Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 30

Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 30

Tiết 1 TC TOÁN

LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu

- Ôn tập về chuyển đổi đo diện tích , thể tích , đo thời gian .

- Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích môn học .

II. Chuẩn bị:

-Bài tập củng cố KT-KN ( SEQAP)

+ HS: Vở , SGK

 

doc 8 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP 5B; 5C; 5D
TUẦN 30 Ngày dạy : Thứ năm ngày 04 tháng 04 năm 2013
 Thứ sáu ngày 05 tháng 04 năm 2013
 Thứ ba ngày 09 tháng 04 năm 2013
Tiết 1 TC TOÁN
LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu
- Ôn tập về chuyển đổi đo diện tích , thể tích , đo thời gian .
- Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích môn học .
II. Chuẩn bị:
-Bài tập củng cố KT-KN ( SEQAP) 
+ HS: Vở , SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2.KTBC:
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3.Bài mới:
a/Giới thiệu: 
b/Hướngdẫn luyện tập:
Bài 1/32 Nối (theo mẫu) : 
- Gv phát phiếu học tập 
Hướng dẫn cách làm . 
Bài 2/32 Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
Hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
Học sinh làm bài vào vở.
Bài 3 / 32: SỐ 
H/s đọc yêu cầu bài toán – tự giải 
Bài 4/32 Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
4.Củng cố -dặn dò: 
Nhận xét tiết học 
-2 HS thực hiện.
Lớp nhận xét.
-HS đọc thầm yêu cầu.
 Nối (theo mẫu) :
Thảo luận nhóm 4 – T/ bày kết quả . 
 Hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau hơn kém nhau 100 lần
Kết quả : 1,5 m2 = 15000 cm2 
2ha = 20 000 m2 
30 000 m2 = 3ha 
230 cm2 = 0,23m2 
1m3 = 1000dm3 ; 1dm3 = 1000 cm3
2m3 123dm3 = 2,123 m3  ; 1,234m3 = 1234 dm3
2000dm3 = 2 m3 3dm3 121cm3 = 3,121dm3
Kết quả : 1 phút 30 giây = 90 giây 
 3 giờ 30 phút = 210 phút 
 90 phút = 1 giờ 30 phút 
 1giờ 15 phút = 1,25 giờ 
Tiết 2 TC TIẾNG VIỆT
RÈN KỸ NĂNG ĐỌC
CON GÁI - THUẦN PHỤC SƯ TỬ
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc trôi chảy và rành mạch bài “ Con gái ”
- Rèn hs kỹ năng đọc thành thạo và diễn cảm đoạn văn trong bài “Thuần phục sư tử ” 
- Hiểu và làm bài tập ( BT2/ SEQAP ) .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Luyện đọc 
- 1 HS đọc cả bài. Theo cá nhân nhóm 
- Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn.
- Nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2/38:
- Cho HS đọc thầm lại bài, làm bài tập.
- Gọi HS nêu câu trả lời.
- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
- Lắng nghe.
- Đọc thầm và tìm cách chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp, 5 lượt.
- Cả lớp suy nghĩ làm vào vở.
- Lần lượt trả lời từng câu.
Kết quả : Khoanh vào c 
4- Hướng dẫn HS đọc bài “Thuần phục sư tử” đoạn theo yêu cầu :
“ Vị giáo sĩ .sau gáy ”
-Cả lớp và GV nhận xét, 
5-Bài tập 2/41
III-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học
 -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
* H/s làm lần lượt đọc nối tiếp 
- Lớp nhận xét bổ sung. 
- HS diễn cảm theo nhóm. 
- thi nhóm đọc hay 
- một số nhóm trình bày kết quả. 
* Kết quả: Khoanh vào b
Tiết 3 LỊCH SỬ
Bài : XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH
I. Mục tiêu :
- Biết nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô.
- Biết nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ,
- Giáo dục HS lòng tự hào của đất nước.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ, phiếu học tập, tranh ảnh.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Khởi động : Hát
 2. Kiểm tra bài cũ :
 Hôm trước các em học bài gì ?
Hãy thuật lại sự kiện lịch sử diễn ra ngày 25/4/1976.
 Quốc hội khóa VI đã có những quyết định trọng đại gì ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
 3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài, ghi đề bài
 b. Hoạt động 1 : Yêu cầu thiết kế để xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình.
- 1HS đọc thông tin trong SGK
- Cả lớp trả lời câu hỏi :
Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam sau khi thống nhất đất nước là gì ?
 Nhà máy thủy điện Hòa Bình được xây dựng vào năm nào ? Ở đâu ? Trong thời gian bao lâu ? Ai là người cộng tác với chúng ta xây dựng nhà máy này ?
 c. Hoạt động 2 : Tinh thần lao động khẩn trương, dũng cảm trên công trường xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình.
- HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi ?
Hãy cho biết trên công trường xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình công nhân Việt Nam và các chuyên gia Liên Xô đã làm việc như thế nào ?
 Em có nhận xét gì về hình 19 trong SGK.
-Đại diện các nhóm trình bày
-Cả lớp, GV nhận xét, chốt ý đúng.
 d. Hoạt động 3 : Đóng góp lớn lao của nhà máy thủy điện Hòa Bình vào sự nghiệp xây dựng đất nước.
Việc làm hồ, đắp đập ngăn nước sông Đà để xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình tác động như thế nào với đồng bằng Bắc Bộ ?
 Nhà máy thủy điện Hòa Bình đã đóng góp vào sản xuất và đời sống của nhân dân như thế nào ?
4. Củng cố, dặn dò :
 Nêu những đều em biết về thủy điện Hòa Bình.
 Kể tên những nhà máy thủy điện mà em biết ở nước ta .
 Ở tỉnh ta có nhà máy thủy điện nào ?
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài : Ôn tập
- Nhận xét tiết học.
- 2HS trả lời câu hỏi :
- Sau khi hoàn thành nhiệm vụ thống nhất đất nước, cách mạng Việt Nam có nhiệm vị xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.
- Nhà máy thủy điện Hòa bình được chính thức khởi công xây dựng vào ngày 6/11/1979 tại tỉnh Hòa Bình và sau 15 năm lao động vất vả nhà máy được hoàn thành. Chính phủ Liên Xô là người cộng tác, giúp đỡ chúng ta xây dựng nhà máy này.
- Họ làm việc cần mẫn, kể cả vào ban đêm, hơn 3 vạn người và hàng vạn xe cơ giới làm việc hối hả ngày 4/4/1994 tổ máy số 8, tổ máy cuối cùng đã hòa vào lưới điện quốc gia.
- Ảnh ghi lại niềm vui của những người công dân xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình khi vượt mức kế hoạch, đã nói lên sự tận tâm, cố gắng hết mức, dốc toàn tâm toàn lực của công nhân xây dựng nhà máy cho ngày hoàn thành công trình.
- Đã góp phần tích cực vào việc chống lũ, lụt cho đồng bằng Bắc Bộ.
- Cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến đồng bằng, nông thôn đến thành phố, phục vụ cho đời sống sản xuất của nhân dân ta.
Tiết 4 ĐỊA LÍ
CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
I. Mục tiêu :
- Ghi nhớ tên 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất.
- Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ (lược đồ), hoặc trên quả Địa cầu.
- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ thế giới.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Khởi động : Hát
 2. Kiểm tra bài cũ :
 Hôm trước các em học bài gì ?
Em biết gì về châu đại dương ?
 Châu nam cực có đặc điểm gì nổi bật ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
 3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài, ghi đề bài
 b. Hoạt động 1 : Vị trí của các đại dương
- 1HS đọc thông tin trong SGK
 Hãy nêu tên các đại dương mà em biết.
- 2HS trả lời câu hỏi :
- HS làm việc theo nhóm 4 : quan sát hình 1, 2 SGK hoàn thành bảng sau :
Tên đại dương
Giáp với các châu lục
Giáp với các đại dương
Thái Bình Dương
Ấn Độ Dương
Đại Tây Dương
Bắc Băng Dương
- Đại diện hai nhóm trình bày
- Cả lớp, GV nhận xét, chốt ý đúng.
- Đáp án :
Tên đại dương
Giáp với các châu lục
Giáp với các đại dương
Thái Bình Dương
- Châu MĨ, châu Á, châu Đại Dương, châu Nam Cực.
- Bắc Băng Dương
Ấn Độ Dương
