I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS đọc trơn được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Đọc phân biệt được lời của các nhân vật trong truyện.
2. Kỹ năng:
- Hiểu ý nghĩa các từ mới trong truyện: Nguyên, ngang ngược, thuyền rồng, bệ kiến, vương hầu.
- Biết được sự kiện lịch sự và các danh nhân anh hùng được nhắc đến trong truyện.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Trần Quốc Toản, một thiếu niên anh hùng tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng căm thù giặc.
3. Thái độ: Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh minh hoạ trong bài tập đọc. Bảng phụ ghi từ, câu, đoạn cần luyện đọc. Truyện Lá cờ thêu sáu chữ vàng của Nguyễn Huy Tưởng.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
TUẦN 33 Thứ ngày tháng năm 200 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: BÓP NÁT QUẢ CAM I. Mục tiêu Kiến thức: HS đọc trơn được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Đọc phân biệt được lời của các nhân vật trong truyện. Kỹ năng: Hiểu ý nghĩa các từ mới trong truyện: Nguyên, ngang ngược, thuyền rồng, bệ kiến, vương hầu. Biết được sự kiện lịch sự và các danh nhân anh hùng được nhắc đến trong truyện. Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Trần Quốc Toản, một thiếu niên anh hùng tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng căm thù giặc. Thái độ: Ham thích môn học. II. Chuẩn bị GV: Tranh minh hoạ trong bài tập đọc. Bảng phụ ghi từ, câu, đoạn cần luyện đọc. Truyện Lá cờ thêu sáu chữ vàng của Nguyễn Huy Tưởng. HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Tiếng chổi tre Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng chổi tre và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ ai? Người đó đang làm gì? Đó chính là Trần Quốc Toản. Bài tập đọc Bóp nát quả cam sẽ cho các con hiểu thêm về người anh hùng nhỏ tuổi này. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1, 2 a) Đọc mẫu GV đọc mẫu lần 1. + Giọng người dẫn chuyện: nhanh, hồi hộp: + Giọng Trần Quốc Toản khi nói với lính gác cản đường: giận dữ, khi nói với nhà vua: dõng dạc: + Lời nhà vua: khoan thai, ôn tồn. b) Luyện phát âm Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ ngữ sau: giả vờ mượn, ngang ngược, xâm chiếm, đủ điều, quát lớn; : tạm nghỉ, cưỡi cổ, nghiến răng, trở ra, Yêu cầu HS đọc từng câu. c) Luyện đọc theo đoạn Nêu yêu cầu luyện đọc đoạn, sau đó hướng dẫn HS chia bài thành 4 đoạn như SGK. Hướng dẫn HS đọc từng đoạn. Chú ý hướng dẫn đọc các câu dài, khó ngắt giọng. Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. d) Thi đọc Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. Nhận xét, cho điểm. e) Cả lớp đọc đồng thanh Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Tiết 2. Hát 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, cả lớp nghe và nhận xét. Vẽ một chàng thiếu niên đang đứng bên bờ sông tay cầm quả cam. Theo dõi và đọc thầm theo. 7 đến 10 HS đọc cá nhân các từ này, cả lớp đọc đồng thanh. Mỗi HS đọc một câu theo hình thức nối tiếp. Đọc từ đầu cho đến hết bài. Chia bài thành 4 đoạn. Đọc từng đoạn theo hướng dẫn của GV. Chú ý ngắt giọng các câu sau: Đợi từ sáng đến trưa./ vẫn không được gặp,/ cậu bèn liều chết/ xô mấy người lính gác ngã chúi,/ xăm xăm xuống bến.// Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ nào được giữ ta lại (giọng giận dữ). Quốc Toản tạ ơn Vua,/ chân bước lên bờ mà lòng ấm ức:// “Vua ban cho cam quý/ nhưng xem ta như trẻ con,/ vẫn không cho dự bàn việc nước.”// Nghĩ đến quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình,/ cậu nghiến răng,/ hai bàn tay bóp chặt.// Tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, 2, 3, 4. (Đọc 2 vòng). Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh một đoạn trong bài. Thứ ngày tháng năm 200 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: BÓP NÁT QUẢ CAM (TT) III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Bóp nát quả cam (tiết 1) 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Bóp nát quả cam (tiết 2) Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài GV đọc mẫu toàn bài lần 2, gọi 1 HS đọc lại phần chú giải. Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta? Thái độ của Trần Quốc Toản ntn? Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì? Tìm những từ ngữ thể hiện Trần Quốc Toản rất nóng lòng muốn gặp Vua. Câu nói của Trần Quốc Toản thể hiện điều gì? Trần Quốc Toản đã làm điều gì trái với phép nước? Vì sao sau khi tâu Vua “xin đánh” Quốc Toản lại tự đặt gươm lên gáy? Vì sao Vua không những thua tội mà còn ban cho Trần Quốc Toản cam quý? Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam vì điều gì? Con biết gì về Trần Quốc Toản? 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Gọi 3 HS đọc truyện theo hình thức phân vai (người dẫn chuyện, vua, Trần Quốc Toản). Nhận xét tiết học. Giới thiệu truyện Lá cờ thêu 6 chữ vàng để HS tìm đọc. Chuẩn bị: Lá cờ. Hát HS đọc bài. Theo dõi bài đọc của GV. Nghe và tìm hiểu nghĩa các từ mới. Giặc giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Trần Quốc Toản vô cùng căm giận. Trần Quốc Toản gặp Vua để nói hai tiếng: Xin đánh. Đợi từ sáng đến trưa, liều chết xô lính gác, xăm xăm xuống bến. Trần Quốc Toản rất yêu nước và vô cùng căm thù giặc. Xô lính gác, tự ý xông xuống thuyền. Vì cậu biết rằng phạm tội sẽ bị trị tội theo phép nước. Vì Vua thấy Trần Quốc Toản còn nhỏ mà đã biết lo việc nước. Vì bị Vua xem như trẻ con và lòng căm giận khi nghĩ đến quân giặc khiến Trần Quốc Toản nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt làm nát quả cam. Trần Quốc Toản là một thiếu niên nhỏ tuổi nhưng chí lớn./ Trần Quốc Toản còn nhỏ tuổi nhưng có chí lớn, biết lo cho dân, cho nước./ 3 HS đọc truyện. Thứ ngày tháng năm 200 MÔN: TOÁN Tiết: ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS: Oân luyện về đọc, viết số, so sánh số, thứ tự số trong phạm vi 1000. 2Kỹ năng: Tính đúng nhanh, chính xác. 3Thái độ: Ham thích học toán. II. Chuẩn bị GV: Viết trước lên bảng nội dung bài tập 2. HS: Vở. III. Các hoạt động: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Luyện tập chung Sửa bài 4. GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Các em đã được học đến số nào? Trong giờ học các em sẽ được ôn luyện về các số trong phạm vi 1000. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài. Nhận xét bài làm của HS. Yêu cầu: Tìm các số tròn chục trong bài. Tìm các số tròn trăm có trong bài. Số nào trong bài là số có 3 chữ số giống nhau? Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Yêu cầu cả lớp theo dõi nội dung phần a. Điền số nào vào ô trống thứ nhất? Vì sao? Yêu cầu HS điền tiếp vào các ô trống còn lại của phần a, sau đó cho HS đọc tiếp các dãy số này và giới thiệu: Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 380 đến 390. Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại và chữa bài. Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Những số ntn thì được gọi là số tròn trăm? Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp. Bài 4: Hãy nêu yêu cầu của bài tập. Yêu cầu HS tự làm bà, sau đó giải thích cách so sánh: 534 . . . 500 + 34 909 . . . 902 + 7 Chữa bài và cho điểm HS. Bài 5: Đọc từng yêu cầu của bài và yêu cầu HS viết số vào bảng con. Nhận xét bài làm của HS. Bài tập bổ trợ. Bài toán 1: Viết tất cả các số có 3 chữ số giống nhau. Những số đứng liền nhau trong dãy số này cách nhau bao nhiêu đơn vị? Bài toán 2: Tìm số có 3 chữ số, biết rằng nếu lấy chữ số hàng trăm trừ đi chữ số hàng chục, lấy chữ số hàng chục trừ đi chữ số hàng đơn vị thì đều có hiệu là 4. Lưu ý: Tùy theo trình độ của HS lớp mình mà GV soạn các bài tập cho phù hợp. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Tổng kết tiết học. Tuyên dương những HS học tốt, chăm chỉ, phê bình, nhắc nhở những HS còn chưa tốt. Chuẩn bị: Oân tập về các số trong phạm vi 1000 (tiếp theo). Hát 2 HS lên bảng thực hiện, bạn nhận xét. Số 1000. Làm bài vào vở bài tập. 2 HS lên bảng làm bài, 1 HS đọc số, 1 HS viết số. Đó là 250 và 900. Đó là số 900. Số 555 có 3 chữ số giống nhau, cùng là 555. Bài tập yêu cầu chúng ta điền số còn thiếu vào ô trống. Điền 382. Vì đếm 380, 381, sau đó đến 382. HS tự làm các phần còn lại và chữa bài. Bài tập yêu cầu chúng viết các số tròn trăm vào chỗ trống. Là những số có 2 chữ số tận cùng đều là 0 (có hàng chục và hàng đơn vị cùng là 0) Làm bài theo yêu cầu, sau đó theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. So sánh số và điền dấu thích hợp. a) 100, b) 999, c) 1000 Các số có 3 chữ số giống nhau là: 111, 222, 333, . . ., 999. Các số đứng liền nhau trong dãy số này hơn kém nhau 111 đơn vị. Số đó là 951, 840. Thứ ngày tháng năm 200 MÔN: CHÍNH TẢ Tiết: BÓP NÁT QUẢ CAM I. Mục tiêu 1Kiến thức: Nghe và viết lại đúng, đẹp đoạn tóm tắt nội dung câu chuyện Bóp nát quả cam. 2Kỹ năng: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x; iê/i. 3Thái độ: Ham thích môn học. II. Chuẩn bị GV: Giấy khổ to có ghi nội dung bài tập 2 và bút dạ. HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Tiếng chổi tre. Gọi 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con các từ cần chú ý phân biệt của tiết Chính tả trước theo lời đọc của GV. GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Bóp nát quả cam. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung GV đọc đoạn cần viết 1 lần. Gọi HS đọc lại. Đoạn ... ếu người khác gặp chuyện buồn, điều không hay, chúng ta phải biết nói lời an ủi và khi chúng ta buồn có người an ủi, động viên ta phải biết đáp lại. Đó là một việc rất tốt. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách đáp lại lời an ủi, động viên của người khác. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài Bài 1 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Treo tranh minh họa và hỏi: Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì? Khi thấy bạn mình bị ốm, bạn áo hồng đã nói gì? Lời nói của bạn áo hồng là một lời an ủi. Khi nhận được lời an ủi này, bạn HS bị ốm đã nói thế nào? Khuyến khích các em nói lời đáp khác thay cho lời của bạn HS bị ốm. Khen những HS nói tốt. Bài 2 Bài yêu cầu chúng ta làmgì? Yêu cầu 1 HS đọc các tình huống trong bài. Yêu cầu HS nhắc lại tình huống a. Hãy tưởng tượng con là bạn HS trong tình huống này. Vậy khi được cô giáo động viên như thế, con sẽ đáp lại lời cô thế nào? Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này. Sau đó, yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm lời đáp lại cho từng tình huống. Gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp. Yêu cầu HS nhận xét bài của các bạn trình bày trước lớp. Nhận xét các em nói tốt. Bài 3 Gọi HS đọc yêu cầu. Hằng ngày các con đã làm rất nhiều việc tốt như: bế em, quét nhà, cho bạn mượn bút Bây giờ các con hãy kể lại cho các bạn cùng nghe nhé. Yêu cầu HS tự làm bài theo hướng dẫn: + Việc tốt của em (hoặc bạn em) là việc gì? + Việc đó diễn ra lúc nào? + Em (bạn em) đã làm việc ấy ntn? (Kể rõ hành động, việc làm cụ thể để làm rõ việc tốt). + Kết quả của việc làm đó? + Em (bạn em) cảm thấy thế nào sau khi làm việc đó. Gọi HS trình bày . Nhận xét, cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Dặn HS luôn biết đáp lại lời an ủi một cách lịch sự. Chuẩn bị: Kể ngắn về người thân. Hát 3 HS thực hành trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét. Đọc yêu cầu của bài. Tranh vẽ hai bạn HS. 1 bạn đang bị ốm nằm trên giường, 1 bạn đến thăm bạn bị ốm. Bạn nói: Đừng buồn. Bạn sắp khỏi rồi. Bạn nói: Cảm ơn bạn. HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: Bạn tốt quá./ Cảm ơn bạn đã chia xẻ với mình./ Có bạn đến thăm mình cũng đỡ nhiều rồi, cảm ơn bạn./ Bài yêu cầu chúng ta nói lời đáp cho một số trường hợp nhận lời an ủi. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK. Em buồn vì điểm kiểm tra không tốt. Cô giáo an ủi: “Đừng buồn. Nếu cố gắng hơn, em sẽ được điểm tốt.” HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: Con xin cảm ơn cô./ Con cảm ơn cô ạ. Lần sau con sẽ cố gắng nhiều hơn./ Con cảm ơn cô. Nhất định lần sau con sẽ cố gắng./ b) Cảm ơn bạn./ Có bạn chia xẻ mình thấy cũng đỡ tiếc rồi./ Cảm ơn bạn, nhưng mình nghĩ là nó sẽ biết đường tìm về nhà./ Nó khôn lắm, mình rất nhớ nó./ c) Cảm ơn bà, cháu cũng mong là ngày mai nó sẽ về./ Nếu ngày mai nó về thì thích lắm bà nhỉ./ Cảm ơn bà ạ./ Viết một đoạn văn ngắn (3, 4 câu) kể một việc tốt của em hoặc của bạn em. HS suy nghĩ về việc tốt mà mình sẽ kể. 5 HS kể lại việc tốt của mình. Thứ ngày tháng năm 200 MÔN: TOÁN Tiết: ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA. I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS: Thực hành tính trong các bảng nhân, bảng chia đã học. Nhận biết một phần ba số lượng thông qua hình minh hoạ. 2Kỹ năng: Giải bài toán bằng một phép tính nhân. Tìm số bị chia, thừa số. 3Thái độ: Ham thích học toán. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, phấn màu. HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Ôn tập về phép cộng và phép trừ. Sửa bài 4, 5. GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài. Yêu cầu HS làm tiếp phần b. Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm của từng con tính. Nhận xét bài làm của HS. Bài 2: Nêu yêu cầu của bài và cho HS tự làm bài. Yêu cầu HS nêu cách thực hiện của từng biểu thức trong bài. Nhận xét bài của HS và cho điểm. Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài. HS lớp 2A xếp thành mấy hàng? Mỗi hàng có bao nhiêu HS? Vậy để biết tất cả lớp có bao nhiêu HS ta làm ntn? Tại sao lại thực hiện phép nhân 3 x 8? Chữa bài và cho điểm HS. Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài. Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời. Vì sao em biết được điều đó? Hình b đã khoanh vào một phần mấy số hình tròn, vì sao em biết điều đó? Bài 5: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? Yêu cầu HS tự làm bài và nêu cách làm của mình. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS. Chuẩn bị: Oân tập về phép nhân và phép chia (TT). Hát HS sửa bài, bạn nhận xét. Làm bài vào vở bài tập. 16 HS nối tiếp nhau đọc bài làm phần a của mình trước lớp, mỗi HS chỉ đọc 1 con tính. 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. 4 HS vừa lên bảng lần lượt trả lời. 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. HS lớp 2A xếp thành 8 hàng, mỗi hàng có 3 HS. Hỏi lớp 2A có bao nhiêu HS? Xếp thành 8 hàng. Mỗi hàng có 3 HS. Ta thực hiện phép tính nhân 3x8. Vì có tất cả 8 hàng, mỗi hàng có 3 HS, như vậy 3 được lấy 8 lần nên ta thực hiện phép tính nhân 3 x 8. Bài giải Số HS của lớp 2A là: 3 x 8 = 24 (HS) Đáp số: 24 HS. Hình nào được khoanh vào một phần ba số hình tròn? Hình a đã được khoanh vào một phần ba số hình tròn. Vì hình a có tất cả 12 hình tròn, đã khoanh vào 4 hình tròn. Hình b đã khoanh vào một tư số hình tròn, vì hình b có tất cả 12 hình tròn, đã khoanh vào 3 hình tròn. Tìm x. Nhắc lại cách tìm số bị chia, thừa số. Thứ ngày tháng năm 200 MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết: MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO I. Mục tiêu 1Kiến thức: HS có những hiểu biết cơ bản về Mặt Trăng và các vì sao. 2Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát mọi vật xung quanh: phân biệt được trăng với sao và các đặc điểm của Mặt Trăng. 3Thái độ: Ham thích môn học. II. Chuẩn bị GV: Các tranh ảnh trong SGK trang 68, 69. Một số bức tranh về trăng sao. Giấy, bút vẽ. HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Mặt Trời và phương hướng. Mặt trời mọc ở đâu và lặn ở đâu? Em hãy xác định 4 phương chính theo Mặt Trời. GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Vào buổi tối, ban đêm, trên bầu trời không mây, ta nhìn thấy những gì? Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi. Treo tranh 2 lên bảng, yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi sau: Bức ảnh chụp về cảnh gì? Em thấy Mặt Trăng hình gì? Trăng xuất hiện đem lại lợi ích gì? Aùnh sáng của Mặt Trăng ntn có giống Mặt Trời không? - Treo tranh số 1, giới thiệu về Mặt Trăng (về hình dạng, ánh sáng, khoảng cách với Trái Đất). v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về hình ảnh của Mặt Trăng. Yêu cầu các nhóm thảo luận các nội dung sau: Quan sát trên bầu trời, em thấy Mặt Trăng có hình dạng gì? Em thấy Mặt Trăng tròn nhất vào những ngày nào? Có phải đêm nào cũng có trăng hay không? Yêu cầu 1 nhóm HS trình bày. Kết luận: Quan sát trên bầu trời, ta thấy Mặt Trăng có những hình dạng khác nhau: Lúc hình tròn, lúc khuyết hình lưỡi liềm Mặt Trăng tròn nhất vào ngày giữa thấy âm lịch, 1 tháng 1 lần. Có đêm có trăng, có đêm không có trăng (những đêm cuối và đầu tháng âm lịch). Khi xuất hiện, Mặt trăng khuyết, sau đó tròn dần, đến khi tròn nhất lại khuyết dần. Cung cấp cho HS bài thơ: GV giải thích một số từ khó hiểu đối với HS: lưỡi trai, lá lúa, câu liêm, lưỡi liềm (chỉ hình dạng của trăng theo thời gian). v Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. Yêu cầu HS thảo luận đôi với các nội dung sau: Trên bầu trời về ban đêm, ngoài Mặt Trăng chúng ta còn nhìn thấy những gì? Hình dạng của chúng thế nào? Aùnh sáng của chúng thế nào? Yêu cầu HS trình bày. Tiểu kết: Các vì sao có hình dạng như đóm lửa. Chúng là những quả bóng lửa tự phát sáng giống Mặt Trăng nhưng ở rất xa Trái Đất. Chúng là Mặt Trăng của các hành tinh khác. v Hoạt động 4: Ai vẽ đẹp. Phát giấy cho HS, yêu cầu các em vẽ bầu trời ban đêm theo em tưởng tượng được. (Có Mặt Trăng và các vì sao). Sau 5 phút, GV cho HS trình bày tác phẩm của mình và giải thích cho các bạn cùng GV nghe về bức tranh của mình. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Đưa ra câu tục ngữ: “Dày sao thì nắng, vắng sao thì mưa” và yêu cầu HS giải thích. Yêu cầu HS về nhà tìm thêm những câu tục ngữ, ca dao liên quan đến trăng, sao hoặc sưu tầm các tranh, ảnh, bài viết nói về trăng, sao, mặt trời. Chuẩn bị: Oân tập. Hát Đông – Tây – Nam – Bắc là 4 phương chính được xác định theo Mặt Trời. Thấy trăng và các sao. HS quan sát và trả lời. Cảnh đêm trăng. Hình tròn. Chiếu sáng Trái Đất vào ban đêm. Aùnh sáng dịu mát, không chói như Mặt Trời. 1 nhóm HS nhanh nhất trình bày. Các nhóm HS khác chú ý nghe, nhận xét, bổ sung. HS nghe, ghi nhớ. 1, 2 HS đọc bài thơ: Mùng một lưỡi trai Mùng hai lá lúa Mùng ba câu liêm Mùng bốn lưỡi liềm Mùng năm liềm giật Mùng sáu thật trăng HS thảo luận cặp đôi. Cá nhân HS trình bày. HS nghe, ghi nhớ.
Tài liệu đính kèm: