TẬP ĐỌC:
TRANH LÀNG HỒ.
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc vớ giọng ca ngợi , tự hào.
-Ý nghĩa : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc dáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
- Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.
Tuần 27: ( Từ 11 /03 /2013 đến 15/03 /2013 ) Thứ hai, dạy ngày 11 tháng 03 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang TẬP ĐỌC: TRANH LÀNG HỒ. I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc vớ giọng ca ngợi , tự hào. -Ý nghĩa : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc dáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) - Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc. + HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ:5' Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn.'p. 3. Giới thiệu bài mới: Tranh làng Hồ. 4. Các hoạt động: 25' Hoạt động 1: Luyện đọc. Yêu cầu học sinh đọc bài. Học sinh đọc từ ngữ chú giải. Giáo viên chia đoạn để luyện đọc. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn. Tranh làng Hồ là loại tranh như thế nào? Kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề tài từ cuộc sống làng quê VN. Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt? Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: Gạch dưới những từ ngữ thể hiện lòng biết ơn và khâm phục của tác giả đối với nghệ sĩ vẽ tranh làng Hồ? Vì sao tác giả khâm phục nghệ sĩ dân gian làng Hồ? Giáo viên chốt: Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. Hoạt động 4: Củng cố.5' Học sinh trao đổi tìm nội dung bài. Nhận xét tiết học Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh Học sinh lắng nghe. Học sinh khá giỏi đọc, cả lớp đọc thầm. 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi. Học sinh tìm thêm chi tiết chưa hiểu. Học sinh luyện đọc nối tiếp theo đoạn. Học sinh phát âm từ ngữ khó. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh đọc từng đoạn. Học sinh nêu câu trả lời. Tranh lợn, gà, chuột, ếch Màu hoa chanh nền đen lĩnh một thứ màu đen rất VN hội hoạ VN. 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh luyện đọc diễn cảm. Học sinh thi đua đọc diễn cãm. Các nhóm tìm nội dung bài ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : .. Thứ hai, dạy ngày 11 tháng 03 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang TOÁN: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Biết tính vận tốc của chuyển động đều. - Thực hành tính vận tốc tho các đơn vị đo khác - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, SGK . HS : SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 5' Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4.Các hoạt động: 25' Hoạt động 1: Bài tập. Bài 1: Học sinh nhắc lại cách tính vận tốc (km/ giờ hoặc m/ phút) Giáo viên chốt. v = m/ phút = v m/ giây ´ 60 v = km/ giờ = v m/ phút ´ 60 Lấy số đo là m đổi thành km. Bài 2: - Giáo viên gợi ý – Học sinh trả lời. Đề bài hỏi gì? Muốn tìm vận tốc ta cần biết gì? Nêu cách tính vận tốc? Giáo viên lưu ý đơn vị: r : km hay r : m t đi : giờ t đi : phút v : km/ g v : m/ phút Giáo viên nhận xét kết quả đúng. Bài 3: Yêu cầu học sinh tính bằng km/ giờ để kiểm tra tiếp khả năng tính toán. *Bài 4: Giáo viên chốt bằng công thức vận dụng t đi = giờ đến – giờ khởi hành. Hoạt động 2: Củng cố.5' Nêu lại công thức tìm v. Làm bài 3, 4/ 52. Học sinh sửa bài 1, 2, 3. Nêu công thứ tìm v. Hoạt động nhóm, cá nhân. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Đại diện trình bày. m/ giây : m/ phút km/ giờ Nêu những số đo thời gian đi. Nêu cách thực hiện các số đo thời gian đi. Nêu cách tìm vận tốc. 3g30’ = 3,5g 1g15’ = 1,25g 3g15’ = 3,25g Học sinh sửa bài. Học sinh sửa bài. Tóm tắt.Tự giải. Sửa bài – nêu cách làm. 1500m = 1,5km. 4’ = 240’’ 4/ 60 giờ = 1/ 15 giờ Nêu cách tìm v. 1500 : 240 = 6,25 m/ giây. Học sinh tính v = m/ phút. Tính v = km/ giờ. Học sinh đọc đề. Giải – sửa bài. Nêu công thức áp dụng thời gian đi = giờ đến – giờ khởi hành – t nghỉ. ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : Thứ hai, dạy ngày 11 tháng 03 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang CHÍNH TẢ: CỬA SÔNG ÔN TẬP VỀ QUY TẮC VIẾT HOA (tt) I. Mục tiêu: - Nhớ – Viết đúng 4 khổ thơ cuối của bài thơ Cửa sông sai không quá 5 lỗi. - Tìm được các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK. Củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài (BT2) trình bày đúng các khổ thơ. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: + GV: Ảnh minh hoạ trong SGK, bảng phụ. + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 5' Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Các hoạt động: 25' Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết. GV nêu yêu cầu của bài chính tả. Yêu cầu học sinh đọc 4 khổ thơ cuối của bài viết chính tả. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2a: Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài và thực hiện theo yêu cầu đề bài. Giáo viên nhận xét, chốt lại giải thích thêm: Trái Đất tên hành tinh chúng ta đang sống không thuộc nhóm tên riêng nước ngoài. Hoạt động 3: Củng cố.5' Giáo viên ghi sẵn các tên người, tên địa lí. Nhận xét tiết học. 1 học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa. Lớp nhận xét Hoạt động cá nhân, lớp. 1 học sinh đọc lãi bài thơ. 2 học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối. Học sinh tự nhớ viết bài chính tả. Hoạt động cá nhân, nhóm. 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : ..... Thứ hai, dạy ngày 11 tháng 03 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang ĐẠO ĐỨC: EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 1) I.Mục tiêu: - Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hàng ngày. - Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. * Biết được ý nghĩa của hòa bình. * Biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài 2. Các hoạt động dạy học: vHoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm: - GV cho học sinh giới thiệu trước lớp các tranh ảnh, bài báovề các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà học sinh đã sưu tầm. - GV nhận xét. vHoạt động 2: Vẽ cây hoà bình: - Cho học sinh vẽ theo nhóm và giới thiệu về tranh của mình. - GV nhận xét: Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Vậy chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày, đồng thời cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. vHoạt động 3: Triển lãm nhỏ về chủ đề: “Em yêu hoà bình” - GV cho các nhóm treo tranh và giới thiệu. 3.Củng cố dặn dò: -2 HS nêu nội dung ghi nhớ - Học sinh giới thiệu trước lớp các tranh ảnh, bài báovề các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà học sinh đã sưu tầm. - Học sinh vẽ theo nhóm và giới thiệu về tranh của mình: +Rễ cây là các hoạt động +Hoa, lá, quả là kết quả - Các nhóm treo tranh và giới thiệu - Trình bày thơ ca, tiểu phẩm về chủ đề này ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : Thứ ba, dạy ngày 12 tháng 03 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang THỂ DỤC: Bài 53: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI: “Chuyền và bắt bóng tiếp sức” I. Mục tiêu: - Ôn một số nội dung về môn thể thao tự chọn, học mới tâng cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng (150g) trúng đích.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác và nâng cao thành tích. - Học trò chơi: “ Chuyền và bắt bóng tiếp sức ”. Nắm cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động, tích cực. II. Địa điểm, phương tiện - Sân trường, 1còi - 2 - 4 quả bóng, kẻ sân để tổ chức trò chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu - Nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 2. Phần cơ bản a) Đá cầu -Nêu tên động tác - Cho 1 HS làm mẫu GV quan sát theo dõi và giúp đỡ b) Ném bóng Tập dưới sự hướng dẫn của GV GV theo dõi c) Trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức” Nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi luật chơi 3. Phần kết thúc -Y/C đi thường theo 4 hàng dọc và hát - Cho HS tập một số động tác thả lỏng - Cùng HS hệ thống bài - Nhận xét đánh giá kết quả - Tập hợp lớp theo đội hình hàng ngang nghe GV phổ biến - Khởi động các khớp cổ chân, gối, hông, vai - Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy” * Học tung cầu bằng mu bàn chân -Tập theo đội hình vòng tròn - Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân -Tập theo đội hình vòng tròn *Ôn chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia, cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân - Học ném bóng (150 g) trúng đích - HS tập theo khẩu lệnh thống nhất: “Chuẩn bị ném!” hoặc còi * Chia lớp thành 2 nhóm chơi thử - Chơi chính thức - Đi thường theo 4 hàng dọc và hát - Tập một số động tác thả lỏng ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : ..... Thứ ba, dạy ngày 12 tháng 03 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG. I. Mục tiêu: - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ truyền thống trong những câu tục ngữ ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1 , điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2). * Thuộc một câu tục ngữ, ca dao trong BT1, BT2 - Giáo dục truyền thống của dân tộc qua cách tìm hiểu nghĩa của từ. II. Chuẩn bị: + GV: Từ điển thơ, ca dao, tục ngữ Việt Nam.+ HS: Phiếu học tập, bảng phụ. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ:5' Liên kết các câu trong bài bằng phép lược. 3. Giới thiệu bài mới: Mở rộng vốn từ: Truyền thống. 4. Phát triển các hoạt động: 25' Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1 Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên phát phiếu cho các nhóm. Giáo viên nhận xét. Bài 2 Giáo viên phát phiếu đã kẻ sẵn bảng cho các nhóm làm báo.Giáo viên nhận xét. * Thuộc một câu tục ngữ, ca dao trong BT1, BT2 Hoạt động 2: Củng cố.5' Học sinh tìm ca dao, tục ngữ về chủ đề truyền thống. Giáo viên nhận xét + tuyên dương. - Nhận xét tiết học Hoạt động lớp. Học sinh đọc ghi nhớ (2 em). Hoạt động lớp, nhóm. 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. Học sinh các nhóm thi đua làm trên phiếu, minh hoạ cho mỗi truyền thống đã nêu bằng một câu ca dao hoặc tục ngữ. Học sinh làm vào vở – chọn một câu tục ngữ h ... ủa các bài tập ở mục III 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng phép nối để liên kết câu. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng phép nối để liên kết câu trong văn bản. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở bài tập 1.+ HS:ÍGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Bài cũ: MRVT: Truyền thống. Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra vở của 2 học sinh: 3. Giới thiệu bài mới: Liên kết các câu trong bài bằng phép nối. 4. Các hoạt động: Hoạt động 1: Phần nhận xét. Bài 1 GV gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1. GV treo bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn. Gọi 1 học sinh lên bảng phân tích. GV nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 2 Giáo viên gợi ý. Câu 2 dùng từ ngữ nào để biểu thị ý bổ sung cho câu 1? Câu 3 dùng từ ngữ nào để nêu kết quả của những việc được nối ở câu 1, câu 2? Giáo viên chốt lại Hoạt động 2: Phần Ghi nhớ.. Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 3: Luyện tập.. Bài 1 Gọi 1 hs đọc yêu cầu của đề bài. Bài 2 Giáo viên phát giấy khổ to đã phô tô nội dung các đoạn văn của BT2 cho 3 học sinh làm bài. Hoạt động 4: Củng cố.5' Hoạt động lớp. 1 học sinh đọc cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân. Học sinh cả lớp nhận xét. Cả lớp đọc thầm, , suy nghĩ trả lời câu hỏi. “hơn nữa”. “thế là”. Hoạt động lớp. Hoạt động cá nhân, lớp. 1 học sinh đọc cả lớp đọc thầm. Học sinh trao đổi nhóm, gạch dưới những quan hệ từ hoặc từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp, giải thích mối quan hệ nội dung giữa các câu, đoạn. Học sinh làm bài cá nhân, những em làm bài trên giấy làm xong dán kết quả bài làm lên bảng lớp và đọc kết quả. Hoạt động lớp Nêu lại ghi nhớ. ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : Thứ sáu dạy ngày 15 tháng 03 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang KHOA HỌC: CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ NHỮNG BỘ PHẬN NÀO CỦA CÂY MẸ I. Mục tiêu: - Kể tên một số cây được mọc ra từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 102, 103. HS: - Chuẩn bị theo nhóm: - Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng, gừng, riềng, hành, tỏi. - Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất (nếu nhà trường không có vườn trường hoặc chậu để trồng cây). III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 5' Cây mọc lên như thế nào? ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 25' Cây con có thể mọc lên từ những bộ phận nào của cây mẹ? 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc. Kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận của cây mẹ? ® Giáo viên kết luận: Cây con mọc ra từ lá (lá bỏng). Hoạt động 2: Thực hành. Phướng pháp: Luyện tập. Các nhóm tập trồng cây vào thùng hoặc chậu. Hoạt động 3: Củng cố. Giáo viên nhận xét tình thần làm việc các nhóm. 5. Tổng kết - dặn dò: 5' Xem lại bài. Chuẩn bị: “Sự sinh sản của động vật”. Nhận xét tiết học Trả lời Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển làm việc ở trang 102 SGK. Học sinh trả lời. + Tìm chồi mầm trên vật thật: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi, rút ra kết luận có thể trồng bằng bộ phận nào của cây mẹ. + Chỉ hình 1 trang 102 SGK nói về cách trồng mía. Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. Chồi mọc ra từ nách lá (hình 1a). Trồng mía bằng cách đặt ngọn nằm dọc rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại (hình 1b). Một thời gian thành những khóm mía (hình 1c). Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào. Trên củ gừng cũng có những chỗ lõm vào. Trên đầu củ hành hoặc củ tỏi có chồi mầm mọc nhô lên. Lá bỏng, chồi mầm mọc ra từ mép lá ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : Thứ sáu dạy ngày 15 tháng 03 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang ĐỊA LÍ: CHÂU MĨ. I. Mục tiêu: -Mô tả sơ lược vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ , Nam Mĩ - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu : + Địa hình châu Mĩ từ tây sang đông : núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên + Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu : nhiệt đới , ôn đới và hàn đới. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ - Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ bản đố (lược đồ). * Giải thích được nguyên nhân châu Mĩ có nhièu đới khí hậu : lãnh thổ kéo dài từ phần cực Bắc tới cực Nam, quan sát bản đồ (lược đồ)nêu được khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mĩ . Dựa vào lược đồ trốngghi tên các đại dương giáp với châu Mĩ - Yêu thích học tập bộ môn. II. Chuẩn bị: GV: - Các hình của bài trong SGK. Quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới. HS : SGK Bản đồ tự nhiên châu Mĩ. Tranh ảnh hoặc bài viết về rừng A-ma-dôn. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 5'“Châu Phi” (tt). Nhận xét, đánh giá. 2. Giới thiệu bài mới: . 4. Phát triển các hoạt động: 25' Hoạt động 1: Châu Mĩ nằm ở đâu? Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, thực hành. Giáo viên giới thiệu trên quả địa cầu về sự phân chia hai bán cầu Đông, Tây. Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. Kết luận: Châu Mĩ gồm các phần đất: Bắc Mĩ, Nam Mĩ và Trung Mĩ, là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây,... Hoạt động 2: Châu Mĩ lớn như thế nào Kết luận: Cả về diện tích và dân số, châu Mĩ đứng thứ hai trong các châu lục, đứng sau châu Á. Về diên tích châu Mĩ có diện tích gần bằng châu Á, về số dân thì ít hơn nhiều. Hoạt động 3: Thiên nhiên châu Mĩ có gì đặc biệt? Hoạt động 4: Ai Cập. Phương pháp: Hỏi đáp. 5. Tổng kết - dặn dò: 5' Học bài. Trả lời câu hỏi Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh quan sát quả địa cầu và trả lời các câu hỏi ở mục 1 trong SGK. Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi. Học sinh khác bổ sung. Hoạt động cá nhân. Học sinh dựa vào bảng số liệu về diện tích và dân số các châu ở bài 17, trả lời các câu hỏi của mục 2 trong SGK. 1 số học sinh lên trả lời câu hỏi trước lớp Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh trong nhóm quan sát hình 1, hình 2, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau: Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các chữ a, b, c, d, đ, e, và cho biết các ảnh đó được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ. Nhận xét về địa hình châu Mĩ.Hoạt động lớp. + Đọc ghi nhớ. Thứ sáu dạy ngày 15 tháng 03 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang TOÁN: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Biết tính thời gian của một chuyển động đều. - Biết quan hệ giữa thời gian,vận tốc, quãng đường -Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, SGK . HS : SGK I. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 5' GV nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài: “Luyện tập 25' 4. Các hoạt động: Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh ghi lại công thức tìm t đi = s : v Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách giải. Giáo viên chốt bằng công thức. Bài 3: Giáo viên chốt lại. Hai động tử chuyển động cùng chiều khởi hành cùng lúc ® Hiệu vận tốc. Bước 2: Khoảng cách 2 xe chia hiệu vận tốc để tìm thời gian đuổi kịp. *Bài 4: Giáo viên chốt lại dạng tổng v. 1/ Tìm tổng vận tốc. 2/ Tìm thời gian đi gặp nhau. Hoạt động 2: Củng cố. - Yêu cầu học sinh đặt đề toán. 8 giờ 160 km A? gặp ? B ôtô 1 lúc? ôtô2 5 km/giờ 35 km/giờ A ? 20km B C Xe đạp đi bộ 15km/giờ 5km/giờ 5. Tổng kết – dặn dò:5' - Làm vào giờ tự học. Chuẩn bị: Luyện tập chung Lần lượt sửa bài 1. Cả lớp nhận xét – lần lượt nêu công thức tìm t. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề – làm bài. Sửa bài – đổi tập. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh nêu cách giải. Nêu tóm tắt. Giải – sửa bài đổi tập. 1 học sinh lên bảng. Tổ chức 4 nhóm. Bàn bạc thảo luận cách giải. Đại diện trình bày. Nêu cách làm. A ® 45km C ® B ôtô xe máy 51km/giờ 36 km/giờ Cả lớp nhận xét. Nêu công thức tìm t đi. t đi = s : hiệu v Học sinh đọc đề. Tóm tắt. Xác định dạng. Giải. 2 em học sinh lên bảng. Sửa bài. Cả lớp nhận xét. Nhắc lại dạng bài và công thức áp dụng. -Học sinh đặt đề toán và thi đua giải. Cả lớp cùng thực hiện theo nhóm. Đại diện 2 nhóm lên trình bày. Thứ sáu dạy ngày 15 tháng 03 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang TẬP LÀM VĂN: VIẾT BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI. I. Mục tiêu: - Viết được một bài văn tả cây cối có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) đúng yeu cầu đề bài, dùng từ dặt câu đúng, diễn đạt rõ ý. - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp môt số cây cối. HS : Giấy kiểm tra III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 5' Ôn tập văn tả cây cối. Giáo viên chấm 2 – 3 bài của học sinh. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Các hoạt động: 25' Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý. Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Học sinh làm bài. Giáo viên tạo điều kiện yên tĩnh cho học sinh làm bài. Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. Hoạt động 3 5' Củng cố: Nhận xét, tuyên dương một số em làm bài nghiêm túc . Hát 1 học sinh đọc đề bài. Nhiều học sinh nói đề văn em chọn. 1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm. Học sinh cả lớp dựa vào gợi ý lập dàn ý bài viết. 2 học sinh khá giỏi đọc dàn ý đã lập. Học sinh làm bài dựa trên dàn ý đã lập làm bài viết. ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : ..... Thứ sáu dạy ngày 15 tháng 03 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu : - HS nắm được ưu khuyết diểm trong tuần - Nắm phương hướng cho tuần sau - Giáo dục các em có ý thức phê và tự phê tốt - Rèn kỹ năng nói nhận xét - Có ý thức xây dựng nề nếp lớp II: Chuẩn bị: Phương hướng tuần 28 II Các HĐ dạy và học : HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1Ổn định : 2:Nhận xét :Hoạt động tuần qua - GV phát biểu ý kiến - GV nhận xét chung 3 Kế hoạch tuần tới - Học chuyên cần - Truy bài đầu giờ - Giúp các bạn còn chậm - Học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp -Xây dưng nền nếp lớp - Lớp trưởng nhận xét - Báo cáo tình hình chung của lóp trong tuần qua - Các tổ trưởng báo cáo - Các tổ khác bổ sung - Lắng nghe ý kiến của GV - Bình chọn tổ, cá nhân có thành tích xuất sắc hoặc có tiến bộ ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : ....
Tài liệu đính kèm: