Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 33 năm 2013

Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 33 năm 2013

 Tiết 1: Toán

ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP THEO)

I- Mục tiêu:

- Tính giá trị các biểu thức với các phân số

- Giải được bài toán có lời văn với các phân số

- Bài tập cần làm: Bài 1( a, c, chỉ yêu cầu tính) , bài 2(b) , bài 3

II- Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ, vở toán.

III - Hoat động dạy – học:

 

doc 17 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 33 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 Ngày soạn: 28/4/2013
 	Ngày giảng: Thứ ba, ngày 30 tháng 4 năm 2013
 Tiết 1: Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP THEO)
I- Mục tiêu: 
- Tính giá trị các biểu thức với các phân số
- Giải được bài toán có lời văn với các phân số
- Bài tập cần làm: Bài 1( a, c, chỉ yêu cầu tính) , bài 2(b) , bài 3
II- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ, vở toán.
III - Hoat động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
1- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS chữa bài tập 2(168).
- Nhận xét cho điểm.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài
b- HD HS ôn tập:
*Bài 1(169):
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài 
- Cho HS làm bài, đọc bài trước lớp để chữa bài. 
- GV YC HS nêu cách tính ... 
* Bài 2 (169):
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài. 
- Cho HS tự làm bài.
- GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách làm của mình.
*Bài 3 (169):
- Gọi HS đọc đề nêu cách làm
- GV chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau.
- HS chữa bài.
- HS nhận xét.
- HS làm vào vở.
- HS theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình.
VD - 4HS làm bảng. 
- 2 hs nêu yêu cầu
- HS lớp làm vở.
VD : 
- 2 hs đọc yêu cầu và nêu cách làm
- HS làm bảng ; HS lớp làm vở 
Giải : Đã may áo hết số mét vải là :
 20 x = 16 ( m)
Còn lại số mét vải là : 20 – 16 = 4 (m)
Số cái túi may được là : 4 : = 6 (cái )
 Đáp số: 6 cái túi. 
 Tiết 2: Mỹ thuật: (Gv chuyên dạy)
 ***********************************
 Tiết 3: Chính tả ( Nhớ viết)
NGẮM TRĂNG, KHÔNG ĐỀ
I - Mục tiêu:
 - Nhớ - viết đúng bài chính tả; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát.
 - Làm đúng bài tập chính tả 2a
II - Đồ dùng dạy – học:
 - Bảng phụ
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra các từ, cần chú ý chính tả của tiết trước.
- 1 HS đọc cho 2 HS viết các tiết sau:
+ PB: vì sao, năm sau, sứ sở, sương mù, gắng sức, xin lỗi, sự....
- Nhận xét chữ viết của HS.
2. Dạy - học bài mới:
a- Giới thiệu bài: 
b- Hướng dẫn viết chính tả:
*) Trao đổi về nội dung bài thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng từng bài thơ.
- Hỏi: + Qua hai bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, em biết được điều gì ở Bác Hồ?
+ Qua hai bài thơ, em học được ở Bác điều gì?
+ Qua hai bài thơ, em thấy Bác là người sống rất giản dị, luôn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống cho dù gặp bất kì hoàn cảnh khó khăn nào.
+ Qua hai bài thơ em học được ở Bác tinh thần lạc quan, không nản chí trước mọi hoàn cảnh khó khăn, vất vả.
b) Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết chính tả, luyện đọc và luyện viết.
- Luyện đọc và luyện viết các từ ngữ : không rượu, hững hờ, trăng soi, cửa sổ, đường non, xách bương
c) Nhớ - viết chính tả.
d) Soát lỗi, thu, chấm bài.
3- Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 2
a) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
- Yêu cầu các nhóm làm việc. GV nhắc HS chỉ điền vào bảng các tiếng có nghĩa.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng trao đổi, thảo luận, tìm từ.
- Đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng, đọc các từ vừa tìm được.
- Dán phiếu, đọc các từ vừa tìm được.
- Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà nhóm bạn chưa có.
- Bổ sung.
- Yêu cầu HS đọc các từ vừa tìm được và viết một số từ vào vở.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp viết một số từ vào vở.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiét học.
 ****************************************
 Tiết 4: Luyện từ và câu
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI
I- Mục tiêu:
 - Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (BT3); biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn (BT4).
II- Đồ dùng dạy - học:
 - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp.
 - Giấy khổ to và bút dạ.
III- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- 2 HS lên bảng
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
- Nhận xét.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài
b- Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài.
- Gợi ý: Các em xác định nghĩa của từ "lạc quan" sau đó nối câu với nghĩa phù hợp.
- 1 HS làm bảng lớp. HS dưới lớp dùng bút chì nối vào SGK.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Chữa bài
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm.
- Hoạt động trong nhóm: trao đổi, xếp từ vào nhóm hợp nghĩa.
- Yêu cầu HS làm vệic theo nhóm 4 HS.
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Dán bài, nhận xét bài nhóm bạn.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Đáp án.
a. Những từ trong đó "lạc" có nghĩa là "vui mùng": lạc quan, lạc thú.
b. Những từ trong đó"lạc" có nghĩa là "rớt lại, sai": lạc hậu, lạc điệu, lạc đề.
+ Em hãy nêu nghĩa của mỗi từ có tiếng "lạc quan" ở bài tập.
- Tiếp nối nhau giải thích theo ý hiểu:
+ Lạc quan: có cách nhìn, thái độ tin tưởng ở tương lai tốt đẹp, có nhiều triển vọng.
- Nếu HS chưa hiểu đúng nghĩa GV có thể giải thích cho HS.
+ Lạc thú: những thú vui.
+ Lạc hậu: bị ở lại phía sau, không theo kịp đà tiến bộ, phát triển chung.
+ Lạc điệu: sai, lệch ra khỏi điệu của bài hát, bản nhạc.
+ Lạc đề: không theo đúng chủ đề, đi chệch yêu cầu về nội dung.
+ Em hãy đặt câu với mỗi từ có tiếng "lạc" vừa giải nghĩa.
- Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp. Ví dụ:
+ Bác Hồ sống rất lạc quan, yêu đời.
+ Những lạc thú tầm thường dễ làm hư hỏng con người.
+ Đây là nền nông nghiệp lạc hậu.
+ Câu hát lạc điệu rồi.
+ Nam bị điểm xấu vì cậu làm lạc đề.
 Bài 3:
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 tương tự như cách tổ chức làm bài tập 2.
- hs thực hiện theo yêu cầu của gv
a. Những từ trong đó quan có nghĩa là "quan lại" "quan tâm".
b. Những từ trong đó quan có nghĩa là "nhìn, xem": lạc quan.
c. Những từ trong đó quan có nghĩa là "liên hệ, gắn bó" - quan hệ, quan tâm.
+ Quan quân: quân đội của nhà nước phong kiến.
+ Quan hệ: sự gắn liền về mặt nào đó giữa hai hay nhiều sự vật với nhau.
+ Quan tâm: để tâm, chú ý thường xuyên đến.
+ Đặt câu:
+ Quan quân nhà Nguyễn được phen sợ hú vía.
+ Mọi người đều có mối quan hệ với nhau.
+ Mẹ rất quan tâm đến em
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, nêu ý nghĩa của từng câu thành ngữ và nêu tình huống sử dụng.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- 4 HS tiếp nối nhau phát biểu.
- GV nhận xét, bổ sung.
3- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
BUỔI CHIỀU
 Tiết 1: Lịch sử: TỔNG KẾT 
I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
 - Hệ thống hoá được quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỷ XIX (từ thời Văn Lang - Âu Lạc đến thời Nguyễn): Thời Văn Lang - Âu Lạc; Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Dại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn.( Ví dụ, thời Lý: dời đô ra Thăng Long, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai...)
 - Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai bà Trưng, Ngô Quyền. Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung.( Ví dụ: Hùng Vương dựng nước Văn Lang Hai Bà Trưng: khởi nghĩa chống quân nhà Hán......
II- Đồ dùng dạy – học:
 - Sưu tầm những mẩu chuyện về các nhân vật lịch sử tiêu biểu. Bảng thống kê về các giai đoạn lịch sử đã học.
III- Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả lời câu hỏi:
+Em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế?
+ Em trình bày hiểu biết của mình về kinh thành Huế?
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
 b. Phát triển bài;
*HĐ 1 : Thống kê lịch sử.
- GV treo bảng có sẵn nội dung thống kê lịch sử đã học. 
- GV lần lượt đặt câu hỏi để HS nêu các nội dung trong bảng thống kê. 
VD:
+ Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong lịch sử nước nhà là giai đoạn nào?
+ Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài đến khi nào?
+ Giai đoạn này triêu đại nào trị vì?
+ Nội dung cơ bản của giai đoạn này là gì?
- GV tiến hành tương tự với các giai đoạn khác ....
*HĐ2: Thi kể chuyện lịch sử.
- GV yêu cầu HS nêu tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỷ XIX. 
- GV tổ chức cho HS kể về các nhân vật lịch sử tiêu biểu trên?
 - GV tổng kết cuộc thi, Nhận xét ...
3 - Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.
- Dặn dò HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau. 
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét bổ sung.
- HS quan sát, nghe câu hỏi trả lời.
- HS tự ghi vào phiếu của mình.
VD :
+ Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
+ Bắt đầu từ khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN.
+ Các vua Hùng, sau đó là An Dương Vương.
+ Hình thành đất nước với phong tục tập quán riêng. Nền văn minh sông Hồng ra đời.
- HS nêu: Mỗi HS nêu tên 1 nhân vật 
+ Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi ...
- HS kể.
 *******************************
 Tiết 2: Toán (Ôn)
 ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ.
I - Mục tiêu: 
 - Giúp HS tiếp tục củng cố về nhân, chia phân số.
 - Rèn kĩ năng thực hành nhân, chia phân số với phân số, nhân, chia phân số với số tự nhiên và giải bài toán có liên quan đến phép nhân, chia phân số.
 - Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.
II - Chuẩn bị: 
 - Tham khảo sách bài tập trắc nghiệm nâng cao toán 4.
III - Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1 : Tổ chức cho HS thực hành, chữa bài.
Bài 1 Tính( GCHSCY)
a, x b, 5 x
c, : d, : 
- Giúp đỡ hs yếu làm bài
Bài 2 : Tính bằng hai cách
( GCHSCL)
a, x : 5 b, (+) : 7
c, :+:
Bài 3 : Một lớp có 42 học sinh bao gồm ba loại : khá, giỏi, trung bình. Số học sinh trung bình bằng số học sinh cả l ... ng đó sử dụng lối mở bài gián tiếp .
2. Viết một bài văn tả con vật nuôi trong nhà . Trong đó sử dụng cách kết bài mở rộng . 
3. Viết một bài văn tả con vật nuôi ở vườn thú mà em có dịp quan sát. Trong đó sử dụng lối mở bài gián tiếp .
4. Viết một bài văn tả con vật lần đầu tiên em nhìn thấy trong đó sử dụng cách kết bài mở rộng . 
- Cho HS viết bài .
- HS viết bài.
3. Củng cố – dặn dò:
- GV hệ thống bài nhận xét tiết học.. 
 *******************************
 Tiết 3: Thế dục: ( Gv chuyên dạy) 
 *****************************
 Tiết 4: Luyện từ và câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU
I - Mục tiêu:
 - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời CH Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì? – ND Ghi nhớ).
 - Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT2, BT3).
II - Đồ dùng dạy – học:
 - Đoạn văn ở BT1 phần nhận xét viết vào bảng phụ.
 - Bài tập 1, 2 phần luyện tập viết vào phiếu.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 - Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu trong đó có sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm: lạc quan - yêu đời .
- 2 HS lên bảng
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2 - Dạy - học bài mới:
a- Giới thiệu bài. 
b- Luyện tập 
 Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp .
- Phát phiếu cho 2 nhóm HS . Yêu cầu các nhóm trao đổi, thảo luận, tìm trạng ngữ chỉ mục đích trong câu.
- 2 nhóm làm việc vào phiếu. HS cả lớp làm bằng bút chì vào SGK.
- Gợi ý: 
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Yêu cầu các nhóm khác bổ sung, nhận xét. 
- Dán phiếu, đọc, chữa bài.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Đáp án: 
a) Để tim phòng dịch cho trẻ em, tỉnh đã cử nhiều cán bộ y tế về các bản.
b) Vì tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng !
c) Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, các trường đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực. 
 Bài 2: 
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức làm bài tập 1.
- Đáp án: 
a) Để lấy nước tưới cho vùng đất cao/ Để dẫn nước vào ruộng, xã em vừa đào một con mương.
b) Để trở thành những người có ích cho xã hội / Để trở thành con ngoan trò giỏi / Vì danh dự của lớp /  chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt.
c) Để thân thể mạnh khoẻ / Để có sức khoẻ dẻo dai / em phải năng tập thể dục.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng yêu cầu và 2 đoạn văn của bài. 
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Các HS khác nhận xét.
2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
- Chữa bài
a) Chuột thường gặm các vật cứng để làm gì ? Để mài cho răng cùn đi.
b) Lợn thường lấy mõm dũi đất lên để làm gì ? Để kiếm thức ăn chúng dùng cái mũi và mồn đặc biệt đó dũi đất. Thói quen dũi đất của lợn nhà bắt nguồn từ cách tìm kiếm thức ăn của lợn rừng. 
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
 Ngày soạn: 1/5/2013
 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 3 tháng 5 năm 2013
 Tiết 1: Toán: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TIẾP THEO )
I- Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:
 - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian.
 - Thực hiện được các phép tính với số đo thời gian. 
 - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4
II- Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng nhóm, vở toán.
III- Hoat động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS chữa bài tập 5(171).
- Nhận xét cho điểm.
 2. Bài mới:
a - Giới thiệu bài:
b- HD HS ôn tập:
*Bài 1(171):
- GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. 
- Cho HS làm bài, đọc bài trước lớp để chữa bài. 
- GV nhận xét cho điểm. 
 *Bài 2 (171):
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài. 
- Cho HS tự làm bài.
- GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách đổi đơn vị của mình.
*Bài 4 (172):
- Gọi HS đọc đề nêu cách làm.
- Cho HS làm bài.
- Chữa bài.
3- Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau.
- HS chữa bài.
- HS nhận xét.
- HS làm vào vở bài tập.
- HS nối tiếp nhau đọc bài - Cả lớp theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình.
- HS làm bài thống nhất kết quả.
VD 1 giờ = 60 phút ; 420 giây = 7phút 
 3giờ 15 phút = 195phút .....
- 1HS làm bảng; HS lớp làm vở.
Giải: + Thời gian Hà ăn sáng là:
 7 giờ – 6 giờ 30 phút = 30 phút 
+Thời gian Hà ở nhà buổi sáng là:
 11giờ 30 phút – 7giờ 30 phút = 4 giờ 
 **********************************
 Tiết 2: Tiếng anh: ( Gv chuyên dạy)
 **************************
 Tiết 3: Tập làm văn
 ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I- Mục tiêu:
 - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2).
- Gv có thể hướng dẫn hs điền vào một loại giấy tờ đơn giản, quen thuộc ở địa phương.
II- Đồ dùng dạy – học:
 - Mẫu thư chuyển tiền đủ dùng cho từng HS.
III- Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:
+ ở tuần 30 các em đã làm quen với loại giấy tờ in sẵn nào?
+ Giấy khai báo tạm trú, tạm vắng.
+ Tại sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng.
- GV nhận xét đánh giá.
+ Khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương năm được những người đang có mặt hoặc vắng mặt ở địa phương mình. Phòng khi có viễcảy ra, cơ quan chức năng có cơ sở, căn cứ để điều tra.
2- Bài mới:
a- Giới tiệu bài:
b- Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
- Treo tờ Thư chuyển tiền đã phôtô theo khổ giấy to và hướng dẫn HS cách điền:
- Quan sát, lắng nghe.
- Hoàn cảnh viết thư chuyển tiền là em và mẹ em ra bưu điện gửi tiền về quê biếu bà. Nhà vậy người gửi là ai? Người nhận là ai?
+ Người gửi là em và mẹ em, người nhận là bà em.
- Các chữ viết vắt: SVĐ, TBT, ĐBT ở mặt trước, cột phải, phía trên thư chuyển tiền là những ký hiệu riêng của ngành bưu điện. Các em lưu ý không ghi mục đó.
- Nhận ấn: dấu ấn trong ngày của bưu điện.
- Căn cước: chứng minh thư nhân dân.
- Người làm chứng: ngời chứng nhận việc đã nhận đủ tiền.
Mặt trước mẫu thư các em phải ghi đầy đủ những nội dung sau:
. Ngày gửi thư, sau đó là tháng, năm.
. Họ tên, địa chỉ người gửi tiền (họ tên của mẹ em).
. Số tiền gửi (viết toàn chữ - không phải bằng số.
. Họ tên, người nhận (là bà em). Phần này viết 2 lần, vào cả bên phải và bên trái trang giấy.
. Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa.
. Những mục còn lại nhân viên Bưu điện sẽ điền.
. Mặt sau mẫu thư em phải ghi đầy dủ các nội dung sau
. Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền (bà em) - viết vào phần dành riêng để viết thư. Sau đó đưa mẹ ký tên.
. Tất cả những mục khác, nhân viên Bưu điện và bà em, người làm chứng (khi nào nhận tiền) sẽ viết.
- Gọi 1 HS khá đọc nội dung em điền vào mẫu thư chuyển tiền cho cả lớp nghe.
- HS đọc mẫu thư chuyển tiền.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS làm bài.
- Gọi 3 đến 5 HS đọc thư của mình.
- HS lần lượt đọc thư của mình.
- Nhận xét bài làm của HS.
- Các em khác nhận xét bài của bạn.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc YC bài.
- GV hướng dẫn HS viết mặt sau thư chuyển tiền. 
- Mặt sau thư chuyển tiền dành cho người nhận tiền. Nếu khi nhận được tiền các em cần phải điền đủ vào mặt sau các nội dung sau:
. Số chứng minh thư của mình.
. Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại của mình.
. Kiểm tra lại số tiền được lĩnh xem có đúng với số tiền ghi ở mặt trước thư chuyển tiền tiền không.
. Ký nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, tại địa chỉ nào.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình, GV nhận xét.
- HS đọc bài và nhận xét bài của bạn.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
*******************************
 Tiết 4: Khoa học
CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I - Mục tiêu: 
 - Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. 
 - Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ. 
II - Chuẩn bị: - Giấy A4, bút vẽ.
III - Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 - Kiểm tra bài cũ:
- Nêu VD về quan hệ thức ăn trong tự nhiên.
- GV nhận xét đánh giá.
2 - Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ mói quan hệ thức ăn giữa các sinh vật và với nhau và giữa các sinh vật với yếu tố vô sinh. 
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ, hướng dẫn học sinh thực hiện.
- Giáo viên kết luận.
* Hoạt động 2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn.
- Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn và thảo luận 
- Giáo viên kết luận.
- Nhận xét ,đánh giá.
- Gv yêu cầu hs đọc bạn mục bạn cần biết
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- HS nêu, dưới lớp nhận xét bổ sung.
- HS quan sát và tìm hiểu thông tin của các tranh.
- Học sinh thảo luận nhóm và vẽ tranh. 
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 Phân bò --> cỏ --> bò
- HS quan sát chuỗi thức ăn trong sgk và kể tên những gì vẽ trong đó. 
- Học sinh thảo luận nhóm Nêu và kể mối quan hệ thức ăn trong sơ đồ.
- Đại diện nhóm trình bày.
 Tiết 5: Sinh hoạt: Sinh hoạt lớp tuần 33
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác trong tuần 33, phương hướng sinh hoạt tuần 34
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Tổng kết công tác trong tuần 
Các tổ trưởng nhận xét các hoạt động của tổ: Truy bài đầu giờ, xếp hàng ra vào lớp. Phát biểu xây dựng bài 
Lớp phó học tập nhận xét mặt học tập của các bạn trong lớp 
Lớp phó VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ 
Lớp phó lao động nhận xét khâu vệ sinh lớp, chăm sóc cây xanh 
Đã thi giữa HK 2 tuy nhiên kq chưa cao
GVCN tuyên dương ưu điểm của tổ, cá nhân, nhắc nhở HS khắc phục những tồn tại
2/ Phương hướng tuần tới
Nhắc HS truy bài đầu giờ nghiêm túc 
Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn 
Thuộc bài chuẩn bị bài kĩ trước khi đến lớp 
Giữ vở sạch đẹp 
Chăm sóc cây xanh 
Đi học chuyên cần 
Tích cực ôn bài cũ và học bài mới
- Kiểm tra sách vở dụng cụ học tập của HS
- Đi học chuyên cần, đúng giờ, tác phong gọn gàng, sạch sẽ.
- Xây dựng tốt nề nếp tự quản.
- Ôn luyện nghi thức đội và các bài hát múa theo quy định.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Tích cực tham gia xây dựng bài.
- Thực hiện tốt việc trực nhật lớp và vệ sinh khu vực
- Ôn tập tốt để chuẩn bị kiểm tra cuối năm

Tài liệu đính kèm:

  • doct 33 cua p.doc