TIẾNG VIỆT: OÂN TAÄP gi÷a k× ii (TIEÁT 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
* HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng /phút)
II. Đồ dùng dạy học: - phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc
- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT2 và bút dạ.
TUẦN 28 Thứ hai, ngày 18 tháng 3 năm 2013 TIẾNG VIỆT: OÂN TAÄP gi÷a k× ii (TIEÁT 1) I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. * HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng /phút) II. Đồ dùng dạy học: - phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT2 và bút dạ. HĐ của Giáo viên HĐ củaHọc sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Lồng vào bài ôn B. Kiểm tra tập đọc - Kiểm tra số học sinh cả lớp. - Từng HS lên bốc thăm để chọn bài đọc. - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập. - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc. - Theo dõi và ghi điểm. - Những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại. C. Lập bảng tổng kết : - Gọi HS đọc Y/C BT: - Y/C HS lập bảng tổng kết: - Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm "Người ta là hoa của đất " - HS đọc yêu cầu. - Những bài tập đọc nào là truyện kể trong chủ đề trên ? + Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng đọc phiếu các nhóm khác, nhận xet, bổ sung. + Nhận xét lời giải đúng. D. Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà học bài - HS lắng nghe. - Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài, về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - Học sinh đọc. + Bài tập đọc: Bốn anh tài - Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. - HS tự làm bài trong nhóm. - Cử đại diện lên dán phiếu, đọc phiếu. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. + 2 HS nhận xét bài bạn trên bảng. - Lắng nghe. - HS thực hiện. TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị các mảnh bìa hoặc giấy màu. - Giấy kẻ ô li, cạnh 1 cm, thước kẻ, e ke và kéo. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS làm BT3 tiêt trước. - Nhận xét đánh giá. B.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - HS đọc Y/C BT. + GV vẽ hình như SGK lên bảng. A B C D - Quan sát hình vẽ của hình chữ nhật ABCD, lần lượt đối chiếu các câu a), b), c), d) với các đặc điểm đã biết của hình chữ nhật. Từ đó xác định câu nào là phát biểu đúng, câu nào là phát biểu sai rồi chọn chữ tương ứng. - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm học sinh. Bài 2: - HS đọc Y/C BT. + GV vẽ hình như SGK lên bảng. - Quan sát hình thoi PQSR lần lượt đối chiếu các câu a) , b) , c) , d) với các đặc điểm đã biết của hình thoi. Từ đó xác định câu nào là phát biểu đúng, câu nào là phát biểu sai rồi chọn chữ tương ứng. - HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm HS. Bài 3: - HS đọc Y/C BT. + GV vẽ các hình như SGK lên bảng. - HS cả lớp làm vào vở. - Giáo viên nhận xét. Bài 4* - HS đọc bài toán:. - Tìm nửa chu vi hình chữ nhật. - Tìm chiều rộng hình chữ nhật. - Tìm diện tích hình chữ nhật. + HS làm bài vào vở. - Nhận xét ghi điểm HS. c. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1HS lên bảng làm - HS nhận xét bài bạn. + HS lắng nghe. - 1 HS đọc. - Quan sát hình vẽ và trả lời. + Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Quan sát hình vẽ và trả lời. a. PQ và SR là hai cạnh không bằng nhau. ( SAI ) b. PQ không song song với PS( ĐÚNG) c.Các cạnh đối diện song song(ĐÚNG) d/ Có 4 cạnh bằng nhau ( ĐÚNG ) + Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, - tự làm vào vở. - Nhận xét bổ sung bài bạn. - 1 HS đọc. + Lắng nghe GV hướng dẫn. - Lớp thực hiện vào vở. - HS lên làm bài trên bảng. - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại KHOA HỌC: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I. Mục tiêu: Ôn tập về: - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kỹ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe. II. Đồ dùng dạy học: - Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm và nước, không khí, âm - Tranh ảnh sưu tầm về nước, âm thanh như cốc, túi ni lông. III. Các hoạt động dạy học HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : - Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất ? - Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm ? 2.Bài mới - Giới thiệu bài: Hoạt động 1: * Trả lời các câu hỏi ôn tập - Nước ở thể lỏng có mùi, vị không ?có nhìn bằng mắt thường không? Có hình dạng nhất định không ? - Nước ở thể khí có mùi, vị không ? có thể nhìn thấy bằng mắt thường không ? Có hình dạng nhất định không ? - Nước ở thể rắn mùi, vị không ? có thể nhìn thấy bằng mắt thường không ? Có hình dạng nhất định không ? Hoạt động 2: - Cho HS vẽ sơ đồ bài 2 và điền từ thích hợp. 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét và đánh giá giờ học - Về tiếp tục ôn và chuẩn bị bài tiết sau. - 2HS lên bảng (Lý,Thanh) - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Học sinh trả lời - Nước ở thể lỏng trong suốt, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định - Nước ở thể khí không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định - Nước ở thể rắn trong suốt, không mùi, không vị, có hình dạng nhất định - Học sinh nhận xét và bổ xung - HS vẽ vào vở và điền theo thứ tự Nước ở thể rắn ( nóng chảy ) - > nước ở thể lỏng ( bay hơi ) - > hơi nước ( ngưng tụ ) - > nước ở thể lỏng ( đông đặc ) - > thể rắn. - Lắng nghe - Thực hiện Thứ ba, ngày 19 tháng 3 năm 2013 TIẾNG VIỆT OÂN TAÄP gi÷a k× ii (TIEÁT 3) I. Mục tiêu: - Mức đọc yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nghe - viết đúng CT (tốc độ khoảng 85 chữ/15phút) ; không mắc quá năm lỗi trong bài ; trình bày đúng bài thơ lục bát. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL như tiết 1. - Phiếu ghi sẳn nội dung chính của 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm “Vẽ đẹp muôn màu” III. Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh 1, Bài cũ: - Lồng vào bài ôn 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Kiểm tra đọc: - Khoảng 1/3 lớp. c) Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm và nêu nội dung chính của mỗi bài. Tên bài Nội dung chính Sầu riêng Giá trị và vẻ đặc sắc của Sầu riêng - lòai cây ăn quả đăc sản của Miền Nam nước ta. Chợ Tết Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động nói lên cuộc sống nhộn nhịp ở thôn quê vào dịp Tết. Hoa học trò Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng vĩ - một loài hoa gắn với học trò. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tây Nguyên cần cù lao động góp sức mình vào công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Vẽ về cuộc sống an toàn Kêt quả vẻ tranh của thiếu nhi với chủ đề : Em muốn sống an toàn cho thấy: Thiếu nhi Việt nam có nhận thức đúng về an toàn, biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ. Đoàn thuyền đánh cá Ca ngợi vẽ đẹp huy hoàng của biển cả, vẽ đẹp trong lao động của người dân biển. d) Nghe viết : Bài “Cô Tấm của mẹ” - GV đọc mẫu đoạn văn viết. - HS đọc lại. - HS tìm các tiếng khó viết mà hay mắc lỗi hoặc viết sai có trong đoạn văn - HS gấp SGK.GV đọc từng câu để HS chép bài vào vở. - GV đọc lại để HS soát lỗi. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về ôn bài chuẩn bị tiết sau - HS lần lượt bốc thăm, đọc và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe yêu cầu để nêu các bài tập đọc và nội dung chính. - HS đọc, lớp đọc thầm. - Lắng nghe - Đọc các tiếng khó. - Gấp SGK, lắng nghe GV đọc chép bài vào vở. - Đổi vở cho nhau để soát lỗi. - Về nhà học bài và làm bài tập. ThÓ dôc MOÂN TT TÖÏ CHOÏN - TROØ CHÔI : “DAÃN BOÙNG” I / Muïc tieâu -Biết cách thực hiện động tác tâng cầu bằng đùi, đỡ chuyền cầu bằng mu bàn chân. - Bước đầu biết cách thực hiện cầm bóng 150g, tư thế chuẩn bị - đứng ngắm - ném bóng. - Biết cáh chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II / Ñaëc ñieåm – phöông tieän: Sân - còi III / Noäi dung vaø phöông phaùp leân lôùp NOÄI DUNG PHÖÔNG PHAÙP TOÅ CHÖÙC 1.Phaàn môû ñaàu - Taäp hôïp lôùp , oån ñònh : Ñieåm danh só soá - GV phoå bieán noäi dung : Neâu muïc tieâu - yeâu caàu giôø hoïc Khôûi ñoäng 2.Phaàn cô baûn a) Moân töï choïn : -Ñaù caàu : * OÂn taâng caàu baèng ñuøi : + GV chia toå cho caùc em taäp luyeän + Cho moãi toå cöû 1-2 HS ( 1nam , 1nöõ ) thi xem toå naøo taâng caàu gioûi b) Troø chôi vaän ñoäng : - GV taäp hôïp HS theo ñoäi hình chôi - Neâu teân troø chôi : “ Daãn boùng ” - GV nhaéc laïi caùch chôi - GV phaân coâng ñòa ñieåm cho HS chôi chính thöùc do caùn söï töï ñieàu khieån 3 .Phaàn keát thuùc - GV cuøng HS heä thoáng baøi hoïc - Cho HS taäp moät soá ñoäng taùc hoài tónh : Ñi ñeàu theo 2-4 haøng doïc vaø haùt . -GV hoâ giaûi taùn ==== ==== ==== ==== 5GV ========== ========== ========== ========== 5GV 5GV ==== ==== ==== ==== 5GV - HS hoâ” khoeû” TOÁN: GIỚI THIỆU TỈ SỐ I. Mục tiêu: - Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 3. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dạy học toán lớp 4. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm BT2 tiêt trước - Nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b. Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5 - GV gọi HS nêu ví dụ: - Vẽ sơ đồ minh hoạ như SGK. - Giới thiệu tỉ số: - tỉ số của xe tải và xe khách là: 5:7 hay - Tỉ sốcho biết: số xe tải bằngsố xe khách. - Tỉ số của xe khách và xe tải là: 7: 5 hay -Tỉ số này cho biết:số xe khách =số xe tải. - Y/cầu HS lập tỉ số của hai số : 5 và 7 ; 3 và 6 + Hãy lập tỉ số của a và b. - Tỉ số của hai số không kèm đơn vị. - Ví dụ : Tỉ số của 3m và 6 m là 3 : 6 c. Thực hành Bài 1 - HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. - HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm học sinh. Bài 2* - HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm học sinh. - HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nhận xét. Bài 3 - Vẽ sơ đồ minh hoạ trước khi g ... b: Vì laù ñem laïi