Giáo án các môn khối 4 - Tuần thứ số 26 năm học 2013

Giáo án các môn khối 4 - Tuần thứ số 26 năm học 2013

LUYỆN TẬP

 I. Mục tiêu:

- Thực hiện được phép chia hai phân số .

- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số . HS làm được bài tập 1,2 SGK trang 136

- Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác khi làm bài .

II. Đồ dùng dạy - học:

- Giấy khổ lớn , bút dạ .

 

doc 29 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 731Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần thứ số 26 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Ngày soạn:7.3.2013
Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013
Tiết 1: Toán 
LUYỆN TẬP 
 I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia hai phân số .
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số . HS làm được bài tập 1,2 SGK trang 136
- Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác khi làm bài .
II. Đồ dùng dạy - học:
- Giấy khổ lớn , bút dạ .
III. Các hoạt động dạy - học: 
Giáo viên
Học sinh
1Bài cũ: Ghi các phép chia phân số và gọi HS lên bảng làm bài .
- Nêu cách thực hiện phép chia phân số ?
2.Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu bài : Luyện tập 
HĐ 2:Tìm hiểu bài :
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài . Gọi 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
Chốt kiến thức cho HS nhắc lại cách thực hiện
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu HS tự làm bài . 
- Chấm chữa bài.
-Yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết
Bài 4: (HS khá, giỏi)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS phân tích đề, nêu kế hoạch giải sau đó tự làm bài.
- Chấm chữa bài.
Chốt kiến thức cho HS nhắc lại cách tính diện tích hình bình hành.
3.Củng cố -Dặn dò :
- Yêu cầu HS nhắc lại cách chia hai phân số; tìm thành phần chưa biết
- Về nhà luyện tập về phép chia hai phân số. làm bài tập 3 giờ tự học 
-Chuẩn bị bài: Luyện tập
- 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.
- HS theo dõi .
- 1 HS đọc, lớp theo dõi .
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con.
- HS nhận xét bài ở bảng .
- Nhắc lại cách thực hiện
- 1 HS đọc, lớp theo dõi .
-2 em lên bảng , cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài ở bảng .
2 HS TB nêu
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 em khá lên bảng (HS khá, giỏi làm bài vào vở.)
Đáp số : 1 m
- 1 HS nêu cách tính diện tích hình bình hành và cách tìm độ dài đáy
- 2 HS TB nêu lại .
Tiết 2: Tập đọc
THẮNG BIỂN
I. Mục tiêu : 
	-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
-Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (trả lời được các câu hỏi 2,3,4 trong SGK.) HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 1/SGK
*KNS:- Giao tiếp thể hiện sự cảm thông; Ra quyết định, ứng phó; Đảm nhận trách nhiệm.
.
II. Đồ dùng dạy – học :
	Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính và trả lời câu hỏi về nội dung bài 
2.Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu bài: Thắng biển (kết hợp tranh)
HĐ 2:Hướng dẫn luyện đọc :
 - Gọi 1 HS đọc bài .
 - Đọc từng đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm 
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài. 
- Tổ chức luyện đọc nhóm
- GV đọc diễn cảm cả bài .
HĐ3: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
1/Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả trình tự như thế nào?
2/Tìm những từ ngữ hình ảnh nói lên sự đe dọa của cơn bão biển? 
***GDBĐ: Em biết gì về những cơn bão biển ở nước ta?
Hãy nêu những thiệt hại do bão gây ra mà em biết.
Một số vùng biển nước ta thường xuyên xảy ra thiên tai lớn làm ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của nhân dân vùng ven biển
* Trong đoạn 1 và 2 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?
**Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì?
-Câu 3/SGK (Ra quyết định, ứng phó)
-Câu 4/SGK (Đảm nhận trách nhiệm)
?Tìm những từ ngữ thể hiện tinh thần dũng cảm, sức mạnh chiến thắng của con người trước cơn bão biển?
- GV nhận xét, chốt ý .
- Nêu nội dung bài học ?
HĐ4:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
- GV đọc diễn cảm đoạn 3. 
- Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 3, GV theo dõi, uốn nắn.
- Thi đọc diễn cảm. 
- Nhận xét , ghi điểm . 
3.Củng cố -Dặn dò :Nội dung bài này nói lên điều gì?
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài.
- Chuẩn bị bài : Ga – vrốt ngoài chiến luỹ .
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Theo dõi.
- 1 HS đọc toàn bài .
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
 - Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng dẫn 
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Đọc bài theo nhóm 4
 - Theo dõi GV đọc bài.
-Biển đe dọa –Biển tấn công – người thắng biển
- Gió bắt dầu mạnh – nước biển càng dữ – biển cả muốn nuốt tươi con đê  cá chim nhỏ bé.
- Thường có bão từ tháng 6- 11 hàng năm. Nhiều nhất là tháng 9,10 và tháng 8.
- Gió mạnh kèm theo mưa lớn gây hại lớn cho sản xuất và đời sống của người dân. Trên biển làm lật tàu thuyền.....
Ý1,2:Cơn bão biển đe dọa,tấn công con đê
-HS khá, giỏi: Biện pháp so sánh, nhân hóa
- Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động gây ấn tượng mạnh mẽ.
+ Như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào, . . . 
+ Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ,  đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại.
Ý 3: Con người dũng cảm chiến đấu và chiến thắng bão biển.
* ND: : Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên
- nhận xét , bổ sung .
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
- Cả lớp theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- Một vài HS thi đọc diễn cảm đoạn 3 trước lớp.
- Lớp nhận xét . 
-2 HS nêu
 Tiết 3: Chính tả ( Nghe – viết )
 THẮNG BIỂN 
 I. Mục tiêu : 
	- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích.
 - Làm đúng bài tập chính tả có âm đầu và vần dễ viết sai: n/l
 **BVMT:Giáo dục cho HS lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người. (khai thác trực tiếp ND bài).
II. Đồ dùng dạy - học:
	Bảng viết sẵn nội dung bài tập 2a.
III.Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng viết lại lỗi sai của tiết trước.
- Nhận xét và ghi điểm. 
2.Bài mới:
HĐ 1:Giới thiệu bài : Nghe - viết : Thắng biển 
HĐ 2:Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần nghe - viết. 
- Qua đoạn văn em thấy hình ảnh cơn bão biển hiện ra như thế nào ?
Để thắng được cơn bão biển, giữ được con đê ccon người đã làm gì?
**Giáo dục cho HS lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người.
- Hướng dẫn HS viết.
- Hướng dẫn HS viết các từ dễ viết sai : lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng.
+ GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế .
 - Viết chính tả:
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra .
- Chấm 1 số bài, nhận xét, ghi điểm .
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2 a.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Đề bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
 - Chấm chữa bài
3.Củng cố -Dặn dò :
-Gọi HS lên bảng viết lại lỗi sai
- Về nhà viết lại lỗi sai - Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học. 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Theo dõi.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 em nêu
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ GV vừa hướng dẫn.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lại bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, tự sửa những lỗi viết sai bên lề.
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Điền vào chỗ trống l hay n:
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng.
Tiết 4: Hoạt động ngoài giờ:CHÀO MỪNG 8.3
THI VẼ TRANH, LÀM ĐỒ CHƠI
I.Mục tiêu :
- Giúp Hs biết vẽ tranh đề tài em thích. Tổ chức cuộc thi vẽ tranh trong lớp
- Biết làm đồ chơi mình thích. Rèn cho HS tính cẩn thận. 
- Giáo dục HS yêu thích các môn học.
II.Đồ dùng dạy – học: Các bài hát, bài thơ về ngày 8 -3
III. Các hoạt động day – học :
Giáo viên
Học sinh
 1. Khởi động
Yêu cầu : Cả lớp hát tập thể 1 bài 
Hoạt động 1: Tổ chức cuộc thi vẽ tranh
Cho Hs nêu các tranh đề tài em đã được học.
Để vẽ được bức tranh đẹp em cần chú ý điều gì?
Nêu yêu cầu của cuộc thi: Vẽ tranh đề tài em thích. Tranh vẽ phải nêu được chủ đề, có bố cục hợp lí
Tổ chức cho Hs thi vẽ tranh 
Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
Nhận xét, đánh giá, tuyên dương
Hoạt động 2: làm đồ chơi
