Giáo án các môn khối 4 - Tuần lễ 10 năm 2010

Giáo án các môn khối 4 - Tuần lễ 10 năm 2010

TẬP ĐỌC

ÔN TẬP THI GHK I ( TIẾT 1)

I. MỤC DÍCH YÊU CẦU :

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định GHKI( khoảng 75 tiếng/1 phút);bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, của bài ; nhận biết được một số hình ảnh , chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong truyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Phiếu học tập

 

doc 17 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 431Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần lễ 10 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY TRONG TUẦN :10
( Từ ngày 18 / 10 / 2010 đến ngày 22 / 10 / 2010)
Lớp : 4/3 
Thứ
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Hai
18/10
1
2
3
4
TĐ
T
KH
ĐĐ
Oân thi GHKI ( Tiết 1 )
Luyện tập 
Oân tập : Con người và sức khỏe 
Tiết kiệm thời giờ (T2)
Ba
19/10
1
2
3
4
5
TD
T
CT
ĐL
LTVC
Động tác toàn thân – TC “Con ...Ông Trời”
Luyện tập chung 
Oân thi GHKI ( Tiết 2 )
Thành phố Đà Lạt 
Oân thi GHKI ( Tiết 3 )
Tư
20/10
1
2
3
4
5
TĐ
T
KH
KC
HÁT
Oân thi GHKI ( Tiết 4 )
KTĐK
Nước có những tính chất gì ?
Oân thi GHKI ( Tiết 5 )
Năm
21/10
1
2
3
4
5
TD
T
TLV
LTVC
MT
Oân 5 động tác đã học của bài TDPTC-TC “Nhảy ô t/sức
Nhân với số có một chữ số 
Oân thi GHKI ( Tiết 6 )
KTĐK ( đọc ) 
VTM : Vẽ đồ vật có dạng hình trụ 
Sáu
22/10
1
2
3
4
5
TLV
T
LS
KT
SHL
KTĐK ( viết )
Tính chất giao hoán của phép nhân 
Cuộc kháng chiến chống quânTống xâm lược lần I 
Khâu viền ...... mép vải bằng mũi khâu đột 
Tuần 10 + ATGT Bài 4
THỨ HAI NGÀY 18 THÁNG 10 NĂM 2012
TẬP ĐỌC 
ÔN TẬP THI GHK I ( TIẾT 1)
MỤC DÍCH YÊU CẦU :
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định GHKI( khoảng 75 tiếng/1 phút);bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, của bài ; nhận biết được một số hình ảnh , chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong truyện.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Phiếu học tập 
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
 1/ Bài mới :
Giới thiệu bài :
Oân tập đọc :
*Hoạt động 1 : Kiểm tra TĐ và HTL
- Gọi 2, 3 HS lên bốc thăm chọn bài đọc 
- Cho HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc 
*Hoạt động 2 : Làm bài tập 
Bài 2 :
+Gợi ý cho Hs tìm tên bài ở mục lục
+GV ghi lên bảng
+Phát phiếu cho một số nhóm
+GV và cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng
+Mời 1 số HS thi đọc diễn cảm một đoạn văn minh hoạ giọng đọc phù hợp với nội dung bài các em vừa tìm
3.Củng cố – Dặn dò :
+Những truyện kể các em vừa học ôn tập có chung một lời nhắn nhủ gì ?
+Xem trước ôn tập tiết 2
HS bốc thăm chọn bài 
HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc 
+HS đọc yêu cầu của bài
+HS đọc tên bài
+HS đọc thầm các truyện trên làm bài theo cặp
+Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I - MỤC TIÊU : 
 - Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác 
 - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
1/ Bài cũ: Thực hành vẽ hình vuông
2/ Bài mới:
 Giới thiệu:
Thực hành
Bài tập 1:
HS nêu tên góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong hình. 
Bài tập 2:
Yêu cầu HS đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống. 
Bài tập 3:
HS vẽ hình vuông với một cạnh có trước. 
Bài tập 4a :
Yêu cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật có chiều dài 6 cm, chiều rộng 4 cm. Sau đó xác định trung điểm M của cạnh AD, trung điểm N của cạnh BC. Nối các điểm M và N ta được các hình chữ nhật. Nêu tên các HCN đó, nêu các cạnh song song với cạnh AB. 
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
HS khá giỏi làm cả bài 4b 
HS sửa bài
3/ Củng cố - Dặn dò: 
Làm bài trong VBT
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 1 : ND -14/10/09	 KHOA HỌC
Tiết 2 : ND -19/10/09	 ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (2 tiết)
I-MỤC TIÊU: Oân tập các kiến thức về
-Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.
-Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
-Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. 
- Dinh dưỡng hợp lí
- Phòng tránh đuối nước. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khoẻ (4 câu hỏi ôn trong SGK)
-Các tranh ảnh, mô hình (rau quả,con bằng nhựa) hay vật thật về các loại thức ăn.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1/ Bài cũ: Phòng tránh tai nạn đuối nước
2/ Bài mới:
Giới thiệu:
Bài “Ôn tập : Con người và sức khoẻ”
Hoạt động 1:Trò chơi “Ai nhanh?Ai đúng? 
-Chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp bàn ghế trong lớp lại. Cử 3 hs làm ban giám khảo ghi lại các câu trả lời của các đội. 
-GV đọc lần lượt từng câu hỏi. Đội nào có câu trả lời trước sẽ được nói trước.
-Gv cộng điểm hay trừ điểm tuỳ vào câu trả lời và nhận xét của ban giám khảo (được giao cho đáp án).
-Kết thúc trò chơi GV tổng kết, tuyên bố đội thắng cuộc.
Hoạt động 2:Tự đánh giá 
-Yêu cầu hs vẽ bảng như SGK và điền vào bảng những thức ăn thức uống trong tuần của hs.
-Trao đổi với bạn bên cạnh.
-Yêu cầu hs tự đánh giá đã ăn phối hợp và thường xuyên thya đổi món chưa, đã đủ các chất chưa, .
Hoạt động 3:Trò chơi”Ai chọn thức ăn hợp lí?” 
-Dựa vào những tư liệu và hình ảnh mang theo trình bày một bữa ăn ngon và bổ. Nếu hs mang nhiều có thể thực hiện nhiều bữa trong ngày.
-Cho cả lớp thảo luận xem làm thế nào để có bữa ăn dinh dưỡng.
-Hãy nói với cha mẹ những gì học được qua hoạt động này.
Hoạt động 4:Thực hành:Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí 
-Yêu cầu hs ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng và trang trí tờ giấy ghi.
-Nhận xét.
-Trả lời thật nhanh các câu hỏi để có điểm.
-Vẽ bảng và điền vào bảng.
-Tự đánh giá.
-Dùng hình ảnh mang theo để bày một bữa ăn.
-Nhóm khác nhận xét có ngon không, có đủ chất không?
3/ Củng cố – Dặn dò 
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 1 : ND-12/10/09 (tuần 9) ĐẠO ĐỨC
Tiết 2 : ND-19/10/09 (tuần 10)	 TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (2 TIẾT )
I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ . 
- HS biết được lợi ích tiết kiệm thời giờ 
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt. hằng ngày một cách hợp lí .
II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
GV : - SGK 
 - Các truyện , tấm gương về tiết kiệm thời giờ .
HS : - SGK
 - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ và trắng .
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 - Kiểm tra bài cũ : Tiết kiệm tiền của 
2 - Dạy bài mới :
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
b - Hoạt động 2 : Kể chuyện “ Một phút “ trong SGK 
- GV kể chuyện 
-> Kết luận : Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. 
c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm ( Bài tập 2 SGK )
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống .
-> Kết luận : 
- HS đến phòng thi muộn có thể bị nhỡ tàu , nhỡ máy bay .
- Người bệnh được đưa đi bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng .
d – Hoạt động 4 : Bày tỏ thái độ (bài tập 3 SGK) 
Cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu :
- Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành .
- Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối .
- Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự .
-> Kết luận : Các việc làm (a) , (b) (c) là đúng .
e - Hoạt động 5 : Làm việc cá nhân ( Bài tập 1 SGK )
=> Kết luận : 
- Các việc làm (a) , (c) , (d) là tiết kiệm thời giờ .
- Các việc làm ( b) , (đ) , (e) không phải là tiết kiệm thời giờ .
g - Hoạt động 6 : Thảo luận theo nhóm đôi ( bài tập 4 SGK )
- Nhận xét , khen ngợi những HS đã biết tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ.
h - Hoạt động 7 : Làm việc chung cả lớp 
-> Kết luận : 
- HS đóng vai minh hoạ.
- Thảo luận về truyện theo 3 câu hỏi trong SGK.
- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, thảo luận.
- Các nhóm thảo luận . 
- Đại diện nhóm trình bày .
- Các nhóm khác chất vấn , bổ sung ý kiến .
- HS biểu lộ theo cách đã quy ước .
- Giải thích lí do . 
- Thảo luận chung cả lớp . 
- HS làm việc cá nhân .
- HS trình bày , trao đổi trước lớp .
- HS từng cặp một trao đổi với nhau về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào thời gian tới. 
- Vài HS triønh bày trước lớp. 
- Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét. 
- HS trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương. . . đó.
3 - Củng cố – dặn dò
- Đọc ghi nhớ trong SGK. GV hỏi : Vì sao phải tiết kiệm thời giờ ? (HS K,G nêu)
- Sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tiết kiệm thời giờ.
- Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân.
- Lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân .
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK.
............................................................................................................................................................................................................ ... ẬP GIŨA HỌC KỲ I ( TIẾT 3 )
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định GHKI( khoảng 75 tiếng/1 phút);bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT1,2 
+Một số phiếu kẻ bảng để HS các nhóm làm bài tập 1
+Một số phiếu kẻ sẵn bảng tổng kết để HS các nhóm làm BT3
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập
Bài 1 : Một HS Đọc yêu cầu của bài tập 1.2 .Cả lớp đọc thầm
+GV phát phiếu cho các nhóm qui định thời gian làm bài
+Hướng dẫn cả lớp soát lại 
Bài 2 : 
+GV dán tờ phiếu ghi sẵn các thành ngữ , tục ngữ
+Cả lớp và GV nhận xét
Bài 3 : 
+GV phát phiếu cho 1 số HS 
+Cả lớp và GV nhận xét
3.Củng cố dặn dò :
+Nhận xét tiết học
+Chuẩn bị tiết 5
+HS mở SGK lướt lại 5 bài MRVT thuộc 3 chủ đề trên
Nhóm trưởng giao cho mỗi bạn tìm hiểu 1 chủ đề rồi trình bày –Thư kí ghi phiếu
+Đại diện nhóm trình bày 
+Mỗi nhóm cử 1 bạn lên chấm chéo
+Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài
+HS tìm – phát biểu
+HS nhìn bảng đọc 
+Tìm 1 tục ngữ để đặt câu 
+HS nối tiếp nhau đọc câu đặt được
+Hs đọc yêu cầu của bài
+Viết câu trả lởi vào vở BT
+HS trình bày kết quả
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỨ TƯ NGÀY 21 THÁNG 10 NĂM 2009
ÔN TẬP GIŨA HỌC KỲ I ( TIẾT 4 )
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Nắm được một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học( thương người như thể thương thân, măng mọc thẳng,trên đôi cánh ước mơ)
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+Lập 12 phiếu viết tên từng bài tập đọc , 5 piếu viết tên các bài HTL
+Giấy khổ to ghi sẵn lời giải của BT2 
+Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn BT2 để HS điền nội dung
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Bài mới:
*Hoạt động 1 : Kiểm tra TĐ và HTL
Thực hiện tương tự như tiết 1 , với 1/3 số HS còn lại
*Hoạt động 2 : Làm bài tập 
Bài 2 :
+Gợi ý cho Hs tìm tên bài ở mục lục
+GV ghi lên bảng
+Phát phiếu cho một số nhóm
+GV và cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng
+Mời 1 số HS thi đọc diễn cảm một đoạn văn minh hoạ giọng đọc phù hợp với nội dung bài các em vừa tìm
3.Củng cố – Dặn dò
+Những truyện kể các em vừa học ôn tập có chung một lời nhắn nhủ gì ?
+Xem trước ôn tập tiết 5,6
+HS đọc yêu cầu của bài
+HS đọc tên bài
+HS đọc thầm các truyện trên làm bài theo cặp
+Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ 
KHOA HỌC
NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ 
I-MỤC TIÊU:
 - Nêu được một số tính chất của nước: nước là một chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật, hoà tan một số chất.
 - Quan sát làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
 - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống ; làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ước. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình vẽ trang 42, 43 SGK.
-Chuẩn bị theo nhóm:
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1/ Bài cũ:
-Em hãy trình bày những lời khuyên dinh dưỡng.
2/ Bài mới:
Giới thiệu:Bài “Nước có những tính chất gì?” 
Hoạt động 1:Phát hiện màu, mùi, vị của nước 
-Yêu cầu hs mang cốc đựng nước và cốc đựng sữa ra quan sát (có thể thay cốc sữa bằng chất khác) theo nhóm.
-Cốc nào đựng nước cốc nào đựng sữa?
-Vì sao em biết? Hãy dùng các giác quan để phân tích.
-Cho hs lên điền vào bảng:
Các giác quan cần dùng để quan sát
Cốc nước
Cốc sữa
1.Mắt-nhin 
2.Lưỡi-liếm 
3.Mũi-ngửi
-Hãy nói về những tính chất của nước.
*Kết luận:
Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước 