söï soáng cho caây. ¶ Caâu 3: -Caùch tieán haønh nhö caâu 1. L/giaûi ñuùng: YÙa:Haõy bieát quyù tr/nhöõng ngöôøi bình thöôøng. ¶ Caâu 4: -Caùch tieán haønh nhö caâu 1. Lôøi giaûi ñuùng: YÙ c: Caû chim saâu vaø ch/laù ñeàu ñ/nhaân hoaù. ¶ Caâu 5: -Caùch tieán haønh nhö caâu 1. Lôøi giaûi ñuùng: YÙ c: nhoû beù ¶ Caâu 6: -Caùch tieán haønh nhö caâu 1. Lôøi ñuùngYÙ c: Coù caû caâu hoûi, caâu keå, caâu khieán. ¶ Caâu 7: -Caùch tieán haønh nhö caâu 1. Lôøi giaûi ñuùng: YÙ c: Coù caû 3 kieåu caâu keå Ai laøm gì ? Ai theá naøo ? Ai laø gì ? ¶ Caâu 8: -Caùch tieán haønh nhö caâu 1. Lôøi giaûi ñuùng YÙ b: Cuoäc ñôøi toâi. 2. Cuûng coá, daën doø: -GV nhaän xeùt tieát hoïc. -Daën HS ghi nhôù bieän phaùp nhaân hoaù, caùc loaïi caâu, caùc kieåu caâu. -HS laéng nghe. -Caû lôùp ñoïc thaàm baøi vaên. -1 HS ñoïc, lôùp theo doõi trong SGK. -1 HS leân laøm treân baûng. -HS coøn laïi duøng vieát chì khoanh troøn ôû chöõ a, b hoaëc ôû caâu caùc em cho ñuùng. -Lôùp nhaän xeùt baøi laøm treân baûng. -HS cheùp lôøi giaûi ñuùng vaøo vôû. -HS cheùp lôøi giaûi ñuùng vaøo vôû. -HS cheùp lôøi giaûi ñuùng vaøo vôû. -Laéng nghe . Thứ 6 ngày 22 tháng 3 năm 2013 LỊCH SỬ; NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (Năm 1786) I/ Mục tiêu: - Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt Chúa Trịnh ( 1786): + Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng long, lật đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786). + Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước. - Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước. II/ Đồ dùng học tập: - Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn. - Gợi ý kịch bản: Tây Sơn tiến ra Thăng Long. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Thành thị ở TK XVI-XVII - Em hãy mô tả lại một số thành thị của nước ta ở TK XVI-XVII. - Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh. - Gọi hs đọc SGK/59 - Các em dựa vào các thông tin trong SGK, thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau: 1) Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc vào năm nào? Ai là người chỉ huy? Mục đích của cuộc tiến quân là gì? 2) Chúa Trịnh và bầy tôi khi được tin nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc đã có thái độ như thế nào? 3) Những sự việc nào cho thấy chúa Trịnh và bầy tôi rất chủ quan, coi thường lực lượng của nghĩa quân? 4) Khi nghĩa quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long, quân Trịnh chống đỡ như thế nào? 5) Nêu kết quả của cuộc tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ? - Dựa vào kết quả trên hãy kể lại chiến thắng của Nghĩa quân Tây Sơn tiêu diệt chính quyền họ Trịnh? - Gọi các nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 câu) - Cùng hs nhận xét, khen ngợi nhóm diễn hay nhất. * Hoạt động 2: Ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long - Em hãy trình bày ý nghĩa của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long? Kết luận: Bài học SGK/60 C/ Củng cố, dặn dò: - Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc năm nào? Ai là người chỉ huy? Mục đích của cuộc tiến quân là gì? - Về nhà xem lại bài, trả lời 3 câu hỏi SGK - Bài sau: Quang Trung đại phá quân Thanh - 2 hs lên bảng trả lời - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp - Chia nhóm 4 thảo luận 1) Năm 1786, do Nguyễn Huệ chỉ huy nhằm mục đích là tiêu diệt chính quyền họ Trịnh. 