).
*HS khá, giỏi tìm được ít nhất 5 từ tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ.
II. Đồ dùng dạy học: 
-1 -2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT1, 2, 3.
-Một vài trang phô tô Từ điển Hán - Việt để học sinh tìm nghĩa các từ ở BT3.
-5 - 6 tờ phiếu khổ to kẻ bảng từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa để HS các nhóm làm BT1
-3 mảnh bìa gắn nam châm viết sẵn 3 từ cần điền vào ô trống .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS trao đổi thảo luận và tìm từ theo nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi theo nhóm để đặt câu.
- GV gợi ý: như SGV
- Dán lên bảng 4 tờ giấy khổ to, 4 nhóm HS lên làm trên bảng.
- HS trong nhóm đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét các câu vừa đặt đã đúng với chủ điểm chưa. 
 Bài 3:
- HS đọc yêu cầu.
- HS thực hiện yêu cầu như BT2. 
- HS lên bảng thực hiện đặt câu.
- HS dưới lớp tự làm bài.
- HS phát bi ... nh tiếng.
- Hoạt động cá nhân.
+ 3 HS lên bảng dùng viết dạ gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ có trong mỗi câu.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn.
- Tiếp nối đọc các câu văn có trạng ngữ chỉ nguyên nhân trước lớp : (Xem SGV)
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS suy nghĩ và làm bài cá nhân.
- 4 HS đại diện lên bảng làm trên phiếu.
+ Tiếp nối đọc lại kết quả trên phiếu.
- Nhận xét bổ sung bình chọn bạn có đoạn văn viết đúng chủ đề và viết hay nhất.
- HS cả lớp.
 -------------------- ------------------ 
ĐẠO ĐỨC: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG 
I. Mục tiêu:
 - Hiểu: Cần phải tôn trọng Luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.
 - HS có thái độ tôn trọng Luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông.
 - HS biết tham gia giao thông an toàn.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Một số biển báo giao thông.
 - Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông.
 - GV chia HS làm 3 nhóm và phổ biến cách chơi. (SGV)
 - GV điều khiển cuộc chơi.
 - GV cùng HS đánh giá kết quả.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 3- SGK/42)
 - GV chia HS làm 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm nhận một tình huống ( xem SGV)
- GV kết luận:Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật giao thông ở mọi lúc, mọi nơi.
*Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn
(Bài tập 4- SGK/42)
 - Đại diện nhóm trình bày kết quả.
 - GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS.
ï Kết luận chung:
 Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
 - Về xem lại bài,chuẩn bị bài tiết sau.
- HS tham gia trò chơi.
- HS thảo luận, tìm cách giải quyết.
- Từng nhóm báo cáo kết quả (có thể bằng đóng vai) 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung, chất vấn.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp thực hiện.
--------------------------------------------------- ------------------------------------------ 
 Thứ sáu ngày tháng 5 năm 2011
TẬP LÀM VĂN: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. Mục tiêu: 
Hiểu các yêu cầu trong điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước ; biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số bản phô tô mẫu " Thư chuyển tiền " đủ cho từng HS.
- 1 Bản phô tô " Thư chuyển tiền " cỡ to để hướng dẫn học sinh điền vào phiếu 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 : 
- HS đọc đề bài.
- HS đọc nội dung của bài. 
- HS hiểu về tình huống của bài tập. 
- Treo bảng "Thư chuyển tiền" lên bảng giải thích những chữ viết tắt, những từ khó hiểu trong mẫu thư.
- Phát Thư chuyển tiền đã phô tô sẵn cho HS. 
- HS tự điền vào phiếu in sẵn.
- Từng HS đọc phiếu "Thư chuyển tiền " sau khi điền.
- Treo bảng Bản phô tô " Thư chuyển tiền " cỡ to, gọi HS đọc lại sau đó nhận xét, sửa lỗi và cho điểm từng học sinh 
Bài 2 : 
- HS đọc đề bài 
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
Hướng dẫn HS đóng vai:
- HS trong vai người nhận tiền (là bà) nói trước lớp:
- Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này? 
- Hướng dẫn để HS biet: Người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau bức thư chuyển tiền.
- Người nhận tiền phải viết: Số chứng minh thư của mình. Ghi rõ tên, địa chỉ hiện tại của mình.
- Kiểm tra lại số tiền được nhận.
- Kí đã nhận đủ số tiền gửi đến.
3.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại cho hoàn thành "Thư chuyển tiền".
- HS chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc.
- Quan sát bức thư chuyển tiền.
- Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu.
- 2 HS cùng trao đổi và sửa cho nhau 
- Tiếp nối nhau phát biểu.
Mặt trước thư
Mặt trước thư
- Ngày gửi thư , sau đó là tháng năm 
- Họ tên , địa chỉ người gửi tiền 
- Số tiền gửi ( viết toàn bằng chữ )
- Họ tên người nhận tiền ( viết 2 lần vào cả hai bên phải và trái của tờ phiếu )
- Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền bà em - viết vào phần : Phần dành riêng để viết thư . Sau đó đưa cho mẹ kí tên 
- Nhận xét phiếu của bạn.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau phát biểu. 
 - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- HS thực hành viết vào mẫu thư chuyển tiền.
- Tiếp nối từng học sinh đọc thư của mình.
- HS khác lắng nghe và nhận xét.
- HS cả lớp thực hiện.
 -------------------- ------------------ 
TOAÏN: ÄN TÁÛP VÃÖ TÇM HAI SÄÚ KHI BIÃÚT TÄØNG VAÌ HIÃÛU CUÍA HAI SÄÚ ÂOÏ.
I. Muûc tiãu:
 Giuïp HS än táûp vãö:
 	- Giaíi baìi toaïn tçm hai säú khi biãút täøng vaì hiãûu cuía hai säú âoï.
II.Caïc hoaût âäng daûy-hoüc chuí yãúu:
Hoaût âäüng cuía GV 
Hoaût âäüng cuía troì
Kiãøm tra baìi cuî:
Daûy-hoüc baìi måïi:
Giåïi thiãûu baìi:
Hæåïng dáùn än táûp:
Baìi 1:
- Baìi cho biãút nhæîng gç vaì yãu cáöu ta laìm gç?
- GV yãu cáöu HS nãu caïch tçm hai säú khi biãút täøng vaì hiãûu cuía hai säú âoï.
- HS tự làm bài.
- GV chæîa baìi vaì cho âiãøm HS.
Baìi 2:
- GV goüi 1 HS âoüc âãö baìi.
- GV yãu cáöu HS laìm baìi.
- Goüi HS lãn baíng veî så âäö 
- GV theo doîi caí låïp veî 
- HS laìm baìi vaìo våí 
*GV nháûn xeït vaì cho âiãøm HS.
Baìi 3:
- GV goüi HS âoüc âãö baìi.
- GV hæåïng dáùn: yãu cáöu caïc em tæû laìm baìi.
- GV chæîa baìi træåïc låïp.
Baìi 5 :
- GV yãu cáöu HS âoüc âãö baìi toaïn.
+ Täøng cuía hai säú laì bao nhiãu?
+ Hiãûu cuía hai säú laì bao nhiãu?
- GV yãu cáöu HS laìm baìi.
 3. Cuíng cäú , dàûn doì:
- Hoüc thuäüc cäng thæïc tçm hai säú khi biãút täøng vaì hiãûu cuía hai säú âoï 
- GV täøng kãút giåì hoüc
- Dàûn doì HS vãö nhaì chuáøn bë baìi sau.
- Nghe GV giåïi thiãûu baìi.
- Baìi cho biãút täøng, hiãûu cuía hai säú vaì yãu cáöu ta tçm hai säú.
- 1 nãu træåïc låïp, caí låïp theo doîi vaì nháûn xeït:
+ Säú beï = (täøng- hiãûu): 2.
+ Säú låïn = (täøng+ hiãûu): 2.
- 1 HS lãn baíng laìm baìi, HS caí låïp laìm baìi vaìo våí baìi táûp.
- 1 HS âoüc âãö baìi toaïn træåïc låïp, caí låïp âoüc tháöm âãö baìi trong SGK.
- Hs traí låìi 
- 1 HS lãn baíng laìm baìi, HS caí låïp laìm baìi vaìo våí baìi táûp.
- 1 HS âoüc âãö baìi toaïn.
- Nghe GV hæåïng dáùn vaì tæû laìm baìi.
- Theo doîi baìi chæîa cuía GV, tæû kiãøm tra baìi cuía mçnh. 
+ Säú låïn nháút coï ba chæî säú laì 999,váûy täøng cuía hai säú laì 999.
+ Säú låïn nháút coï hai chæî säú laì 99,váûy hiãûu cuía hai säú laì 99.
- 1 HS lãn baíng laìm baìi, HS caí låïp laìm baìi vaìo våí baìi táûp. Caí låïp chæîa baìi 
- HS nghe
 -------------------- ------------------
ÂM NHẠC: TIẾT 34 ÔN TẬP 2 BÀI TĐN SỐ 5, SỐ 6 
I. Mục tiêu:
Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của một số bài hát đã học ở kỳ II.
Biết đọc nhạc, ghép lời ca và kết hợp gõ đêm theo 2 bài TĐN số 5, số 6.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Đàn phím, nhạc cụ gõ, bảng phụ bài TĐN số 5, số 6.
2. Học sinh: Thanh phách, sách vở.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: - HS trình bày lại bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan.
 3. Bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập bài TĐN số 5
- Treo bảng phụ bài cao độ đàn hướng dẫn HS luyện đọc thang âm Đồ Rê Mi Son La.
- Treo bảng phụ bài TĐN số 5 hướng dẫn HS đọc ôn nhạc kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
- Cho HS gõ lại tiết tấu bài TĐN số 5.
- Tổ chức cho HS đọc ôn nhạc, hát lời ca kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.
- Cho HS thực hiện theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Nhận xét đánh giá
- Tổ chức cho học sinh tập biểu diễn một số bài hát đã học theo nhóm.
Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 6
- Treo bảng phụ bài cao độ, đàn cao độ hướng dẫn học sinh luyện đọc các nốt Đồ Rê Mi Son
- Cho học sinh luyện tập âm hình tiết tấu chính của bài TĐN số 6
- Treo bảng phụ bài TĐN số 6 hướng dẫn HS đọc ôn nhạc kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
- Tổ chức cho HS đọc ôn nhạc, hát lời ca kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.
- Cho HS thực hiện theo dãy nhóm, cá nhân.
- Nhận xét đánh giá
4. Củng cố- Dặn dò:
Cho HS đọc nhạc hát lời ca bài TĐN số 5 
Cho học sinh nhắc lại cao độ các nốt trong 2 bài TĐN số 5, số 6.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Theo dõi đọc cao độ các nốt theo đàn và hướng dẫn
Đọc lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
Thực hiện
Đọc nhạc hát lời ca kết hợp gõ đệm
Thực hiện
Nhận xét lẫn nhau
- Các nhóm tự chon bài hát biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ
Luyện đọc cao độ theo đàn
Luyện tập tiết tấu
Đọc lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
Đọc nhạc hát lời ca kết hợp gõ đệm
Thực hiện
- Nhận xét lẫn nhau
 -------------------- ------------------ 
HĐTT: SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu :
 - Đánh giá các hoạt động tuần 32 phổ biến các hoạt động tuần 33.
 - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra :
- 77Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh.
Đánh giá hoạt động tuần qua.
- GV yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt.
- Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành.
- Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
Phổ biến kế hoạch tuần 34.
- Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :
-Về học tập.
- Về lao động.
 -Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu... 
Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới.
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt 
- Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.
- Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình.
- Các lớp phó : phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua.
- Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
- Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.
 -------------------------------------------------- ------------------------------------------ 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 34CKTKNS.doc