- Châu Phi, châu Á, châu Nam Cực, châu Đại Dương
- Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.
Đại Tây Dương
- Châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Nam Cực.
- Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương.
Bắc Băng Dương
- Châu Âu, châu Á, châu Mĩ.
- Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.
c. Hoạt động 2 : Một số đặc điểm của các đại dương
Cho biết độ sâu lớn nhất về đại dương nào ?
- GV nhận xét, ghi kết luận lên bảng
- Vài HS nhắc lại.
 ¯ Kết luận : Trên bề mặt trái đất có 4 đại dương : Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương. Trong đó Thái Bình Dương là đại dương có diện tích lớn nhất và cũng là đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất.
 4. Củng cố, dặn dò :
- HS nêu bài học SGK
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị bài : Ôn tập
- Nhận xét tiết học.
- 1HS đọc thông tin và bảng số liệu
- HS làm việc theo cặp thảo luận các câu hỏi :
 Xếp các đại dương theo thứ tự lớn đến nhỏ về diện tích.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.
- HS lên bảng chỉ bản đồ vị trí giới hạn của các đại dương và mô tả theo thứ tự về vị trí địa lí, diện tích.
 ----------------------------------------------------------------
Tiết 5 ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (TIẾT 1)
I. Mục tiêu : 
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
* HS khá, giỏi: Đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Khởi động : Hát
 2. Kiểm tra bài cũ :
 Hôm trước các em học bài gì ?
- GV nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài, ghi để bài
 b. Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin trang 44
- 1HS đọc thông tin SGK
Tài nguyên thiên nhiên đem lại ích lợi gì cho em và cho mọi người ?
 Chúng ta cần làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ?
- Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp, GV nhận xét, chốt ý đúng : 
¯ Kết luận : Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người hôm nay và mai sau.
- Vài HS nêu lại ghi nhơ trong SGK
 c. Hoạt động 2 :
 Làm bài tập 1 SGK/45
- Cả lớp, GV nhận xét, chốt ý đúng
- Vài HS nhắc lại
 d. Hoạt động 3 : Làm bài tập 3 : Bày tỏ thái độ
- Hs làm bài theo nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận : 
 + Ý kiến b, c là đúng.
 + Ý kiến a là sai.
4. Củng cố, dặn dò :
- GV hệ thống nội dung bài.
 Ở địa phương ta các em có những loại tài nguyên thiên nhiên nào ?
 Ta cần làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đó ?
- Về nhà tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên ở nước ta.
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời câu hỏi :
 Nêu vài hoạt động của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam.
- Cả lớp quan sát tranh
- HS làm việc theo nhóm đôi thảo luận các câu hỏi :
Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích cho con người là cho ta mỏ quặng, nguồn nước ngầm, không khí, đất trồng, động thực vật quý hiếm,Vì vậy chúng ta cần phải sử dụng tài nguyên thiên nhiên tiết kiệm và hợp lí, bảo vệ nguồn nước và không khí,
- 1HS nêu yêu cầu bài
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trả lời
Những từ ngữ chỉ tài nguyên thiên nhiên :Đất trồng, rừng, đất ven biển, cát, mỏ than, mỏ dầu, gió, ánh sáng mặt trời, hồ nước tự nhiên, thác nước, túi nước ngầm.
 - Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện đảm bảo cho cuộc sống của mọi người, không chỉ thế hệ hôm nay mà cả thể hệ mai sau, để trẻ em được sống trong môi trường trong lành, an toàn, như Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em đã quy định.
 + Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần phải sử dụng tiết kiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docseqap lop 5 tuan 30.doc