2) Chúa Trịnh Khải đứng ngồi không yên. Trịnh Khải gấp rút chuẩn bị quân và mưau kế giữ kinh thành. 3) Một viên tướng quả quyết rằng nghĩa quân đi đường xa, lại tiến vào xứ lạ không quen khí hậu, địa hình nên chỉ cần đánh một trận là nhà Chúa sẽ thắng, một viên tướng khác thề đem cái chết để trả ơn chúa. Vì thế Trịnh Khải yên lòng ra lệnh dàn binh đợi nghĩa quân đến. 4) Quân Trịnh sợ hãi không dám tiến mà quay đầu bỏ chạy. 5) Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long, lật đổ được họ Trịnh. - Một vài nhóm trình bày diễn biến cuộc chiến thắng. - Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long đã làm chủ được Thăng Long tiêu diệt họ Trịnh có ý nghĩa rất quan trọng mở đầu việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm chia cắt - Vài hs đọc to trước lớp Năm 1786 do Nguyễn Huệ chỉ huy, mục đích là tiêu diệt họ Trịnh. TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng v tỉ số của hai số đó. Bài tập cần làm bài 1, bài 3 và bài 2*, bi 4* dành cho HS khá giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó - Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm sao? - Gọi 1 hs lên giải bài 3/148 - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ giải các bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. 2) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Gọi hs đọc đề bài - Gọi hs nêu các bước giải - YC hs tự làm bài Bài 2*: Gọi hs đọc đề bài - Tổ chức cho hs giải bài toán theo nhóm 4 (phát phiếu cho 2 nhóm) - Gọi các nhóm trình bày và nêu cách giải - Dán phiếu, cùng hs nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây chúng ta cần biết gì? - Muốn tìm số cây 1 bạn trồng ta làm sao? - Tổng số hs của hai lớp biết chưa? muốn biết ta làm sao? - Yc hs tự làm bài trong nhóm đôi (phát phiếu cho 2 nhóm) - Cùng hs nhận xét, kết luận bài giải đúng Bài 4*: Gọi hs đọc đề bài - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Tổng của chiều dài và chiều rộng biết chưa? Muốn biết ta làm sao? - Yc hs làm vào vở , gọi 1 hs lên bảng giải C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm sao? - Bài sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học - 2 hs lên bảng + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm số bé + Tìm số lớn - 1 hs lên giải bài 3/148 - Lắng nghe - 1 hs đọc đề bài + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm các số - 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở nháp Tổng số phần bằng nhau: 3 + 8 = 11 (phần) Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54 Số lớn là: 198 - 54 = 144 Đáp số: SB: 54; SL: 144 - 1 hs đọc đề bài - Tự làm bài theo nhóm 4 - Trình bày, nêu cách giải Tổng số phần bằng nhau: 2 + 5 = 7 Số cam là: 280 : 7 x 2 = 80 (quả) Số quýt là: 280 - 80 = 200 (quả) Đáp số: Cam: 80 quả; quýt: 200 quả - 1 hs đọc đề bài + Hai lớp trồng 330 cây + 4A có 34 hs; 4B có 32 hs + Mỗi hs trồng số cây như nhau - Tìm số cây mỗi lớp trồng được - Cần biết được số cây 1 bạn trồng - Ta lấy tổng số cây chia cho tổng số hs của hai lớp - Chưa, ta thực hiện phép tính cộng để tính số hs của 2 lớp - Trình bày - 1 hs đọc đề bài - Thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. - Chưa biết, muốn biết ta phải tính nửa chu vi - 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở - 1 hs trả lời TiÕng viÖt: OÂN TAÄP GIÖÕA KÌ II (TIEÁT8) I.Muïc tieâu: - Kiểm tra viết theo mức đọ cần đạt về kiến thức kĩ năng giữa hkII - Nghe viết đúng bài chính tả( tốc độ viết khoảng 85 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi, trình bày đúng hình thức bài thơ( văn xuôi). - Viết được bài văn tả đồ vật( hoặc tả cây cối)đủ 3 phần( mở bài thân bài kết bài) rõ nội dung miêu tả: diễn đạt thành câu, viết đúng chính tả. II.Ñoà duøng daïy hoïc: -Baûng phuï cheùp 3 khoå thô ñeå HS soaùt, chöõa loãi. III.Hoaït ñoäng treân lôùp: Hoaït ñoäng cuûa gv Hoaït ñoäng cuûa hs 1. Baøi môùi: a). Giôùi thieäu baøi: b). Nhôù vieát: a). Höôùng daãn chính taû: -Cho HS ñoïc thuoäc loøng 3 khoå thô. -GV nhaéc laïi veà noäi dung baøi chính taû. -Cho HS luyeän vieát nhöõng töø deã vieát sai: thuyeàn, bieån, luoàng saùng, deät b). HS vieát chính taû: -Cho HS soaùt loãi. GV ñöa baûng phuï ñaõ vieát 3 khoå thô leân. c). Chaám, chöõa baøi: c). Laøm vaên: -Cho HS ñoïc yeâu caàu cuûa ñeà. -GV giao vieäc: -Cho HS laøm baøi. & trình baøy. -GV n/xeùt, khen nhöõng HS vieát hay. 2. Cuûng coá, daën doø: -GV nhaän xeùt tieát hoïc. -Daën HS löu yù nhöõng töø ngöõ hay v/sai ch/taû ñeå baøi sau vieát chính taû cho ñuùng. -HS laéng nghe. -1 HS ñoïc 3 khoå thô vieát CT + caû lôùp ñoïc thaàm laïi baøi CT. -HS gaáp SGK. Vieát chính taû. -Vieát xong töï soaùt loãi, nhìn vaøo baûng phuï treân lôùp ñeå soaùt loãi. -1 HS ñoïc, lôùp laéng nghe. -HS vieát môû baøi + vieát moät ñoaïn mieâu taû moät boä phaän cuûa ñoà vaät, cuûa caây. -Moät soá HS trình baøy. -Lôùp nhaän xeùt. -Laéng nghe . ThÓ dôc MOÂN TT TÖÏ CHOÏN - TROØ CHÔI : “TRAO TÍN GAÄY” I / Muïc tieâu -Biết cách thực hiện động tác tâng cầu bằng đùi, đỡ chuyền cầu bằng mu bàn chân. - Bước đầu biết cách thực hiện cầm bóng 150g, tư thế chuẩn bị - đứng ngắm - ném bóng. - Biết cáh chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II / Ñaëc ñieåm – phöông tieän Ñòa ñieåm : Treân saân tröôøng .Veä sinh nôi taäp . ñaûm baûo an toaøn taäp luyeän Phöông tieän : HS ch/bò 1 d/nhaûy, d/cuï ñeå toå chöùc tr/chôi “ Trao tín gaäy ”ø &taäp m.t.c III / Noäi dung vaø phöông phaùp leân lôùp NOÄI DUNG PHÖÔNG PHAÙP TOÅ CHÖÙC 1.Phaàn môû ñaàu - Taäp hôïp lôùp , oån ñònh : Ñieåm danh só soá -ph/bieán n/dung : Neâu m/t – y/c giôø hoïc Khôûi ñoäng ==== ==== ==== ==== 5GV 2.Phaàn cô baûn a) Moân töï choïn : - Ñaù caàu : *OÂn taâng caàu baèng ñuøi : + GV chia toå cho caùc em taäp luyeän + Cho moãi toå cöû 1-2 HS ( 1nam , 1nöõ ) thi xem toå naøo taâng caàu gioûi - Hoïc ñôõ vaø chuyeån caàu baèng mu baøn chaân + GV neâu teân ñoäng taùc + GV laøm maãu keát hôïp giaûi thích : b) Troø chôi vaän ñoäng : - GV taäp hôïp HS theo ñoäi hình chôi - Neâu teân troø chôi : “ Trao tín gaäy ” - GV nhaéc laïi caùch chôi - GV toå chöùc cho HS chôi thöû - Toå chöùc cho HS chôi chính thöùc 3 .Phaàn keát thuùc - GV cuøng HS heä thoáng baøi hoïc -Cho HS taäp moät soá ñ/t hoài tónh -Troø chôi “ Laøm theo hieäu leänh ” -nh/x, ñaùnh giaù keát quaû giôø hoïc vaø giao baøi taäp veà nhaø “OÂn noäi dung cuûa moân hoïc töï choïn -GV hoâ giaûi taùn ========== ========== ========== ========== 5GV ========== ========== ========== ========== 5GV ==== ==== ==== ==== 5GV - HS hoâ” khoeû”
Tài liệu đính kèm: