Giáo án các môn khối 4 - Tuần thứ 26 (chuẩn kiến thức)

Giáo án các môn khối 4 - Tuần thứ 26 (chuẩn kiến thức)

Mụn: Toỏn

Mụn: Luyện tập

I. Mục tiêu

 - Thực hiện được phép chia hai phân số.

- Biết tỡm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.

*Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 Bài 3* và Bài 4* dành cho HS khỏ, giỏi.

KNS:Tư duy,.

II. Các hoạt động dạy học

 

doc 33 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 443Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần thứ 26 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 NS: 08/3/2013
 ND: 11/3/2013
Mụn: Toỏn
Mụn: Luyện tập
I. Mục tiêu
 - Thực hiện được phộp chia hai phõn số.
- Biết tỡm thành phần chưa biết trong phộp nhõn, phộp chia phõn số.
*Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 Bài 3* và Bài 4* dành cho HS khỏ, giỏi.
KNS:Tư duy,...
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Kiểm tra bài cũ 
+ Gọi 2 HS lên bảng tính:
a) :=? b) : =? 
+GV nhận xét ,đánh giá,củngcố cách nhân 2 phân số 
B. Baứi mụựi
Hẹ1: Giụựi thieọu baứi
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập 
+YC HS lần lượt nêu YC các bài tập.
+Lưu ý cho HS
- Bài tập1,sau khi tính các em nhớ rút gọn .
-Bài tập 2 các em nên trình bày theo cách " viết gọn ".
+YC HS tự làm bài vào vở .
 + Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài tập.
+ Chấm bài của 1 số em, nhận xét.
HĐ3: Hướng dẫn chữa bài
Bài 1: Tính rồi rút gọn .
+GV n xét, bổ sung,kết luận cách làm đúng .
Bài 2: 
+ Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện.
+GV yêu cầu HS tính thaứnh phaàn chửa bieõựt cuỷa phân số.
+YC HS viết gọn để trình bày bài làm 
Bài 3: Củngcố về giải toán 
+GV nxét,bổ sung ,củng cố lại cách tìm Dieọn tớch hỡnh bỡnh haứnh
Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp
 - Củng cố nội dung bài học.
 - Dặn HS làm bài tập ở SGK và chuẩn bị bài sau.
+ 2 HS lên bảng tính và nêu cách thực hiện.
+ Lớp nhận xét.
+ HS lần lượt nêu yêu cầu của bài tập
+HS tự làm bài vào vở.
+ 2 HS lên chữa bài.
+ Cả lớp nhận xét, bổ sung.
+Thống nhất cách làm đúng.
Ví dụ : ; ....
+ 1 HS lên chữa bài.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Thống nhất cách làm.
Ví dụ : ;...
+1HS lên bảng làm.
+Lớp đổi vở để kiểm tra KQ lẫn nhau 
 Bàigiải :
-ẹoọ daứi ủaựy cuỷa hỡnh bỡnh haứnh la:ứ
 (m)
 Đáp số : m
**********************************************
Mụn: Tập đọc
Bài: Thắng biển
I/Mục tiờu
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sụi nổi, bước đầu biết nhấn giọng cỏc từ ngữ gợi tả.
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi lũng dũng cảm, ý chớ quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiờn tai, bảo vệ đờ, giữ gỡn cuộc sống bỡnh yờn. ( Trả lời đươc cỏc cõu hỏi 2, 3, 4 trong SGK).
GDKNS: Lắng nghe tớch cực, hợp tỏc,...
II/Đồ dựng học tập
 - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III/Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
 Gọi HS đọc thuộc lũng “ Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” và TLCH .
-GV nhận xột và ghi điểm.
B. Bài mới:
Hẹ1: Giụựi thieọu baứi
Hẹ2: Luyeọn ủoùc – Tỡm hieồu baứi
a, Luyeọn ủoùc
- GV chia đoạn ( 3 đoạn )
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b,Tỡm hieồu baứi 
- Cuộc chiến đấu giữa con người với con bóo biển được miờu tả theo trỡnh tự như thế nào ?