-Yêu cầu các nhóm mang vật đựng nước theo. Yêu cầu mỗi nhóm chứa nước trong 1 vật và thay đổi chiều theo các hướng khác nhau.
-Khi ta thay đổi vị trí của vật đựng thì hình dạng chúng có thay đổi không? Ta nói chúng có hình dạng nhất định.
-Vậy nước có hình dạng nhất định không?
Kết luận:
Hoạt động 3:Tìm hiểu xem nước chảy thế nào? 
-Các em đã chuẩn bị gì cho thí nghiệm này?
-Yêu cầu các nhóm tiến hành như SGK.
*Kết luận:
Hoạt động 4:Phát hiện nước có thể hoặc không thể hoà ta một số chất
-Cho các nhóm làm thí nghiệm lần lượt bỏ cát, muối, đường vào 3 cất nước khác nhau.
-Nhận xét các ý kiến và chốt lại: Nước có thể hoà tan một số chất.
- GDMT 
-Các nhóm trình bày.
-Chỉ ra.
-Vì :
+Nhìn: cốc nước trong suốt, không màu và có thể nhìn thấy chiếc thìa để trong cốc; cốc sữa trắng đục nên không thấy thìa trong cốc.
+Nếm: Cốc nước không có vị; cốc sữa có vị ngọt.
+Ngửi: cốc nước không mùi; cốc sữa có mùi sữa.
-Một vài hs nói và bổ sung ý bạn.
-Thực hiện và quan sát
-Không.
-Kiểm nghiệm và đưa ra kết luận: nước không có hình dạng nhất định.
-Lấy nước đổ lên mặt một tấm kính. Và quan sát đưa ra nhận xét.
-Các nhóm thí nghiệm và rút ra nhận xét. Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
-Nêu.
-Các nhóm làm thí nghiệm và rút ra nhận xét.
-Đại diện các nhóm báo cáo.
3/ Củng cố:
-Qua các thí nghiệm đã thực hiện em hãy tổng kết lại những tính chất của nước.
-Yêu cầu hs đọc mục Bạn cần biết.
 Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIŨA HỌC KỲ I ( TIẾT 5 )
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định GHKI( khoảng 75 tiếng/1 phút);bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách của nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể đã học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phiếu ghi tên từng bài TĐ , HTL
+Một tờ giấy khổ to viết sẳn lời giải BT2, 3
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Giới thiệu bài
2.Dạy bài mới:
*Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc và HTL số HS còn lại trong lớp
*Hoạt động 2 : Làm bài tập 
+HS đọc yêu cầu của bài
+GV nhắc HS những việc cần làm để thực hiện bài tập
+Viết số trang của bài tập đọc lên bảng
+GV dán phiếu ghi sẵn lời giải để HS chốt lại
Bài 3 : Các bước thực hiện tương tự bài 2
3.Củng cố – Dặn dò
+Các bài tập đọc thuộc chủ điểm “trên đôi cánh ước mơ” vừa học giúp em hiểu điều gì ?
+GV nhận xét tiết học – Dặn xem trước ôn tập tiết 6,7
- HS khá giỏi đọc diễn cảm được một đoạn , biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự đã học
+HS làm việc theo nhóm
+Đại diện mội nhóm trình bày kết quả
+HS đọc lại bảng kết quả rồiviết vào vở BT
.....................................................................................................................................
THỨ NĂM NGÀY 22 THÁNG 10 NĂM 2009
 THỂ DỤC
ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 
TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC”
I-MUC TIÊU:
-Thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, lưng – bụng, toàn thân của BTDPTC.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi Nhảy ô tiếp sức 
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Trò chơi: GV tự chon.
GV
x x x x x x x
 x x x x x x x
x x x x x x x
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a.Bài thể dục phát triển chung: 3-4 lần
Lần 1: GV vừa hô, vừa làm mẫu cho HS.
Lần 2: GV vừa hô vừa quan sát để sửa sai cho HS.
Lần 3,4: Lớp trưởng hô nhịp cho lớp tập, GV sửa sai. 
GV có thể chia nhóm để các tổ tập, sau đó thi đua. 
b. Trò chơi vận động
Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức . GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
GV cho HS tập các động tác thả lỏng.
Chơi trò chơi tại chỗ. 
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
 GV 
 x x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x 
TOÁN
NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ so
I - MỤC TIÊU : 
 - Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số ( tích không có quá 6 chữ số).
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 GV: SGK, VBT HS : SGK, VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
1/ Bài cũ: Luyện tập chung 
2/ Bài mới: 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 10 CKTKN.doc