Giáo án các môn lớp 3 (buổi chiều) - Tuần 13

Giáo án các môn lớp 3 (buổi chiều) - Tuần 13

I/ MĐYC:

A/ Tập đọc:

1, Rèn kĩ năng đọcc thành tiếng:

 -Ch ý cc từ ngữ: bok Pa, lũ lng, mọc ln, lịng suối, giỏi lắm, lm rẫy

 -Thể hiện tình cảm, thi độ của nhân vật qua lời đối thoại

2, Rèn kĩ năng đọc hiểu:

 -H iểu nghĩa các từ khó: bok, càn quét, lũ làng, sao Rua, mạnh hung, người Thượng

 -Năm được cốt truyện và ý nghĩa của cu chuyện: Ca ngợi anh Np v dn lng Kơng Hoa đ lập nhiều thnh tích trong khng chiến chống Php

B/Kể chuyện:

1, Rèn kĩ năng nói: Biết kể 1 đoạn của câu chuyện theo lời nhân vật trong chuyện

2, Rèn kĩ năng nghe:

II/Đồ dùng:

III/Các hoạt động dạy học:

A/Kiểm tra: 2 HS đọc bàI: Luôn nghĩ đến miền Nam

 -Tình cảm của đồng bào miền Nam đối với Bác như thế nào?

 -Tình cảm của Bc đối với đồng bào miền Nam được thể hiện ra sao?

 

doc 8 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 734Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 3 (buổi chiều) - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 05 – 11 – 2012 
THKT TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC : Người con của Tây Nguyên 
I/ MĐYC:
A/ Tập đọc:
1, Rèn kĩ năng đọcc thành tiếng: 
 -Chú ý các từ ngữ: bok Pa, lũ làng, mọc lên, lịng suối, giỏi lắm, làm rẫy
 -Thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại
2, Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
 -H iểu nghĩa các từ khĩ: bok, càn quét, lũ làng, sao Rua, mạnh hung, người Thượng
 -Năm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi anh Núp và dân làng Kơng Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp 
B/Kể chuyện:
1, Rèn kĩ năng nĩi: Biết kể 1 đoạn của câu chuyện theo lời nhân vật trong chuyện 
2, Rèn kĩ năng nghe: 
II/Đồ dùng: 
III/Các hoạt động dạy học:
A/Kiểm tra: 2 HS đọc bàI: Luơn nghĩ đến miền Nam
 -Tình cảm của đồng bào miền Nam đối với Bác như thế nào?
 -Tình cảm của Bác đối với đồng bào miền Nam được thể hiện ra sao? 
B/Bài mới:
1, Giới thiệu: Nêu MĐYC
2, Luyện đọc:
 -Giáo viên đọc mẫu
 -GV HD HS đọc từng câu kết hợp luyện đọc từ khĩ 
 -GV viết bảng từ: bok
 -Đọc từng đoạn trước lớp 
 - Chú ý ngắt giọng ở các dấu câu, cụm từ thể hiện tính các của người dân tộc
 - Giải nghĩa từ
 +Kêu (gọi, mời)
 +Coi (xem, nhìn)
 -Đọc từng đoạn trong nhĩm 
 -Các nhĩm thi đọc
3, Tìm hiểu bài
Câu 1: 
Anh Núp đã được tỉnh cử đi đâu?
Câu 2: 
Ơ đại hội về, anh Núp kể cho dân làng nghe những gì?
Câu 3: 
Chi tiết nào cho thấy đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kơng Hoa?
Câu 4: 
Chi tiết nào cho thấy dân làng Kơng Hoa rất vui, rất tự hào về thành tích của mình?
Câu 5: 
Đại hội tặng cho dân làng Kơng Hoa những gì?
Câu 6: 
Khi xem những vật đĩ, thái độ của mọi người ra sao?
Câu 7: 
Nội dung bài nĩi gì?
4/Luyện đọc lại: 
GV đọc mẫu đoạn 3
Học sinh lắng nghe
Mỗi HS đọc 1 câu 
Bok -> boĩc
Đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài 
Người Kinh, người Thượng, co gái, con trai, người già, người trẻ, , đồn kết đánh giặc ...
1 HS đọc đoạn 1
Cả lớp đọc đoạn 2
1 HS đọc đoạn cịn lại
Anh Núp được tỉnh cử đi dự đại hội thi đua
 -Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi người (Kinh, Thượng, gái, trai, già, trẻ) đều đồn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi
 -Núp được mời lên kể chuyện làng Kơng Hoa, sau khi nghe Núp kể về thành tích chiến đấu của dân làng, nhiều người chạy lên, đặt Núp lên vai, cơng kênh đi khắp nhà
Nghe anh Núp nĩi lại lời cán bộ: " Pháp đánh một trăm năm khơng thắng nổi đồng chí Núp và dân làng Kơng Hoa" lũ làng rất vui đứng dậy nĩi"Đúng đấy! Đúng đấy!"
Đại hội tặng dân làng một cái ảnh bok Hồ vác cuốc đi làm rẫy, một bộ quần áo bằng lụa của bok Hồ, một cây cờ cĩ thêu chữ, một huân chương cho cả làng, một huân chương cho anh Núp
Mọi người xem những mĩn quà ấy là những vật thiêng liêng nên"Rửa tay thật sạch" trước khi xem, "cầm lên từng thứ, coi đi, coi lại, coi mãi đến nửa đêm"
Ca ngợi anh Núp và dân làng Kơng Hoa đã lập được nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp
2 HS đọc đoạn 3
Lớp bình chọn bạn đọc hay
C/ Củng cố, dặn dị:
 -Nêu nội dung bài. 
 - Nhận xét giờ học
Ngày dạy: 07 – 11 – 2012 
THKT TOÁN
 LUYỆN TẬP BẢNG NHÂN 9 
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Thành lập bảng nhân 9 và bước đầu học thuộc lòng bảng nhân này.
-Vận dụng bảng nhân 9 để giải bài toán có lời văn bằng phép tính nhân 9.
- Thực hành biết đếm thêm 9.
b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính nhân chính xác, thành thạo.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Các tấm bìa, bảng phụ viết sẵn bảng nhân 9 không ghi kết quả, phấn màu.
	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.Một Hs đọc bảng nhân 8, chia 8.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* HĐ1: Làm bài 1, 2.(12’)
- MT: Giúp Hs biết cách tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức
Bài 1:Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv yêu cầu 2 Hs ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài của nhau.
- Gv nhận xét.
Bài 2:- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện tính lần lượt theo thứ tự nhân chia trước ; cộng trừ sau .
Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. 
.
.
.
- Gv nhận xét , chốt lại thứ tự thực hiện các phép tính trong cùng một biểu thức.
* HĐ2: Làm bài 3.(5’)
- MT: Giúp cho Hs giải toán có lời văn.
Bài 3:Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. Gv hỏi:
+Trong phòng họp xếp mấy hàng ghế?
+ Mỗi hàng có bao nhiêu cái ghế?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Để tính trong phòng có tất cả bao nhiêu cái ghế ta làm thế nào?
- Gv yêu cầu cả lớp tóm tắt và làm bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp.
.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
* HĐ3 Củng cố .(5’)
- MT: Giúp cho các em biết điền các chữ số thích hợp vào ô trống.
 Bài 4:Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
+ Số đầu tiên trong dãy số là số nào?
+ Tiếp sau số 9 là số nào?
+ 9 cộng mấy thì bằng 18?
+ Tiếp theo số 18 là số nào?
+ Em làm như thế nào để tìm được số 27?
- Gv chia Hs thành 2 nhóm cho các em thi đua nhau điền số vào ô trống.
- Tương tự Hs làm các bài còn lại vào VBT.
- Gv chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc .
Gv nhận xét , tuyên dương .
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
HT: Lớp , cá nhân .
.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh tự giải.
12 em Hs tiếp nối nhau đọc kết quả.
Hs nhận xét.
.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính trong cùng một biểu thức .
.
Hs cả lớp làm bài vào VBT.
9 x 2 + 47 = 18 + 47 ; 9 x 4 x 2 = 36 x 2 
 = 65 = 72 
9 x 9 – 18 = 81 – 18 ; 9 x 6 : 3 = 54 : 3 
 = 63 = 18
 4Hs lên bảng sửa bài.Hs cả lớp nhận xét.
P: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
HT: Cá nhân , lớp .
Hs đọc yêu cầu đề bài.
.
Có 8 hàng ghế ..
Mỗi hàng có 9 cái ghế .
Hỏi trong phòng có bao nhiêu cái ghế .
Ta tính tích 9 x 8 .
Giải 
Trong phòng họp có tất cả: 
9 x 8 = 72 (cái ghế)
Đáp số : 72 cái ghế .
Hs làm bài. Một Hs lên bảng làm.
PP: Thực hành, trò chơi.
HT : Nhóm , lớp .
.
.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Số 9
Số 18
9 cộng 9bằng 18
Số27
Con lấy 36 - 9 , hay 18 + 9 = 27
Hai nhóm thi làm bài.
9 18 27 36 45 54 63 72 81 90
Đại diện 2 nhóm lên điền số vào.Hs nhận xét.
Hs sửa vào VBT .
5. Củng cố – dặn dò.
Học thuộc bảng nhân 9. Chuẩn bị bài: Luyện tập. Nhận xét tiết học.
Ngày dạy: 08 – 11 – 2012 
THKT TIẾNG VIỆT
Luyện viết: Đêm trăng Hồ Tây.
 I/MĐYC: Rèn kĩ năng viết chính tả 
1, Nghe, viết chính xác bài: Đêm trăng trên Hồ Tây. Trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ 
2, Luyện đọc, viết đúng một số chữ cĩ vần khĩ (iu/uyu), tập giải câu đố để xác định cách viết một số chữ cĩ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn: ruồi, dừa, giếng 
II/ Đồ dùng: Bảng lớp viết bài tập 2
 III/ Các hoạt động dạy học:
 A/Kiểm tra: 2 hs lên bảng viết: trung thành, chung sức, chơng gai, trơng nom
 B/ Bài mới:
1, Giới thiệu: Nêu MĐYC
2, HD HS viết chính tả:
 -HD HS chuẩn bị 
 -GV đọc bài 
 -Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào?
 -Bài viết cĩ mấy câu?
 -Trong bài những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? 
-HD học sinh viết bảng con một số tiếng từ khĩ . 
-HS viết chính tả 
 -GV đọc cho HS viết 
 -GV chấm khoảng 5 đến 7 bài. 
3, HD bài tập:
Bài 2:
 -Hs đọc bài 
 -Điền vân iu hay uyu vào chỗ trống 
Bài 3:
 -Giải câu đố 
 -2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm 
Trăng toả sáng rọi vào các gợn sĩng lăn tăn, giĩ đơng nam hây hẩym sĩng vỗ rập rình hương sen đưa theo chiều giĩ thơm ngào ngạt
-Cĩ 6 câu
 -Tên riêng phải viết hoa. Các chữ đầu câu phải viết hoa 
 -Hs viết bảng con .
-Hsviết bài vào vở. 
-Đổi vở sốt lỗi 
 -HS làm bài vào vở
 -Đường đi khúc khuỷu, gày khẳng khiu, khuỷu tay
 -HS giải câu đố
a, Con ruồi, quả dừa, cái giếng 
4/ Củng cố, dặn dị: -Nhận xét giờ học . Chuẩn bị bài sau .
THKT TỐN
THỰC HÀNH ĐO KHỐI LƯỢNG
 I/ Mục tiêu: 
 - Nhận biết về gam (một đơn vị đo khối lượng) và sự liên hệ giữa gam và ki lơ gam 
 - Biết cách đọc kết quả cân một vật bằng cân hai đĩa và cân đồng hồ 
 - Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng áp dụng vào
 II/ Hoạt động dạy - học:
Ổn định:
Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Bài 1. (VBT 73) Số:
 -HD thực hiện.
 -Nhận xét, chữa: Cách đọc cân đĩa.
Bài 2. SốB:
-Nhận xét, chữa: Cách đọc cân đồng hồ.
Bài3.Tính (theo mẫu):
- HD mẫu.
-Nhận xét, chữa.
Bài 4. Tĩm tắt:
Chai nước: 500g
Vỏ chai : 20g
Nước : ?g.
-HD thực hiện.
- Nhận xét, chữa.
Bài 5. Tĩm tắt:
1 quyển truyện:150g
4 quyển truyện: ?g
-Nhận xét, chữa.
-Hs nêu yêu cầu.
 -H s thực hiện.
 a, 700g. b, 200g. c, 800g. d,650g.
 -Hs nêu yêu cầu, thực hiện tương tự bài1.
 a, 600g. b, 500g
 -Hs nêu yêu cầu, thực hiện mẫu.
 -Hs làm bài, chữa.
 a, 235g+17g =252g b, 18gx5 =90g
 450g- 150g =300g 84g:4 =21g
 60g-25g+14g = 49g
 -Hs đọc đề, phân tích.
 -Hs giải, chữa.
 Giải 
 Số nước khống trong chai cĩ là:
 500-20 = 480(g)
 Đáp số: 480 g nước.
 -Hs giải, chữa.
 4 quyển truyện cân nặng là:
 150 x 4 =600(g)
 Đáp số: 600g
Củng cố - dặn dị: 
Về nhà xem lại các BT đã làm. GV nhận xét tiết học.
Ngày dạy: 09 – 11 – 2012 
THKT TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC: VÀM CỎ ĐƠNG
I/ MĐYC: 
1, Rèn kĩ năng đọc thành tiếng 
 -Đọc trơi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng: dịng sơng, xuơi dịng, nước chảy, lồng trên sĩng nước, ruộng lúa, chở, trang trải
 -Nghỉ hơi đúng, linh hoạt giữa các dịng thơ, các câu thơ. 
2, Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 -Hiểu nghĩ các các từ đượ chú giải trong bài 
 -Hiểu nội dung bài, cảm nhận được niềm tự hào và tình thương yêu của tác giải đối với dịng sơng quê hương 
3, Học thuộc lịng bài thơ 
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc
III/ Các hoạt động dạy học: 
1, Kiểm tra: 3 hs kể lại 1 đoạn của câu chuyện: Người con của Tây Nguyên theo lời kể của 1 nhân vật trong chuyện 
2, Bài mới: 
a, Giới thiệu bài 
b, GV đọc mẫu
 -Đọc từng dịng thơ
 -Luyện đọc từ khĩ
 -Đọc từng khổ thơ trước lớp 
 -GV HD ngắt nghỉ 
 -Giải nghĩa từ 
 -Sĩng nước chơi vơi
 -Trang trải 
 -Đọc từng khổ thơ trong nhĩm
 -Thi đọc giữa các nhĩm 
 -Đọc đồng thanh cả bài thơ 
3, HD tìm hiểu bài: 
Câu 1:
 -Tình cảm của tác giả đối với dịng sơng được thể hiện qua những câu thơ nào?
Câu 2: 
 -Dịng sơng Vàm Cỏ Đơng cĩ những nét gì đẹp?
Câu 3:
 -Vì sao tác giả ví con sơng quê mình như dịng sữa mẹ?
Câu 4:
 -Nội dung bài nĩi gì?
4, Học thuộc lịng bài thơ:
 -GV đọc lại bài thơ
 -HD Hs học thuộc lịng 
 -HS lắng nghe
 -Mỗi em đọc tiếp nối nhau 2 dịng thơ 
 -3 HS đọc nối tiếp nhau theo đoạn
 -Dịng sơng đầy nước, rộng mênh mơng
 -Cĩ nghĩa là: đem đến trải rộng ra
Anh mãi gọi với lịng tha thiếtA:
Vàm Cỏ Đơng! Ơi Vàm Cỏ Đơng!
Bốn mùa soi từng mảnh mây trời, giĩ đưa từng ngọn dừa phe phẩy, bĩng dừa lồng trên sĩng nước chơi vơi
Vì dịng sơng đưa nước về nuơi dưỡng mảnh đất quê hương, vì sơng đầy ăm ắp như dịng sữa mang tình thương của mẹ
Bài thơ ca ngợi Vàm Cỏ Đơng nĩi lên niềm tự hào và tình cảm yêu thương của tác giả đối với sơng quê hương
HS lắng nghe
Đọc đồng thanh cả lớp, nhĩm, cá nhân
Thi đọc thuộc lịng 
5, Củng cố, dặn dị : -Học thuộc lịng bài thơ
 -CB bài sau .
THKT TỐN
GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN
I. MỤC TIÊU :
- Luyện giải tốn về : So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn và giải bài tốn bằng hai phép tính.
-Rèn kỹ năng giải tốn cho HS.
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1 . Cĩ 8 cây cam và số cây bưởi nhiều hơn số cây cam là 24 cây. Hỏi cây cam bằng một phần mấy cây bưởi ?
-HS đọc đề - phân tích bài tốn
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
-GV nhận xét
- Yêu cầu HS làm vào vở.
-GV chữa bài
 Bài 2 . Một của hàng cĩ 72 xe đạp, đã bán 1 / 2 số xe đĩ. Hỏi cửa hàng cịn lại bao nhiêu xe đạp ?
- Bài tốn cho biế gì ? Bài tốn hỏi gì ?
- GV hướng dẫn HS giải 2 bước:
-Tìm số xe đạp đã bán.
-Tìm số xe đạp cịn lại. 
-Yêu cầu một HS lên bảng giải,lớp làm vở
Bài 3 . Cĩ 8 hộp, mỗi hộp cĩ 24 quyển vở được chia đều cho 3 lớp bị lũ lụt. Hỏi mỗi lớp nhận bao nhiêu quyển vở ?
-Hướng dẫn HS giải 2 bước:
+ Tìm số quyển vở 8 hộp.
+ Tìm số quyển vở mỗi lớp được nhận.
-GV thu vở chấm, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét giờ học.
-Dặn dị HS
-Theo dõi
-HS đọc đề
-HS nêu cách làm
-HS làm vở
-Theo dõi
-HS trả lời
-HS theo dõi
-HS thực hiện
-HS làm vở
-Nộp vở chấm
HĐTT
ÔN TẬP ATGT
I-Mục tiêu:Củng cố cho HS về các luật ATGT đường bộ và thủy đã học
-HS nắm vững các qui định đã học và có thể áp dụng vào cuộc sống
-GD HS thực hiện đúng luật ATGT
II-Đồ dùng dạy học :1 vài biển báo hiệu GT
III-Các hoạt động:
1-Ổn định:
2-Kiểm tra: Hãy nêu đặc điểm biển báo cấm của GTĐT
3-Bài mới:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
* Hoạt động 1 : Ôn tập 
Gv nêu yêu cầu giờ học, cho HS củng cố lại kiến thức đã học
GV chia nhóm, nêu câu hỏi để HS ôn lại kiến thức
+Có mấy nhóm biển báo GTĐB? Nêu đặc điểm biển báo cấm?
+Cần thực hiện điều gì khi đi xe đạp trên đường?
Con đường thế nào là an toàn?
+Nêu nguyên nhân và cách phòng tránh tai nạn GTĐB?
+Em hãy nêu 1việc làm tránh tai nạn GT?
+Nêu đặc điểm biển báo cấm cảu GTĐT? Cấm điều gì?
GV cho HS thảo luận tìm và nêu ý kiến
Sau khi HS phát biểu, Gv kết luận
* Hoạt động 2 : Trò chơi 
- Yêu cầu Hs tự chọn trò chơi để chơi 
- Cho Hs tiến hành 
- Nhận xét, đánh giá .
HS lắng nghe yêu cầu GV
HS tập hợp nhóm, thảo luận và cử đại diện trình bày
Nhóm khác bổ sung
- Hs tự chọn trò chơi để chơi 
- Hs tiến hành trò chơi . 
- Nhận xét .
4-Củng cố: 
GV nhận xét giờ học
5-Dặn dò: 
Thực hiện đúng điều đã học.
Nhận xét tiết học . 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13 chieu.doc