-Tỡm những từ ngữ, hỡnh ảnh (trong đoạn 1) núi lờn sự đe dọa của cơn bóo biển.
-Cuộc tấn cụng dữ dội của cơn bóo biển được miờu tả như thế nào ở đoạn 2 ?
- Những từ ngữ, hỡnh ảnh nào(trong đoạn 3) thể hiện lũng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bóo biển ?
+ Noọi dung baứi laứ gỡ? 
c, ẹoùc dieón caỷm
- Hửụựng daón ủoùc dieón caỷm ủoaùn hai
- Nhaọn xeựt tuyeõn dửụng
Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp 
- Gọi HS nờu nội dung bài.
- Liờn hệ – giỏo dục.
- Nhận xột chung – tuyờn dương.
 Dặn dũ.
+ Những hỡnh ảnh nào trong bài thơ núi lờn tinh thần dũng cảm và lũng hăng hỏi của cỏc chiến sĩ lỏi xe?
+ Tỡnh đồng chớ và đồng đội của những người chiến sĩ được thể hiện trong những cõu thơ nào ?
- 1 em đọc toaứn baứi
- 3 HS nối tiếp nhau ủọc ủoaùn . Luyeọn phaựt aõm
- 3 HS nối tiếp nhau ủọc ủoaùn . 
 Giaỷi nghúa tửứ
- HS luyện đọc nhúm đụi.
+ Bóo biển đe doạ(đoạn 1) Bóo biển tấn cụng (đoạn 2) Người thắng biển (đoạn 3).
+ Giú bắt đầu mạnh - nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đờ... bộ
+ Được miờu tả rừ nột, sinh động, khụng gỡ cản nổi : như đàn voi lớn, súng trào qua những cõy vẹt cao nhất.
+ Hơn hai chục thanh niờn mỗi người vỏc 1 vỏc củi vẹt,...đỏm người khụng sợ chết đó cứu được quóng đờ sống lại.
- ND: Ca ngợi lũng dũng cảm, ý chớ quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiờn tai, bảo vệ con đờ, bảo vệ cuộc sống yờn bỡnh.
- 3Hs ủoùc toaứn baứi
 - Neõu gioùng ủoùc cuỷa baứi 
- 1hs ủoùc
- HS luyện đọc.
- HS thi đọc trước lớp
- Chuẩn bị bài “Ga- vrốt ngoài chiến lũy”.
Mụn: Chớnh tả (Nghe - viết)
Bài: Thắng biển
I. Mục tiờu :
- Nghe viết đỳng chớnh tả và trỡnh bày đỳng, đẹp một đoạn trong bài “ Thắng biển”.
- Tiếp tục luyện viết đỳng cỏc tiếng cú õm đầu và vần dễ viết sai chớnh tả l / n, in / inh.
KNS: Lắng nghe tớch cực, hợp tỏc,
II/Đồ dựng học 
Bảng lớp viết đoạn văn cần viết. 
Bảng nhúm viết bài tập 2b.
III. Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lờn bảng kiểm tra HS đọc và viết cỏc từ cần chỳ ý phõn biệt chớnh tả ở tiết học trước.
- Nhận xột chữ viết của học sinh.
 B.Bài mới :
Hẹ1: Giới thiệu baứi
- GV nờu mục đớch yờu cầu tiết học.
Hẹ2: Thửùc haứnh vieỏt chớnh taỷ 
- GV đọc mẫu.
- HS đọc từng cõu và nhặt từ khú – luyện viết. 
- GV quan sỏt – sửa sai.
- GV yờu cầu HS gấp SGK.
- GV đọc từng cõu hoặc từng bộ phận ngắn để HS viết bài vào vở.
- GV đọc toàn bài.
- Thu vụỷ chaỏm baứi – Nhaọn xeựt
Hẹ3:Laứm baứi taọp
+ GV phỏt bảng nhúm ( ghi bài tập 2b ) yờu cầu HS thảo luận tỡm tiếng cú vần in / inh vào ụ trống.
- GV nhận xột – tuyờn dương.
Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp 
- Nhận xột bài viết của HS – thu bài.
- Nhận xột –Tuyờn dương.
- Chuẩn bị tiết sau : 
-3 HS lờn bảng đọc và viết cỏc từ ngữ.
- HS nghe.
- HS theo dừi SGK.
- HS đọc và nhặt từ – luyện viết bảng con : điờn cuồng, nuốt tươi dữ dội... chống giữ...
- HS nhắc nhở nhau tư thế ngồi viết và cầm bỳt.
- HS viết bài vào vở.
- HS soỏt bài.
- HS soỏt bài lẫn nhau.
- HS thảo luận.
- HS hoàn thành bài tập.
- Trỡnh bày trước lớp.
lung linh 
giữ gỡn 
bỡnh tĩnh
nhường nhịn
rung rinh
thầm kớn
lặng thinh
học sinh
gia đỡnh
thụng minh
- Lớp nhận xột và bổ sung.
 NS:09/3/2013
 ND:12/3/2013
Mụn: Toỏn
Bài: Luyện tập
I/Mục tiờu
 Thực hiện được phộp chia hai phõn số, chia số tự nhiờn cho phõn số.
 Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3* dành cho HS khỏ giỏi.
KNS:Tư duy, hợp tỏc,...
II/Đồ dựng học tập
III/Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 
- 2HS lờn bảng làm bài tập về nhà.
- Nhận xột, ghi điểm.
B.Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu bài
HĐ2:Luyện tập
Bài 1: Bài tập yờu cầu chỳng ta làm gỡ? 
- Yc HS làm bài. 
- GV nhận xột, chữa bài.
Bài 2: GV thực hiện mẫu như SGK/137
- YC hs lờn bảng thực hiện, cả lớp tự làm bài
- Cựng cả lớp nhận xột, chữa bài.
Bài 3: (Dành cho HS khỏ, giỏi)
 Gọi 2HS lờn bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nhỏp 
- YC hs nờu cỏch tớnh 
Thống nhất kết quả
Hoạt động nối tiếp 
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Luyện tập chung
- Nhận xột tiết học 
- 2HS lờn bảng làm bài.
- Tớnh rồi rỳt gọn 
- 3HS làm bài trờn bảng, lớp làm vào vở. 
a,
- HS nhận xột bài làm của bạn.
- HS theo dừi 
- 3 HS lờn bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nhỏp
a.
- Tự làm bài 
Chiều dài hỡnh chữ nhật là:
 Đỏp số: 2m
*****************************************
Mụn: Luyện từ và cõu
Bài: Luyện tập về cõu kể Ai là gỡ?
I/Mục tiờu
 Nhaọn bieỏt ủửụùc caõu keồ Ai laứ gỡ trong ủoaùn vaờn , neõu ủửụùc taực duùng cuỷa caõu keồ mụựi tỡm ủửụùc , bieỏt xaực ủũnh chuỷ ngửừ, vũ ngửừ trong caõu keồ, bieỏt vieỏt moọt ủoaùn vaờn ngaộn duứng caõu keồ.
KNS: Tư duy, hợp tỏc,...
II. Đồ dùng dạy học	
 - Bảng phụ chép sẵn 4 câu kể Ai là gì? trong từng đoạn văn.
 - Giấy khổ to + bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
+ Gọi 2 HS đặt câu kể Ai là gì? và xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu đó?
+ Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy học bài mới
Hẹ1:Giới thiệu bài 
Hẹ2:Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1: 
Tìm câu kể Ai là gì? và nêu tác dụng của mỗi câu (dùng để giới thiệu hay nhận định về sự vật).
+ Yêu cầu cả lớp đọc thầm từng câu a, b, c và nêu các câu kể Ai là gì?
+ Nhaọn xeựt, treo bảng phụ chép sẵn các câu kể Ai là gì?
+ Choỏt câu trả lời đúng.
 Câu kể Ai là gì?
1) Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên.
2)Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội.
3) Ông Năm là dân ngụ cư của vùng này.
4) Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.
+ Tại sao câu “Tàu nào có hàng bốc lên là cần trục vươn tay tới” không phải là câu kể Ai là gì?
* Câu này có từ “là” nhưng không phải là câu kể Ai là gì? vì các bộ phận của nó không trả lời cho các câu hỏi Ai là gì?. Từ “là” ở đây dùng để viết 2 vế câu để diễn tả một sự việc có tính quy luật: hễ tàu cần hàng là cần trục có mặt ngay.
Bài 2: 
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu Ai là gì? em vừa tìm được.
+ Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? do những từ ngữ nào tạo thành?
+ Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? do những từ ngữ nào tạo thành?
+ Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? thường được bắt đầu bằng từ nào?
Bài 3: 
+ Hướng dẫn: Các em tưởng tượng mình và các bạn đến nhà bạn Hà lần đầu. Gặp bố mẹ bạn Hà em sẽ làm gì? Chú ý viết câu câu kể Ai là gì?
Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp 
	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau
+ 2 HS lên bảng đặt câu và xác định vị ngữ.
+ Lớp theo dõi, bổ sung.
+ 3 HS nêu yêu cầu và đọc các đoạn văn a, b, c.
+ 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
+ Nhận xét, bổ sung.
 Tác dụng
Câu giới thiệu
Câu nêu nhận định
Câu giới thiệu
Câu nêu nhận định
+ Vì câu này không nêu lên 1 nhận xét hay giới thiệu về cần trục.
+ 2 HS nêu yêu cầu.
+ Tự làm, 1 HS lên bảng chữa bài.
+ Lớp nhận xét.
+ Danh từ, cụm danh từ.
+ Danh từ, cụm danh từ.
“là”; “đều là”
+ HS nêu yêu cầu.
+ Cả lớp làm bài, 1số HS làm bài vào tờ giấy to.
+ Một số HS đọc bài, chỉ ra các câu kể Ai là gì?
+ Nhận xét bài dán trên bảng.
	Mụn: Kể chuyện
Bài: Kể chuyện đó nghe, đó đọc
Đề bài
Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc.
I/Mục tiờu
- Kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm của con người. Lời kể chân thật, sinh động.
 - Hieồu noọi dung chớnh cuỷa caõu chuyeọn ủaừ keồ vaứ bieỏt trao ủoồi veà yự nghúa caõu chuyeọn
KNS: Lắng nghe tớch cực, hợp tỏc,
II. Đồ dùng dạy học	
- Đề bài viết sẵn lên bảng phụ.
- Học sinh sưu tầm sẵn truyện.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
+ Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
+ Nhận xét.
B. Dạy học bài mới
Hẹ1: Giới thiệu bài
Hẹ2:Tìm hiểu yêu cầu của đề bài 
+ Treo băng giấy chép sẵn đề bài.
+ Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
+ ... ở, 4HS lờn bảng làm.
- Lớp nhận xột bổ sung.
- 1HS nờu yờu cầu bài tập.
- HS tự làm bài vào vở, HS đổi chộo vở kiểm tra.
- HS lần lượt nờu bài làm.
- Lớp đối chiếu nhận xột bổ sung.
Kết quả:
a. 
b. 
- 1HS nờu yờu cầu bài tập.
- 2HS nờu cỏch tớnh giỏ trị biểu thức.
- HS tự làm bài vào vở, 4HS lờn bảng làm.
- Lớp nhận xột bổ sung.
Kết quả:
a. 
b. 
- 2HS đọc bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- 1HS lờn bảng làm bài.
- Lớp đối chiếu bài của mỡnh nhận xột bổ sung.
Bài giải
Số lớt sữa Hà uống hết trong một tuần là:
 (lớt)
Số chai sữa Hà đó uống trong một tuần là:
 (chai)
 Đỏp số: 3 chai sữa.
******************************************
Mụn: Đạo đức
Bài: Tớch cực tham gia cỏc hoạt động nhõn đạo(t1)
I.Mục tiờu :
- HS Biết thế nào là hoạt động nhõn đạo.
- Vỡ sao tớch cực tham gia cỏc hoạt động nhõn đạo.
- Biết thụng cảm với những người gặp khú khăn hoạn nạn.
- Tớch cực tham gia 1 số hoạt động nhõn đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phự hợp với khả năng.
KNS:Tư duy, thể hiện sự cảm thụng, hợp tỏc,..
II/Đồ dựng học 
- Mỗi HS cú 3 tấm bỡa màu xanh, đỏ, trắng.
- Phiếu điều tra theo mẫu.
III.Hoạt động dạy-học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Ổn định tổ chức 
B/ Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2:Trao đổi thụng tin 
- Gọi hs đọc thụng tin SGK/37.
- Cỏc em hóy làm việc nhúm 4, núi cho nhau nghe những suy nghĩ của mỡnh về những khú khăn, thiệt hại mà cỏc nạn nhõn đó phải hứng chịu do thiờn tai, chiến tranh gõy ra? Và em cú thể làm gỡ để giỳp đỡ họ? 
- Gọi hs trỡnh bày. 
Kết luận: Trẻ em và nhõn dõn ở cỏc vựng bị thiờn tai hoặc cú chiến tranh đó phải chịu nhiều khú khăn, thiệt thũi. Chỳng ta cần phải thụng cảm, chia sẻ với họ, quyờn gúp tiền của để giỳp đỡ học. Đú là một hoạt động nhõn đạo. 
HĐ3: Bày tỏ ý kiến
- Gọi hs đọc yc và nội dung BT.
- 2 em ngồi cựng bàn hóy trao đổi với nhau xem cỏc việc làm trờn việc làm nào thể hiện lũng nhõn đạo? Vỡ sao? 
- Đại diện nhúm trỡnh bày. 
Kết luận: Việc làm của Sơn, Cường là thể hiện lũng nhõn đạo, xuất phỏt từ tấm lũng cảm thụng, mong muốn chia sẻ với những người khụng may gặp khú khăn. Cũn việc làm của Lương là sai, vỡ bạn chỉ muốn lấy thành tớch chứ khụng phải là tự nguyện. 
 HĐ4: BT3 SGK/39
- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Sau mỗi tỡnh huống nờu, nếu cỏc em thấy tỡnh huống nào đỳng thỡ giơ thẻ màu đỏ, sai giơ thẻ màu xanh, lưỡng lự giơ thẻ màu vàng.
Kết luận: Ghi nhớ SGK/38
Hoạt động nối tiếp 
 - Về nhà sưu tầm cỏc thụng tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ về cỏc hoạt động nhõn đạo.
- Chuẩn bị bài sau: Tớch cực tham gia cỏc hoạt động nhõn đạo (tiết 2) 
- Nhận xột tiết học.
- 1 hs đọc to trước lớp. 
- Làm việc nhúm 4.
- Lần lượt trỡnh bày
* Những khú khăn, thiệt hại mà cỏc nạn nhõn phải hứng chịu do thiờn tai, chiến tranh: khụng cú lương thực để ăn, khụng cú nhà để ở, sẽ bị mất hết tài sản, nhà cửa, phải chịu đúi, chịu rột...
* Những việc em cú thể làm để giỳp đỡ họ: nhịn tiền quà bỏnh để, tặng quần ỏo, sỏch vở cho cỏc bạn ở vựng lũ, khụng mua truyện, đồ chơi để dành tiền giỳp đỡ mọi người...
- Lắng nghe. 
- 3 hs nối tiếp nhau đọc. 
- Làm việc nhúm đụi. 
- Đại diện nhúm trỡnh bày. 
- Lắng nghe. 
- 4HS nối tiếp nhau đọc. 
- Lắng nghe, thực hiện 
- Vài hs đọc to trước lớp 
- Lắng nghe, thực hiện 
*******************************************
 Mụn : Khoa học
Bài :Vật dẫn nhiệt và vật cỏch nhiệt
I.Mục tiờu 
 Giỳp HS:
 - Kể được một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kộm :
Cỏc kim loại (đồng,nhụm)dẫn nhiệt tốt 
Khụng khớ cỏc vật xốp như bụng len dẫn nhiệt kộm.
II.Đồ dựng dạy học 
 -HS chuẩn bị: cốc, thỡa nhụm, thỡa nhựa.
 -Phớch nước núng, xoong, nồi, giỏ ấm, cỏi lút tay, giấy bỏo cũ, len, nhiệt kế.
III.Cỏc hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC
-Gọi 3 HS lờn bảng kiểm tra bài cũ.
 +Mụ tả thớ nghiệm chứng tỏ vật núng lờn do thu nhiệt, lạnh đi do toả nhiệt.
 +Mụ tả thớ nghiệm chứng tỏ nước và cỏc chất lỏng khỏc nở ra khi núng lờn và co lại khi lạnh đi.
-Gọi HS nhận xột cỏc thớ nghiệm bạn mụ tả.
-Nhận xột cõu trả lời và cho điểm HS.
B.Bài mới
Hẹ1: Giới thiệu bài
HĐ2:Vật dẫn nhiệt và vật cỏch nhiệt
-Yờu cầu HS đọc thớ nghiệm trang 104, SGK và dự đoỏn kết quả thớ nghiệm.
-Gọi HS trỡnh bày dự đoỏn kết quả thớ nghiệm. GV ghi nhanh vào 1 phần của bảng.
-Tổ chức cho HS làm thớ nghiệm trong nhúm. GV đi rút nước vào cốc cho HS tiến hành làm thớ nghiệm.
Lưu ý: Nhắc cỏc em cẩn thận với nước núng để bảo đảm an toàn.
-Gọi HS trỡnh bày kết quả thớ nghiệm. GV ghi kết quả song song với dự đoỏn để HS so sỏnh.
+Tại sao thỡa nhụm lại núng lờn ?
-Gv: Cỏc kim loại: đồng, nhụm, sắt,  dẫn nhiệt tốt cũn gọi đơn giản là vật dẫn điện; Gỗ, nhựa, len, bụng,  dẫn nhiệt kộm cũn gọi là vật cỏch điện.
-Cho HS quan sỏt xoong, nồi và hỏi:
 +Xoong và quai xoong được làm bằng chất liệu gỡ ? Chất liệu đú dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kộm ? Vỡ sao lại dựng những chất liệu đú ?
 +Hóy giải thớch tại sao vào những hụm trời rột, chạm tay vào ghế sắt tay ta cú cảm giỏc lạnh ?
 +Tại sao khi ta chạm vào ghế gỗ, tay ta khụng cú cảm giỏc lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt ?
ỉ HĐ3:Tớnh cỏch nhiệt của khụng khớ
-Cho HS quan sỏt giỏ ấm hoặc dựa vào kinh nghiệm của cỏc em và hỏi:
 +Bờn trong giỏ ấm đựng thường được làm bằng gỡ ? Sử dụng vật liệu đú cú ớch lợi gỡ ?
 +Giữa cỏc chất liệu như xốp, bụng, len, dạ,  cú nhiều chỗ rỗng khụng ?
 +Trong cỏc chỗ rỗng của vật cú chứa gỡ ?
 +Khụng khớ là chất dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kộm ?
-Để khẳng định rằng khụng khớ là chất dẫn nhiệt tốt hay chất dẫn nhiệt kộm, cỏc em hóy cựng làm thớ nghiệm để chứng minh.
-Tổ chức cho HS làm thớ nghiệm trong nhúm.
-Yờu cầu HS đọc kĩ thớ nghiệm trang 105 SGK.
-GV đi từng nhúm giỳp đỡ, nhắc nhở HS.
-Hướng dẫn:
 +Quấn giấy trước khi rút nước. Với cốc quấn chặt HS dựng dõy chun buộc từng tờ bỏo lại cho chặt. Với cốc quấn lỏng thỡ vo từng tờ giấy thật nhăn và quấn lỏng, sao cho khụng khớ cú thể tràn vào cỏc khe hở mà vẫn đảm bảo cỏc lớp giấy vẫn sỏt vào nhau.
 +Đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần, mỗi lần cỏch nhau 5 phỳt (thời gian đợi kết quả là 10 phỳt).
-Trong khi đợi đủ thời gian để đo kết quả, GV cú thể cho HS tiến hành trũ chơi ở hoạt động 3.
-Gọi HS trỡnh bày kết quả thớ nghiệm.
 +Tại sao chỳng ta phải đổ nước núng như nhau với một lượng bằng nhau ?
 +Tại sao phải đo nhiệt độ của 2 cốc gần như là cựng một lỳc ?
 +Giữa cỏc khe nhăn của tờ bỏo cú chứa gỡ ?
 +Vậy tại sao nước trong cốc quấn giấy bỏo nhăn, quấn lỏng cũn núng lõu hơn.
 +Khụng khớ là vật cỏch nhiệt hay vật dẫn nhiệt ?
 ỉ HĐ4:Trũ chơi: Tụi là ai, tụi được làm bằng gỡ ?
 Cỏch tiến hành:
-Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 5 thành viờn trực tiếp tham gia trũ chơi, 1 thành viờn làm thư ký, cỏc thành viờn khỏc ngồi 3 bàn phớa trờn gần đội của mỡnh.
-Mỗi đội sẽ lần lượt đưa ra ớch lợi của mỡnh để đội bạn đoỏn tờn xem đú là vật gỡ, được làm bằng chất liệu gỡ ? Thư kớ của đội này sẽ ghi kết quả cõu trả lời của đội kia. Trả lời đỳng tớnh 5 điểm, sai mất lượt hỏi và bị trừ 5 điểm. Cỏc thành viờn của đội ghi nhanh cỏc cõu hỏi vào giấy và truyền cho cỏc bạn trực tiếp chơi.
-Tổng kết trũ chơi.
Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp 
 - Nhận xét giờ học.
-Hỏi:
 +Tại sao chỳng ta khụng nờn nhảy lờn chăn bụng ?
 +Tại sao khi mở vung xoong, nồi bằng nhụm, gang ta phải dựng lút tay ?
-Nhận xột tiết học, khen ngợi HS hiểu bài, biết ứng dụng những kiến thức khoa học vào đời sống.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-HS trả lời, lớp nhận xột, bổ sung.
-Lắng nghe
-1 HS đọc thớ nghiệm thành tiếng, HS đọc thầm và suy nghĩ.
-Dự đoỏn: Thỡa nhụm sẽ núng hơn thỡa nhựa. Thỡa nhụm dẫn nhiệt tốt hơn, thỡa nhựa dẫn nhiệt kộm hơn.
-Tiến hành làm thớ nghiệm trong nhúm. Một lỳc sau khi GV rút nước vào cốc, từng thành viờn trong nhúm lần lượt cầm vào từng cỏn thỡa và núi kết quả mà tay mỡnh cảm nhận được.
-Đại diện của 2 nhúm trỡnh bày kết quả: Khi cầm vào từng cỏn thỡa, em thấy cỏn thỡa bằng nhụm núng hơn cỏn thỡa bằng nhựa. Điều này cho thấy nhụm dẫn nhiệt tốt hơn nhựa.
+Thỡa nhụm núng lờn là do nhiệt độ từ nước núng đó truyền sang thỡa.
-Lắng nghe.
-Quan sỏt trao đổi và trả lời cõu hỏi:
+Xoong được làm bằng nhụm, gang, inốc đõy là những chất dẫn nhiệt tốt để nấu nhanh. Quai xoong được làm bằng nhựa, đõy là vật cỏch nhiệt để khi ta cầm khụng bị núng.
+Vào những hụm trời rột, chạm tay vào ghế sắt ta cú cảm giỏc lạnh là do sắt dẫn nhiệt tốt nờn tay ta ấm đó truyền nhiệt cho ghế sắt. Ghế sắt là vật lạnh hơn, do đú tay ta cú cảm giỏc lạnh.
+Khi chạm vào ghế gỗ, tay ta khụng cú cảm giỏc lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt vỡ gỗ là vật dẫn nhiệt kộm nờn tay ta khụng bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt.
-Quan sỏt hoặc dựa vào trớ nhớ của bản thõn khi đó quan sỏt giỏ ấm ở gia đỡnh, trao đổi và trả lời:
+Bờn trong giỏ ấm thường được làm bằng xốp, bụng len, dạ,  đú là những vật dẫn nhiệt kộm nờn giữ cho nước trong bỡnh núng lõu hơn.
+Giữa cỏc chất liệu như xốp, bụng, len, dạ,  cú rất nhiều chỗ rỗng.
+Trong cỏc chỗ rỗng của vật cú chứa khụng khớ.
+HS trả lời theo suy nghĩ.
-Lắng nghe.
-Hoạt động trong nhúm dưới sự hoạt động của GV.
-2 HS đọc thành tiếng thớ nghiệm.
-Làm thớ nghiệm theo hướng dẫn của GV để đảm bào an toàn.
+Đo và ghi lại nhiệt độ của từng cốc sau mỗi làn đo.
-2 đại diện của 2 nhúm lờn đọc kết quả của thớ nghiệm: Nước trong cốc được quấn giấy bỏo nhăn và khụng buộc chặt cũn núng hơn nước trong cốc quấn giấy bỏo thường và quấn chặt.
+Để đảm bảo nhiệt độ ở 2 cốc là bằng nhau. Nếu nước cựng cú nhiệt độ bằng nhau nhưng cốc nào cú lượng nước nhiều hơn sẽ núng lõu hơn.
+Vỡ nước bốc hơi nhanh sẽ làm cho nhiệt độ của nước giảm đi. Nếu khụng đo cựng một lỳc thỡ nước trong cốc đo sau sẽ nguội nhanh hơn trong cốc đo trước.
+Giữa cỏc khe nhăn của tờ bỏo cú chứa khụng khớ.
+Nước trong cốc quấn giấy bỏo nhăn quấn lỏng cũn núng hơn vỡ giữa cỏc lớp bỏo quấn lỏng cú chứa rất nhiều khụng khớ nờn nhiệt độ của nước truyền qua cốc, lớp giấy bỏo và truyền ra ngoài mụi trường ớt hơn, chậm hơn nờn nú cũn núng lõu hơn.
+Khụng khớ là vật cỏch nhiệt.
-Vớ dụ:
Đội 1: Tụi giỳp mọi người được ấm trong khi ngủ.
Đội 2: Bạn là cỏi chăn. Bạn cú thể làm bằng bụng, len, dạ, 
Đội 1: Đỳng.
Đội 2: Tụi là vật dựng để che lớp dõy đồng dẫn điện cho bạn thắp đốn, nấu cơm, chiếu sỏng.
Đội 1: Bạn là vỏ dõy điện. Bạn được làm bằng nhựa.
Đội 2: Đỳng.
*********************************************
_

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao ant26.doc