Cho Hs nêu tên các đồ chơi em biết.
Trong các đồ chơi đó em thích đồ chơi nào? Vì sao?
Tổ chức cho Hs làm đồ chơi theo nhóm.
Quan sát, giúp đỡ Hs.
Tổ chức cho Hs trưng bày sản phẩm theo tổ.
Cho Hs nhận xét, bình chọn.
Tuyên dương tổ có đồ chơi đẹp, sáng tạo.
3/ Củng cố : Vừa học những nội dung gì?
Để vẽ tranh đẹp hay làm được các đồ chơi mình thích em cần phảI thế nào?
Dặn dò : Tập làm lại, hoàn thành sản phẩm
Dặn dò: chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học
+ Cả lớp cùng hát
+ Nêu cá nhân
+ Chú ý đến bố cục, cách sắp xếp, màu của bức tranh..
+ Thi vẽ tranh cá nhân
+ TRưng bày sản phẩm
+ Những sản phẩm được chọn, Hs thuyết trình về nội dung bức tranh. Lớp nhận xét.
+ Nêu cá nhân
+ Thực hành làm đồ chơi
+ Các tổ trưng bày sản phẩm. Đại diện nhóm thuyết trình.
+ Nhận xét, bình chọn
+ Cẩn thận, kiên nhẫn..
Tiết 5,6: Toán
ÔN TẬP GIỮA KÌ II
I. Mục tiêu: Giúp HS hệ thông lại kiến thức về
 -Cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số và hai phân số khác mẫu số.
- Làm được các bài tập dạng cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số
- Giáo dục HS cẩn thận khi làm toán.
II. Đồ dùng dạy - học:
	Một số bài tập về phép cộng, trừ phân số.
III.Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1/ Mở đầu: Giới thiệu 
Ôn tập giữa kì 2
2/ HD luyện tập 
Bài 1: Tính
Gọi HS nêu yêu cầu
Cho HS nêu cách cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số và cách thực hiện cộng hai phân số.
Tổ chức cho HS làm bài vào bảng con 
Bài 2:Tính x
Cho Hs nêu yêu cầu của bài tập
Cho Hs nêu tên gọi thành phần của x và cách tìm x
Cho HS tự làm bài vào vở
Nhận xét , chốt kết quả đúng
Bài 3: Một người mang bán 60 quẩ trứng, lần thứ nhất bán 1/3 số trứng, lần thứ hai bán 2/5 số trứng còn lại. Hỏi người dó đã bán được bao nhiêu quả trứng?
Cho HS đọc, phân tích bài toán
Tổ chức cho HS làm bài vào vở
Chấm, chữa bài.
3/ Củng cố: Cho HS nhắc lại cách cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số.
Dặn HS xem lại bài. Chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học.
- 1 em nêu yêu cầu
- HS nối tiếp nêu ( 4 -5 em)
- làm bảng con 
- Nêu yêu cầu của bài tập
-2 em nêu
- Làm bài vào vở
- Nêu cách thực hiện
- Đọc phân tíc ...  và cùng làm bài theo cặp 
 -1 nhóm làm bài vào bảng nhóm, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bài của bạn.
+ 2 thành ngữ nói về lòng dũng cảm.
* Vào sinh ra tử
* Gan vàng dạ sắt
- HS giải thích theo ý hiểu.
- HS chú ý lắng nghe
- 1HS đọc, lớp theo dõi.
- Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp
Ví dụ:
+ Anh ấy đã từng vào sinh ra tử nhiều lần.
+ Chị ấy là con người.
+ Bố tôi đã từng vào sinh ra tử ở chiến trường. 
+ Bộ đội ta là những con người gan vàng dạ sắt.
Ngày soạn 8.3.2013
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2013
Tiết 1:Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
. Mục tiêu : 
- Thực hiện được các phép tính với phân số.
- HS làm được bài tập1, bài 3(a,c) bài 4 trang 138
- Biết giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Giấy khổ lớn , bút dạ .
III.Các hoạt động dạy - học: 
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ: - Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập sau:
Tính: ; 
- Nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu bài: Luyện tập chung 
HĐ2:Tìm hiểu bài :
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc đề.
- GV cho HS trao đổi theo nhóm cặp kiểm tra từng phép tính
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm bài trước lớp.
- Nhận xét chốt câu trả lời đúng
Chốt kiến thức bài 1.
Bài 3: (a,c)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính
- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở .
- Chấm 1 số bài, nhận xét, cho điểm HS.
Bài 4:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS phân tích đề bài, tóm tắt đề, nêu kế hoạch giải.
- Cho HS giải vào vở
- Chấm 1 số bài, nhận xét, cho điểm HS.
Bài 5: (HS khá, giỏi)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS phân tích đề bài, nêu kế hoạch giải sau đó tự làm bài.
- Yêu cầu HS khá, giỏi làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
- Chấm 1 số bài, nhận xét, ghi điểm.
3.Củng cố -Dặn dò :
- Gọi một số HS nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia phân số.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
-1 HS đọc đề, lớp theo dõi.
 - HS trao đổi nhóm cặp kiểm tra từng phép tính trong bài.
- HS lần lượt nêu ý kiến của mình về 4 phép tính trong bài và giải thích rõ
a. Sai, ta phải quy đồng mẫu số các phân số, sau đó thực hiện cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số.
b. Sai, phải quy đồng mẫu số rồi lấy tử số trừ tử số, mẫu số là mẫu số chung.
c. Đúng, .
d. sai, .
- HS nhắc lại cách thực hiện cộng, trừ nhân, chia phân số
- 1 HS đọc đề, lớp theo dõi .
- 2 HS nhắc
- HS làm bài vào vở ( HS khá giỏi hoàn thành bài tập)
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV .
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.: Đáp số : bể
- HS nhận xét bài ở bảng .
- 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 em khá lên bảng(HS khá, giỏi làm vào vở.)
 Đáp số: 15320kg
- HS nhận xét bài bạn làm.
- 1 số HS nêu.
Tiết 3 :Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
 Đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn qua, cây hoa) mà em yêu thích.
I. Mục tiêu : 
	- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
	- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định.
**BVMT:HS thể hiện hiểu biết về môi trường thiên nhiên, yêu thích các loại cây có ích trong cuộc sống qua thực hiện đề bài.(khai thác trực tiếp ND bài)
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Tranh ảnh một vài cây để quan sát.
	- Bảng phụ viết sẵn đề bài, dàn ý.
III.Các hoạt động dạy - học:
 Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ: - 2 học sinh lần lượt đọc đoạn kết bài kiểu mở rộng đã viết ở tiết TLV trước.
- Yêu cầu HS nhận xét.
HĐ1:Giới thiệu bài: Luyện viết miêu tả cây cối.
2.Bài mới:
HĐ1:Tìm hiểu bài :
- Cho HS đọc đề bài trong SGK.
- GV ghi gạch dưới những từ ngữ quan trọng trên đề bài đã viết trước trên bảng lớp: có bóng mát, cây ăn qủa .
 - GV dán một số tranh ảnh lên bảng lớp, giới thiệu lướt qua từng tranh.
**Cho HS kể về những cây em biết 
Cho HS nói về hiểu biết của em về các loại cây và ích lợi của các loại cây đó
HS thể hiện hiểu biết về môi trường thiên nhiên, yêu thích các loại cây có ích trong cuộc sống qua thực hiện đề bài
- Cho học sinh nói về cây em sẽ chọn tả.
- Cho học sinh đọc gợi ý trong SGK.
- GV nhắc học sinh: các em cần viết nhanh ra giấy nháp dàn ý để tránh bỏ sót các ý khi làm bài.
* Học sinh viết bài:
- Cho học sinh viết bài.
- Theo dõi và giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
- Cho học sinh đọc bài viết trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương những học sinh viết hay.
3.Củng cố -Dặn dò :
 + Yêu cầu những em viết bài chưa đạt về viết lại bài - Chuẩn bị bài sau: Bài viết miêu tả cây cối
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS thực hiện yêu cầu của Gv.
- HS lắng nghe .
- 1 HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK.
- HS theo dõi.
- HS quan sát, lắng nghe.
- Nối tiếp nói trước lớp
- HS lần lượt nói tên cây sẽ tả.
- 4 HS lần lượt đọc 4 gợi ý.
- HS viết ra nháp sau đó viết vào vở.
- Một số học sinh đọc bài viết của mình.
- Lớp nhận xét.
-Nghe nhận xét
Tiết 5: Lịch sử
 CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
I.Mục tiêu: Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong:
- Từ thế kỷ thứ XVI, các Chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.
- Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hóa, ruộng đất được khai phá xóm làng được hình thành và phát triển.
- Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang.
II. Đồ dùng dạy - học:
 -Phiếu học tập cho từng HS.
 - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng so sánh 
 -Bản đồ Việt Nam.
 -HS tìm hiểu về phong trào khai hoang của địa phương. 
III.Các hoạt động dạy - học: 
 Giáo viên
 Học sinh
1.Bài cũ:
Gọi 2 học sinh làm bảng trả lời câu hỏi bài:
Trịnh Nguyễn phân tranh
 2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:Giáo viên dùng tranh để giới thiệu 
b.Tìm hiểu bài:
H Đ1: Giới thiệu bản đồ VN từ thế kỉ XVI - XVII
GV giới thiệu bản đồ, yêu cầu HS xác định trên bản đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay.
HĐ2: Kết quả của cuộc khẩn hoang
- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng so sánh tình hình đất đai của Đàng Trong trước và sau cuộc khẩn hoang.
- GV yêu cầu HS cả lớp đọc SGK và phát biểu ý kiến để hoàn thành bảng so sánh.
- GV ghi các ý kiến đúng vào bảng so sánh để có bảng như sau
Tiêu chí so sánh
Tình hình Đàng Trong
Trước khi khẩn hoang
Sau khi khẩn hoang
Diện tích đất
Đến hết vùng Quảng Nam
Mở rộng hết đồng bằng Sông Cửu Long
Tình trạng đất
Hoang hóa nhiều
Đất hoang giảm, đất được sử dụng tăng.
Làng xóm, dân cư
Làng xóm, dân cư thưa thớt
Có thêm làng xóm và ngày càng trù phú
- GV yêu cầu HS dựa vào bảng nêu lại kết quả của cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.
- Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía Nam đã đem lại kết quả gì? 
3.Củng cố-Dặn dò:
-Cuộc khẩn hoang ở đàng trong diễn ra như thế nào?
-Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. 
-Nhận xét tiết học. 
-2 HS lên bảng
-Nghe giới thiệu
- Quan sát và lên bảng chỉ trên bản đồ
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
4-5 HS nêu
Cuộc khẩn hoang đã làm cho bờ cõi đất nước được phát triển, diện tích đất nông nghiệp tăng, sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no hơn.
-2-3 HS nêu
Tiết 6:Kĩ thuật
Bài : CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ
 LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT
A .MỤC TIÊU : 
- Biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- Sử dụng được cờ - lê, tua - vít để lắp vít, tháo vít.
- Biết lắp ghép một số chi tiết với nhau
B .CHUẨN BỊ :
 - Bộ lắp gép mô hình kĩ thuật . 
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I / Ổn định tổ chức
II / Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III / Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b .Hướng dẫn: 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ.
- Chọn một số chi tiết và đặt câu hỏi để HS nhận dạng, gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết đó.
- Giới thiệu và hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trong hộp
Hoạt động 2 Hướng dẫn HS cách sử dụng cờ-lê, tua-vít.
- Hướng dẫn thao tác lắp vít : Khi lắp các chi tiết, dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái vặn ốc vào vít. Sau khi ren của ốc khớp với ren của vít , ta dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít và quay cần tua vít theo chiều kim đồng hồ. Vặn chặt vít cho đến khi ốc giữ chặt các chi tiết cần lắp ghép với nhau 
- Hướng dẫn thao tác tháo vít : Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua-vít đặt vào rãnh của vít, vặn cần tua-vít ngược chiều kim đồng hồ.
 - Tiếp tục thao tác một trong bốn mối ghép của hình 4.
- Thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp bộ lắp ghép. 
IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ
- Nhận xét về thái độ học tập, mức độ hiểu bài của HS.
- Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
- Gọi tên, nhận dạng , đếm số lượng của từng chi tiết, dụng cụ trong bảng:
+ Hiểu được tại sao phải làm như vậy.
+ Biết cách làm như thế nào để đảm bảo đúng kĩ thuật.
- Các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ theo hình 1 SGK.
- HS quan sát và lắng nghe
- 2 - 3 em lên thao tác lắp vít.
- Cả lớp tập lắp vít.
- Trả lời câu hỏi hình 3 SGK.
- Cả lớp thực hành cách tháo vít
 SINH HOẠT LỚP
TUẦN 26
I.MUÏC TIEÂU:
 - Giuùp HS töï quaûn lôùp hoïc, baùo caùo sô keát caùc hoaït ñoäng cuûa lôùp.
 - Thöïc hieän chuû ñieåm ÔÛ SGK “ - Naém baét keá hoaïch tuaàn 27”
II.Tieán haønh:
A.Sinh hoaït lôùp:
 1.Toå chöùc: Lôùp tröôûng ñieàu khieån
 2.Baùo caùo sô keát caùc hoaït ñoäng:
 a.Lôùp phoù hoïc taäp baùo caùo KQ hoïc taäp cuûa lôùp trong tuaàn 26
 - Neâu öu ñieåm-khuyeát ñieåm.
 b.Lôùp phoù boaù caùo tình hình neà neáp taùc phong cuûa lôùp.
 *YÙ kieán cuûa taäp theå:
 3.Nhaän xeùt cuûa GVCN lôùp:
 - Neâu öu ñieåm, khuyeát ñieåm
 - Tuyeân döông nhöõng em coù thaønh tích xuaát saéc.
 - Tuyeân döông caùc em coù thaønh tích xuaát saéc vaø nhöõng em cã coá gaéng. Nhaéc nhôû nhöõng em chöa coá gaéng hoïc taäp, chöa nghieâm tuùc thöïc hieän neà neáp.
4.Keá hoaït tuaàn 26:
 - Nhöõng HS yeáu tham gia buoåi hoïc phuï ñaïo.
 - Tích cực ôn tập chuẩn bị cho thi giữa kì II
 - Chuaån bò baøi môùi vaø oân laïi kieán thöùc cũ.
 - Lao ñoâïng veä sinh tích cực hơn
 - Thu nộp các khoản quỹ đúng quy định.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 26trang.doc