Giáo án các môn khối 4 - Tuần học số 30

Giáo án các môn khối 4 - Tuần học số 30

Tiết 2: Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I/ Mục tiêu:

- Thực hiện được phép tính về phân số.

 - Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.

 - Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó.

Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, Bài 3.

II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ

 

doc 37 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 689Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần học số 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Ngày soạn:6 / 4 / 2013
Ngày giảng: Thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2013
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
- Thực hiện được phép tính về phân số.
 - Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.
 - Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó.
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, Bài 3.
II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: 
- Muốn tính diện tích HBH ta làm như thế nào?
3. Bài mới 
A/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC bài học
B/ Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: Gọi hs nhắc lại qui tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số và thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số 
- YC hs thực hiện .
Bài 2: Gọi hs nhắc lại qui tắc tính diện tích hình bình hành. tìm phân số của một số 
- YC hs tự làm bài 
Bài 3: Gọi hs đọc đề toán
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó? 
- YC hs giải bài toán trong nhóm đôi 
- Gọi hs nêu kết quả 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
-HS nêu
-Lắng nghe
- Vài hs nhắc lại 
- HS thực hiện vào vở
a) 
- Lấy đáy nhân chiều cao
- HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở 
 Chiều cao của hình bình hành:
 18 x 
 Diện tích của hình bình hành:
 18 x 10 = 180 (cm2)
 Đáp số: 180 cm2 
- HS đọc to trước lớp 
- Dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm tổng số phần bằng nhau
+ Tìm các số 
Bài giải
 Búp bê: 
 Ô tô: 
 Tổng số phần bằng nhau: 
 2 + 3 = 5 (phần) 
 Số ô tô có: 
 63 : 7 x 5 = 45 (ô tô) 
 Đáp số: 45 ô tô
Tiết 3: Tập đọc
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đoàn dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mệnh lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. ( Trả lời đươc các câu hỏi1, 2, 3, 4 trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC: Trăng ơi ... từ đâu đến? 
- Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ và nêu nội dung bài 
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
2) HD đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
-1 HS khá đọc bài
-Bài chia mấy đoạn
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 6 đoạn của bài
- Lần 1: Luyện đọc từ khó. 

- Lần 2: Giải nghĩa từ. 
- Bài đọc với giọng như thế nào? 
- YC hs luyện đọc trong nhóm đôi
- Gọi 1 hs đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm 
b) Tìm hiểu bài
-Đọc khổ thơ 1: Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? 
-Đọc thầm khổ thơ 2: Vì sao Ma - gien – lăng lại đặt tên cho vùng đất mới tìm được là Thái Bình Dương?
- Đọc khổ thơ 3,4: Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường? 
*Ý 1: Đoàn thám hiểm của Ma – gien lăng đã dũng cảm vượt bao khó khăn.
-Đọc khổ 5: Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào? Chọn ý đúng:
- Đọc đoạn còn lại của bài: Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt những kết quả gì? 
* Ý 2: Đoàn thám hiểm hoàn thành sứ mệnh
- Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm? 
- Hãy nêu nội dung bài? 
C/ HD đọc diễn cảm
- Gọi hs đọc lại 6 đoạn của bài
- YC hs lắng nghe, tìm những từ ngữ cần nhấn giọng trong bài
- HD đọc diễn cảm đoạn 2,3 
- YC hs luyện đọc theo cặp 
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm 
- Nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt.
C/ Củng cố, dặn dò:
- HS đọc thuộc lòng và nêu nội dung: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng. 
- Lắng nghe 
-HS đọc
-6 đoạn
- HS đọc nối tiếp 6 đoạn 
Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan.
- Ma-tan, sứ mạng
- Rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca. 
- Luyện đọc nhóm đôi 
- HS đọc cả bài 
- Lắng nghe 
- Cuộc thám hiểm của Ma-gien-lăng có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
- Vì ông thấy nơi đây sóng yên biển lặng nên đặt tên là Thái Bình Dương.
- Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thủy thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển. Phải giao tranh với thổ dân. 
- HS chọn ý c 
- Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. 
+ Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra.
+ Những nhà thám hiểm là những người ham hiểu biết, ham khám phá những cái mới lạ, bí ẩn.
+ Những nhà thám hiểm có nhiều công hiến lớn lao cho loài người... 
Ca ngợi Ma-gien-lăng và ..
- HS đọc to trước lớp 
- Lắng nghe, trả lời: mênh mông, Thái Bình Dương, bát ngát, 
- HS luyện đọc theo cặp
- Vài hs thi đọc diển 4 cảm 
Tiết 4 : Khoa học
NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT
I/ Mục tiêu:
 Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau.
II/ Đồ dùng dạy-học: Tranh (ảnh) hoặc bao bì các loại phân bón.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC: Nhu cầu về nước của thực vật
3) Nhu cầu về nước của thực vật thế nào? 
- Nhận xét - ghi điểm.
B/ Dạy-học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Vai trò của chất khoáng đối với thực vật
 Mục tiêu: Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật.
- YC hs quan sát hình các cây cà chua: a, b, c, d và thảo luận nhóm 4 cho biết 
+ Cây cà chua nào phát triển tốt nhất? Hãy giải thích tại sao? Điều đó giúp các rút ra kết luận gì?
+ Cây nào phát triển kém nhất , tới mức không ra hoa, kết quả được? Tại sao? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì? 
- Kể những chất khoáng cần cho cây?
Kết luận: .
* Hoạt động 2: Nhu cầu các chất khoáng của thực vật
 Mục tiêu: Nêu 1 số ví dụ về các loại cây khác nhau, hoặc cùng một cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau, cần những lượng chất khoáng khác nhau.
 - YC hs thảo luận nhóm 6 để hoàn thành phiếu học tập 
+Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều ni-tơ hơn ?
+Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều phôt pho hơn ?
 +Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều kali hơn ?
+Em có nhận xét gì về nhu cầu chất khoáng của cây ?
 +Hãy giải thích vì sao giai đoạn lúa đang vào hạt không nên bón nhiều phân ?
 +Quan sát cách bón phân ở hình 2 em thấy có gì đặc biệt ?
-GV kết luận: 
 3.Củng cố
+Người ta đã ứng dụng nhu cầu về chất khoáng của cây trồng trong trồng trọt như thế nào ?
4.Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
 HS trả lời 
3) Mỗi loài cây khác nhau cần một lượng nước khác nhau, cùng một loài cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau. 
- Lắng nghe 
- Quan sát thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày
+ Cây a phát triển tốt nhất vì được bón đây đủ chất khoáng. Điều đó giúp em biết muốn cây phát triển tốt cần cung cấp đủ các chất khống.
+ Cây b kém phát triển nhât vì thiếu ni tơ. Điêu đó giúp em hiểu là chất khoáng ni tơ là cây cần nhiều nhất.
- ni tơ, ka li, phốt pho...
- Lắng nghe 
- Nhận phiếu, làm việc nhóm 6 
- Trình bày .
+Cây lúa, ngô, cà chua, đay, rau muống, rau dền, bắp cải,  cần nhiều ni-tơ hơn.
 +Cây lúa, ngô, cà chua,  cần nhiều phôt pho.
 +Cây cà rốt, khoai lang, khoai tây, cải củ,  cần được cung cấp nhiều kali hơn.
 +Mỗi loài cây khác nhau có một nhu cầu về chất khoáng khác nhau.
 +Giai đoạn lúa vào hạt không nên bón nhiều phân đạm vì trong phân đạm có ni-tơ, ni-tơ cần cho sự phát triển của lá. Lúc này nếu lá lúa quá tốt sẽ dẫn đến sâu bệnh, thân nặng, khi gặp gió to dễ bị đổ.
 +Bón phân vào gốc cây, không cho phân lên lá, bón phân vào giai đoạn cây sắp ra hoa.
-Lắng nghe.
+Nhờ biết được những nhu cầu về chất khoáng của từng loài cây người ta bón phân thích hợp để cho cây phát triển tốt. Bón phân vào giai đoạn thích hợp cho năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt.
- HS lắng nghe và thực hiện
Thứ ba ngày 9 tháng 4 năm 2013
Tiết 2: Toán
TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I/ Mục tiêu: 
 -Bước đầu biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì.
 -Bài tập cần làm bài 1 và bài 2.
II/ Đồ dùng dạy-học: Bản đồ Thế giới, bản đồ VN 
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: 
-Viết tỉ số của a và b, biết:
a =2 b = 5
3. Bài mới 
1. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ
- Cho hs xem bản đồ thế giới và bản đồ VN có ghi tỉ lệ
- Gọi hs đọc các tỉ lệ bản đồ 
- Giới thiệu: Các tỉ lệ 1 : 10 000 000; 
1 : 500000 ghi trên các bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ.
+ Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho biết hình nước VN được vẽ thu nhỏ mười triệu lần, chẳng hạn: Độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 
10 000 000 cm hay 100 km 
+ Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số ; tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài (cm, dm, m,...) và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10 000 000 đơn vị đo độ dài đó 
(10 000 000 cm, 10 000 000 dm,
 10 000 000m,.)
2) Thực hành:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Hỏi lần lượt từng câu 
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- Tổ chức HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi HS trình bày kết quả.
3. Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-HS viết.
-Nhận xét.
- Quan sát
- Tìm và đọc trước lớp 
- Lắng nghe 
- HS đọc y/c
- Lần lượt trả lời 
1) Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1 mm ứng với độ di thật là 1000mm, 1 cm ứng với 1000cm; 1dm ứng với 1000 dm 
- HS đọc y/c
- HS thảo luận nhóm đôi và trình bày kết quả.
Tỉ lệ bản đồ 
1: 1000
1: 300
1:10000
1:500
Độ dài thu nhỏ
1cm
1dm
1mm
1m
Độ dài thật
1000cm
300dm
10000mm
500m
- HS lắng nghe và thực hiện
Tiết 3: Chính tả ( Nhớ – viết)
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I/ Mục tiêu: 
 - Nhớ – viết đúng bài chính tả; biết trình bày đúng đoạn văn trích.
 - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a / b, hoặc (3) a / b.
II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC: YC hs tự viết 5 tiếng có nghĩa bắt đầu bằng ch/tr 
- Nhận xét - ghi điểm.
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC bài học
2) HD nhớ-viết
- Gọi hs đọc thuộc đoạn văn 
- Trong đoạn viết có những chữ nào được viết hoa? 
- YC hs đọc thầm lại đoạn văn, tìm các từ khó viết.
- HS viết: khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn, diệu kì 
- Gọi vài hs đọc thuộc lòng lại bài 
- YC hs tự viết bài
- Chấm chữa bà ...  TẬP
I.Môc tiªu:Gióp häc sinh
-Cñng cè cách t×m hai sè khi biÕt tæng vµ tØ sè cña hai sè ®ã.
-VËn dông c«ng thøc ®· häc ®Ó lµm c¸c bµi tËp liªn quan.
-Ph¸t triÓn t­ duy cho häc sinh.
II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t déng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1.Bµi cò:
-KiÓm tra bµi tËp vÒ nhµ.
-Nªu c«ng thøc t×m hai sè khi biÕt tæng vµ tØ sè cña hai sè ®ã.
2.Bµi míi:
HS Trung bình: Làm bài vở BT toán.
Bµi 1: HiÖn nay tæng sè tuæi cña mÑ vµ con lµ 35 tuæi. Sau 5 n¨m n÷a th× con sÏ b»ng 2 7 tuæi mÑ. TÝnh tuæi hiÖn nay cña mçi ng­êi.
-NhËn xÐt, chèt bµi lµm ®óng
Bµi 2( HS khá giỏi ) :Cho ph©n sè 35 49 .H·y t×m mét sè nµo ®ã, sao cho khi tö sè céng sè ®ã vµ mÉu sè trõ sè ®ã th× ®­îc ph©n sè míi b»ng 3 4 
-HS lµm bài.
Bµi 1: Gi¶i
 Tæng sè tuæi cña hai mÑ con sau 5 n¨m n÷a lµ:
 35 +( 5 x 2) =45 (tuæi)
Ta cã s¬ ®å cña hai mÑ con sau 5 n¨m
TuæimÑ
Tuæi con	45	
 Tuæi con sau 5 n¨m lµ:
 45 : (7 + 2) x 2=10 (tuæi)
 Tuổibcon hiÖn nay lµ:
 10 -5=5 (tuæi)
 Tuæi mÑ hiÖn nay lµ:
 35 - 5 =30 (tuæi)
 §¸p sè: con :5 tuæi
 mÑ: 30tuæi.
Bµi 2 Gi¶i:
 Khi tö sè céng víi sè ®ã vµ mÉu sè trõ ®i sè ®ã th× tæng cña tö sè vµ mÉu sè kh«ng ®æi.
 Tæng cña tö sè vµ mÉu sè lµ:
 35 + 49=84
 Ta cã s¬ ®å cña ph©n số sau khi tö vµ mÉu sè thay ®æi.
Tö sè	84
MÉu sè	
 Tö sè khi céng thªm một sè tù nhiªn lµ:
 84 : (4 + 3) x 3= 36
 Sè thªm vµo ë tö sè hoÆc bít ë mÉu sè lµ:
 36 -35=1
 §¸p sè: 1
Tiết 6: Tiếng Việt
ÔN TẬP
I.Môc tiªu 
 -Häc sinh viết đúng chính tả đoạn 1 bài: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất.
 - Häc sinh cñng cè vÒ viÕt ®óng chÝnh t¶ víi ©m ®Çu s/x, §iÒn ®óng c¸c bµi tËp ph©n biÖt s/ x.
 - Cã ý thøc nãi, viÕt ®óng chÝnh t¶, gi÷ g×n sù trong s¸ng cña TiÕng ViÖt.
II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Tæ chøc: 
2. KiÓm tra: nh¾c l¹i 1 sè c¸ch ph©n biÖt s/ x
- NhËn xÐt cho ®iÓm.
3. Bµi míi:
a. Giíi thiÖu bµi.
b. Viết chính tả
 -1 HS đọc bài
Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? 
-HS luyện viết từ khó.
-Giáo viên đọc đoạn viết.
-HS soát lỗi. chấm và chữa lỗi.
c. H­íng dÉn lµm bµi tËp
Bµi 1: §iÒn vµo chç trèng tiÕng chøa ©m ®Çu x hoÆc s ®Ó hoµn chØnh truyÖn sau:
- B¸c ... chuyÓn nhµ µ?
- T«i ph¶i rêi nhµ ... phÝa ®«ng.
- T¹i ... b¸c ph¶i lµm thÕ?
- ë phÝa nµy, ng­êi ta ghÐt giäng ca cña t«i l¾m. Hä dïng cuèc ... lÉn gËy géc ... ®uæi t«i.
- Ch¾c b¸c ph¶i ®æi giäng ca, chø dêi nhµ th× ¨n nh»m g×!
- Im lÆng mét lóc ®Ó ... nghÜ, chim g¸y nãi tiÕp:
- Nh­ng cã lÏ tèt nhÊt th× b¸c nªn rôt cæ, ... c¸nh l¹i ®Ó ... đêi kh«ng ca n÷a!
 Theo Trang Tïng
- Ch÷a bµi, NX, chèt lêi gi¶i ®óng: 
Bµi 2: §iÒn tiÕng chøa ©m ®Çu x hoÆc s ®Ó t¹o tõ ng÷ ®óng:
xuÊt c¶ng kÜ sư c«ng suÊt xanh biÕc sinh në x¸c ®Þnh
cuéc sèng s«ng ngßi
3. Củng cố dặn dò:
- H¸t
- 2 häc sinh nh¾c l¹i phÇn ph©n biÖt ®· häc ë tiÕt truíc.
-Lắng nghe
- Cuộc thám hiểm của Ma-gien-lăng có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
-HS viết bài.
§äc ®Ò
- Lµm bµi vµo vë.
B¸c sắp. chuyÓn nhµ µ?
- T«i ph¶i rêi nhµ sang phÝa ®«ng.
- T¹i sao b¸c ph¶i lµm thÕ?
- Ở phÝa nµy, ng­êi ta ghÐt giäng ca cña t«i l¾m. Hä dïng cuèc ,xẻng lÉn gËy géc xua ®uæi t«i.
- Ch¾c b¸c ph¶i ®æi giäng ca, chø dêi nhµ th× ¨n nh»m g×!
s¾p, sang, sao, xÎng, xua, suy, xÕp, suèt.
-HS lµm bµi vµo vë
****************************************************************
Ngày soạn: 6/ 4 / 2013
**************************************************************
Tiết 4: Toán
ÔN TẬP
I.Môc tiªu:Gióp häc sinh
-Cñng cè c«ngthøc t×m hai sè khi biÕt tæng vµ tØ sè cña hai sè ®ã
-VËn dông c«ng thøc ®· häc ®Ó lµm c¸c bµi tËp liªn quan.
-Ph¸t triÓn t­ duy cho häc sinh.
II. Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ.
III.Ho¹t ®éng d¹y häc.
Ho¹t déng cña giáo viên 
Ho¹t ®éng cña học sinh
1.Bµi cò:
-Nªu cách t×m hai sè khi biÕt tæng vµ tØ sè cña hai sè ®ã.
2.Bµi míi:
*H­íng dÉn HS lµm c¸c bµi tËp sau:
Bµi 1:Mét h×nh ch÷ nhËt cã chu vi 120m. NÕu chiÒu réng bít ®i 1m vµ chiÒu dµi thªm 1m th× ®­îc h×nh ch÷ nhËt míi cã chiÒu dµi gÊp r­ìi chiÒu réng. T×m chiÒu dµi vµ chiÒu réng cña h×nh ch÷ nhËt ban ®Çu.
-NhËn xÐt, chèt bµi lµm ®óng.
Bµi 2:Tæng cña sè bÞ chia vµ sè chia b»ng 315. Th­¬ng cña phÐp chia lµ 4. T×m sè bÞ chia vµ sè chia trong phÐp chia nµy.
Bµi 3 ( Khá, giỏi ): Tæng sè tuæi cña «ng vµ tuæi cña ch¸u b»ng 78 tuæi. T×m sè tuæi cña mçi ng­êi, biÕt r»ng tuæi cña «ng gåm bao nhiªu n¨m th× tuæi ch¸u gåm bÊy nhiªu th¸ng.
3: Củng cố- dặn dò:
Hs nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
Bµi 1
*Yªu cÇu HS lµm vµo vë ,1 HS lªn b¶ng lµm.
Gi¶i:
 Nöa chu vi cña h×nh ch÷ nhËt lµ:
 120 :2= 60 (m)
NÕu chiÒu réng bít 1m vµ chiÒu dµi thªm 1m th× nöa chu vi cña h×nh ch÷ nhËt ®ã kh«ng thay ®æi.Khi ®ã ta coi chiÒu réng cã 2 phÇn th× chiÒu dµi cã 3 phÇn nh­ thÕ. Ta cã s¬ ®å.
ChiÒu dµi míi. 
ChiÒu réng míi	60m
ChiÒu réng míi lµ: 60 :( 2 +3) x2=24 (m)
ChiÒu réng ban ®Çu lµ: 24 +1 = 25 (m)
ChiÒu dµi ban ®Çu lµ: 60-25 =35 (m)
 §¸p sè: dµi: 35m, réng 24m
Bµi 2 Gi¶i:
V× th­¬ng b»ng 4 nªn sè bÞ chia gÊp 4 lÇn sè chia. Ta cã s¬ ®å:
Sè bÞ chia. 
Sè chia 315
 Sã chia lµ: 315 : (1 +4 )=63
 Sã bÞ chia lµ : 315 -63 =252 
 §¸p sè: sè chia: 63 .Sè bÞ chia: 252
 Bµi 3 Gi¶i: 
 Mét n¨m cã 12 th¸ng mµ tuæi cña «ng b»ng bao nhiªu n¨m th× tuổi cña ch¸u b»ng bÊy nhiªu th¸ng; suy ra tuổi cña «ng gÊp 12 lÇn tuæi ch¸u.Ta coi tuæi ch¸u cã 1 phÇn th× tuæi cña «ng b»ng 12 phÇn nh­ thÕ
 Tæng sè phÇn b»ng nhau lµ: 
 1 + 12= 13 (phÇn)
Tuæi cña ch¸u lµ : 78 : 13 =6 (tuæi)
Tuæi cña «ng lµ : 78-6=72 (tuæi)
 §¸p sè : ch¸u:6 tuæi
 ¤ng: 72tuæi
*******************************************************************
Ngày soạn: 7/ 4 / 2013
Ngày giảng: 
Tiết 4:Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
HỌC BÀI HÁT: Em mơ gặp Bác Hồ
I- Mục tiêu:
 - Kiểm điểm đánh giá các mặt hoạt động nề nếp trong tuần 30.
 - Đề ra phương hướng hoạt động cho tuần sau.
 -Hát được bài hát: Em mơ gặp Bác Hồ.
II- Chuẩn bị: Kết quả thi đua mỗi tổ
III- Nội dung:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Sinh hoạt cả lớp.
GV bao quát chỉ đạo chung.
- GV nhận xét đánh giá về các ưu điểm, tồn tại của các mặt hoạt động trong tuần.
- Tuyên dương ................................................................
- Nhắc nhở .................................................................
2- Tổng kết:
- GV nhận xét tiết sinh hoạt.
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần sau:
 - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp, duy trì sĩ số.
 - Học theo lich báo giảng tuần 31.
 - Vệ sinh lớp học, đóng nốt quỹ XH hóa GD. 
 -Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo học sinh yếu.
3-Học hát: Em mơ gặp Bác Hồ.
-Em biết những bài hát nào về Bác Hồ.
-GV giới thiệu bài hát:Em mơ gặp Bác Hồ.
-GV treo bảng phụ chép bài hát.
-GV dạy hát. Từng câu, ghép đoạn, hát cả bài.
-GV nhận xét.
-HS thi hát.
4. Dặn dò.
- HS sinh hoạt theo tổ, kiểm điểm đánh giá xếp loại dưới sự chỉ đạo của lớp trưởng.
- Lần lượt từng tổ báo cáo.
-HS lắng nghe và thực hiện.
-HS lắng nghe, thực hiện.
-HS nối tiếp kể tên bài hát mình thuộc.
-HS lắng nghe.
-HS đọc lời bài hát.
-HS luyện cả lớp, từng tổ, từng bàn, cá nhân.
Ngày soạn: 24/03/2012
Ngày dạy: Thứ sáu: 30/03/2012
Môn: KĨ THUẬT 
Tiết 30
LẮP XE NƠI ( Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi.
- Lắp được xe nôi theo mẫu . Xe chuyển động được.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Mẫu cái đu đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC: Lắp xe nôi
- Gọi hs đọc mục ghi nhớ SGK/87
- Nêu qui trình lắp xe nôi? 
- Nhận xét
B/ Dạy-học bài mới:
* Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em sẽ thực hành lắp ráp xe nôi
* Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe nôi
a) HS chọn chi tiết 
- YC hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp. 
- Kiểm tra, giúp đỡ hs chọn đúng và đủ các chi tiết 
b) Lắp từng bộ phận 
- Các em quan sát kĩ hình cũng như nội dung các bước lắp xe nôi trước khi lắp 
- Nhắc nhở: Các em chú ý vị trí trong, ngoài của các thanh, lắp thanh chữ U dài vào đúng hàng rỗ trên tấm lớn; vị trí tấm nhỏ với tấm chữ U khi lắp thành xe và mui xe 
c) Lắp ráp xe nôi 
- Khi lắp xe nôi các em chú ý điều gì? 
- Khi lắp xe xong, các em kiểm tra sự chuyển động của xe.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm 
- Treo bảng các tiêu chuẩn đánh giá 
- Nhận xét, xếp loại sản phẩm của hs
- Yc hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp
C/ Củng cố, dặn dò:
- GD và liên hệ thực tế.
- Bài sau: Lắp xe đẩy hàng
- Nhận xét sự chuẩn bị của hs, tinh thần thái độ trong giờ học và kĩ năng lắp ghép xe nôi. 
- HS đọc to trước lớp
+ Lắp từng bộ phận
. Lắp tay kéo
. Lắp giá đỡ trục bánh xe
. Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe
. Lắp thành xe và mui xe
. Lắp trục bánh xe
+ Lắp ráp xe nôi 
- HS lấy bộ lắp ráp và chọn các chi tiết lắp xe nôi. 
- Quan sát các hình và thực hành lắp xe nôi 
- Lắng nghe, ghi nhớ 
- Lắp theo qui trình và vặn chặt các mối ghép để xe không bị xộc xệch. 
- Trưng bày sản phẩm
- HS đọc tiêu chí đánh giá:
+ Lắp xe nôi đúng mẫu và theo đúng qui trình
+ Xe nôi lắp chắc chắn, không bị xộc xệch
+ Xe nôi chuyển động được. 
- Xếp loại sản phẩm của mình và của bạn
- HS lắng nghe và thực hiện
*Bài 4 tr 153: Gọi hs đọc đề toán
- YC hs làm vào vở
- Chấm bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra - HS đọc to trước lớp
- HS tự làm bài 
 Tuổi con: 
 Tuổi bố:
 Hiệu số phần bằng nhau: 
 9 - 2 = 7 (phần)
 Tuổi con là: 
 35 : 7 x 2 = 10 (tuổi)
 Đáp số: 10 tuổi 
*Bài 5tr 153: YC hs tự làm bài - HS viết phân số chỉ số ô được tô màu trong mỗi hình và tìm hình có phân số chỉ số ô tô màu bằng với phân số chỉ số ô tô màu của hình H 
- Câu đúng là hình B 
*Bài 3 tr 156: Gọi hs đọc đề bài
- Gọi hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở 
- HS đọc đề bài 
- Tự làm bài 
 Độ dài thật của quãng đường TPHCM-Qui NHơn là : 27 x 2 500 000 = 67 500 000 (cm) 
 67 500 000 cm = 675 km
 Đáp số: 675 km 
*Bài 3tr 157: Gọi hs đọc đề toán
- YC hs tự làm bài 
 - HS đọc to trước lớp 
- HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở nháp 
 10m= 1 000 cm ; 15 m = 1 500 cm 
 Chiều dài hình chữ nhật trên bản đ là: 
 1 500 : 500 = 3 (cm) 
 Chiều rộng hình chữ nhật trên bản đồ là:
 1000 : 500 = 2 (cm) 
 Đáp số: CD: 3cm; CR: 2cm

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30 KHoang.doc