Giáo án các môn lớp 3 (buổi chiều) - Tuần 14

Giáo án các môn lớp 3 (buổi chiều) - Tuần 14

I/ MĐYC:

1, Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

Chú ý các từ ngữ: gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, tráo trưng, nắng sớm

Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật (ông ké, Kim Đồng, bọn lính)

2, Rèn kĩ năng đọc hiểu:

Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải trong bài (ông ké, Nùng, tây đồn, thầy mo, thong manh)

Hiểu nội dung của câu chuyện: Kim Đồng là một chiến sĩ liên lạc rất nhanh trí, dũng ảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng

II/ Đồ dùng: Tranh minh hoạ truyện trong sgk

 Bản đồ giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng

III/ Các hoạt động dạy học:

A/Kiểm tra: 2 HS đọc tiếp nối bài Cửa Tùng và trả lời câu hỏi 2, 3 trong bài

B/Bài mới:

1. Giới thiệu: Nêu MĐYC

 

doc 8 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 722Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 3 (buổi chiều) - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaøy daïy: 12 – 11 – 2012 
THKT TIEÁNG VIEÄT
LUYEÄN ÑOÏC : NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ 
I/ MĐYC:
1, Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
Chú ý các từ ngữ: gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, tráo trưng, nắng sớm 
Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật (ông ké, Kim Đồng, bọn lính)
2, Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải trong bài (ông ké, Nùng, tây đồn, thầy mo, thong manh)
Hiểu nội dung của câu chuyện: Kim Đồng là một chiến sĩ liên lạc rất nhanh trí, dũng ảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng 
II/ Đồ dùng: Tranh minh hoạ truyện trong sgk 
 Bản đồ giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng 
III/ Các hoạt động dạy học:
A/Kiểm tra: 2 HS đọc tiếp nối bài Cửa Tùng và trả lời câu hỏi 2, 3 trong bài 
B/Bài mới:
1. Giới thiệu: Nêu MĐYC
2. Luyện đọc
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giáo viên đọc mẫu
GV HD HS đọc từng câu kết hợp luyện đọc từ khó 
Đọc từng đoạn trước lớp 
Đọc từng đoạn trong nhóm 
3, Tìm hiểu bài
Câu 1: 
Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì?
Câu 2: 
Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng?
Câu 3: 
Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào?
Câu 4: 
Hãy tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch?
Kim Đồng rất dũng cảm tuy còn nhỏ nhưng đã là một chiến sĩ liên lạc của cách mạng dám làm những công việc nguy hiểm quan trọng khi gặp địch vẫn bình tĩnh tìm cách đối phó bảo về cán bộ 
Câu 5: 
Nội dung bài nói gì?
4/Luyện đọc lại: 
GV đọc mẫu đoạn 3
HD HS đọc phân biệt lời người dẫn chuyện, bọn giặc, Kim Đồng 
1 HS đọc cả bài
Học sinh lắng nghe
Mỗi HS đọc liền hai câu 
Đọc nối tiếp 4 đoạn trong bài 
Đọc nhóm 4
Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2, 4
1 HS đọc đoạn 3
Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới 
Vì vùng này là vùng người Nùng ở. Đóng vai ông già Nùng để được hoà đồng với mọi người, dễ dàng che mắt địch, làm chúng tưởng ông cụ là người địa phương 
Đi rất cần thận, Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước một quãng. Ông ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, Kim Đồng sẽ huýt sáo làm hiệu để ông ké kịp tránh vào ven đường 
Gặp địch không hề tỏ ra boói rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo bào hiệu 
Địch hỏi Kim Đồng trả lời rất nhanh trí: Đón thầy mo về nhà cúng cho mẹ ốm 
Trả lời xong thản nhiên gọi ông ké đi tiếp: Già ơi! Ta đi thôi 
Sự nhanh trí thông minh của Kim Đồng khiến bọn giặc không hề nghi ngờ nên đã để cho hai bác cháu đi qua 
Kim Đồng là một chiến sĩ liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng 
Người dẫn chuyện
Bọn giặc
Kim Đồng 
Ông ké 
C/ Củng cố, dặn dò:
 - Nêu nội dung bài. 
 - Nhận xét giờ học
Ngaøy daïy: 14 – 11 – 2012 
THKT TOAÙN
LUYỆN TẬP BẢNG CHIA 9
Ị MỤC TIÊU: 
- Tiếp tục củng cố kiến thức đã học về: cộng, trừ, nhân, chia đã học; tìm số bị chia
- Luyện giải toán thành thạo 
IỊ LÊN LỚP
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1.Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 1. Đặt tính rồi tính.
 84 :4 79 : 8
 58 : 3 75 :5
- Yêu cầu HS đọc Y / C, Gv gọi HS lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chữa bài
Bài 2. Tìm x ?
ạ ( x + 5): 5 = 9 
b. ( x - 5 ) x 3 = 96
c. ( x - 4 ) : 9 = 9
- Gv hướng dẫn: xem ( x + 5 ) giống như x. Sau đó vận dụng quy tắc tìm SBC để tìm.
- Các BT còn lại tương tự HS làm vào vở.
Bài 3. Có 36 l nước mắm đựng đều vào 9 can. Hỏi 5 can như thé có mấy lít nước mắm ?
- HS đọc bài toán- phân tích bài toán.
- GV hướng dẫn giải:
 + Tìm số l nước mắm đựng vào mỗi can 
 -Tìm số l nước mắm có trong 5 can 
- Thu vở chấm, nhận xét.
2. Củng cố, dặn dò:
- VN luyện thêm.
- Gv nhận xét giờ học.
- HS đọc yêu cầu , làm bài vào vở nháp
- 4 em lên bảng làm, lớp nhận xét.
- HS theo dõi GV hướng dẫn để làm các bài còn lại
-Yêu cầu HS thực hiện vào vở
-HS nộp vở chấm
-HS chú ý
Ngaøy daïy: 15 – 11 – 2012 
THKT TIEÁNG VIEÄT
LUYÊN VIẾT: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I. MỤC TIÊU:
- Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ay / ây ( BT 2 ). 
- Làm đúng BT3a 
- HS viết đúng: ông ké, Nùng, lững thững,...
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng lớp viết (2 lần ) các từ ngữ ở bài tập 1. 
- Băng giấy viết nội dung khổ thơ trong BT1 
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Kiểm tra bài cũ:
-Thu 5 VBT chấm bài .
- Nhận xét
2 . Bài mới :
a.Giới thiệu bài : 
b. Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả 
- Đọc mẫu lần 1.(đọc thong thả, rõ ràng )
- Hướng dẫn HS nắm nội dung vá cách thức trình bày chính tả : 
+ Trong đoạn văn vừa đọc có những tên riệng nào viết hoa ?
+Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật ? Lời đó được viết thế nào ? 
-Hướng dẫn viết từ khó
-Cho HS viết bảng con
-Đọc mẫu lần 2
- GV đọc cho HS viết bài 
 - Chấm chữa bài 
+ Cho HS đổi vở, dùng bút chì dò lỗi chính tả.
- Thu một số vở – chấm , ghi điểm.
c.Luyện tập
Bài 2: GV: treo bảng phụ ..
-GV giải nghĩa từ :đòn bẩy ,Sậy 
-Yêu cầu HS làm vở nháp
-GV nhận xét,chữa bài
 Bài 3 a : GV dán 4 băng giấy đã viết nội dung bài , mời mỗi nhóm 5 HS thi tiếp sức (Mỗi em điền vào một chỗ trống trong một khổ thơ) . 
-GV chốt lời giải đúng 
3 .Củng cố , dặn dò:
-GV nhận xét – tuyên dương.
-Nhận xét tiết học .
- HS nộp VBT
- Vài HS nhắc lại
-HS theo dõi
. 2 HS đọc lại 
-HS nêu.
-HS trả lời
-HS tìm từ khó viết theo nhóm, nêu lên
- HS viết bảng con các từ dễ lẫn 
-Theo dõi
- HS viết bài 
- HS đổi vở , dùng bút chì dò lỗi chính tả
-HS nêu yêu cầu
-HS chú ý
- HS làm bài vào giấy nháp 
- HS thực hiện
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc . 
-Lắng nghe
THKT TOÁN
Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số(có dư ở các lượt chia).
- Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1,Giới thiệu bài:
2,Hướng dẫn làm bài tập trong VBt:
Bài 1:Số?
-Yêu cầu HS thực hiện cộng các số và điền vào chỗ chấm
-Gọi HS đọc kết quả
-GV nhận xét
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc kết quả ở cân đồng hồ rồi điền vào chỗ chấm bên dưới
-GV cùng HS chữa bài
Bài 3:
-GV hướng dẫn mẫu
-Yêu cầu HS tự thực hiện phép tính
-Gọi 5 em lên bảng làm 5 câu
-GV cùng HS chữa bài
Bài 4,bài 5:
GV yêu cầu HS đọc đề bài
-GV ghi tóm tắt từng bài lên bảng
-GV hướng dẫn cách giải từng bài
-Yêu cầu Hs tự làm
-Gọi 2 em lên bảng chữa bài
3,Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Dặn dò HS về nhà hoàn thành bài tập
-Lớp theo dõi
-HS thực hiện
-HS đọc kết quả
-HS thực hiện
-HS theo dõi
-HS chú ý
-HS làm vào VBt
-5 HS lên bảng
-2 HS đọc đề
-HS chú ý
-HS giải vào VBT
-2 HS lên bảng làm
-HS chú ý
- HS làm được các bài tập: 1, 2, 4.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Ngaøy daïy: 16 – 11 – 2012 
THKT TIEÁNG VIEÄT
LUYỆN ĐỌC: NHỚ VIỆT BẮC
I/ MỤC TIÊU
-Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc thơ lục bát.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi ( HS trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu )
- Đọc đúng: nắng ánh, dao gài, chuốt, rừng phách, mênh mông.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
-Bản đồ để chỉ cho HS biết 6 tỉnh thuộc chiến khu Việt Bắc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
-GV kiểm tra HS đọc 4 đoạn câu chuyện Người liên lạc nhỏ 
-GV nhận xét chung, ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài. 
b.Luyện đọc:
*Đọc mẫu
-GV đọc với giọng hồi tưởng, thiết tha, tình cảm.
* Hướng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ
-Đọc từng câu
-GV sửa lỗi phát âm
-Đọc từng khổ thơ trước lớp
-Hướng dẫn HS ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
-Giúp HS hiểu nghĩa các từ trong bài
-Đọc từng khổ thơ trong nhóm
-Yêu cầu HS đọc cả bài
-Đọc đồng thanh
c.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc 2 dòng đầu
+Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc?
-GV nhận xét 
-Yêu cầu HS đọc phần còn lại của bài thơ
+Tìm những câu thơ cho thấy cảnh Việt Bắc đẹp; Việt Bắc đánh giặc giỏi
d. Học thuộc lòng bài thơ.
- HS thi học thuộc lòng bài thơ giữa các dãy bàn, các tổ.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Về nhà tiếp tục HTL bài thơ và trả lời câu hỏi trong bài
- Nhận xét giờ học. 
-2HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi trong bài
- HS nhận xét.
- 2HS nhắc lại tên bài học.
- HS theo dõi SGK, quan sát tranh minh họa
- HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ.
- HS nối tiếp đọc từng khổ thơ
-HS dựa vào chú giải nêu nghĩa, đặt câu với từ ân tình
- HS đọc theo nhóm bàn
-1HS đọc cả bài
-Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
-HS đọc 2 dòng thơ
nhớ hoa, nhớ người
-HS đọc
HS trả lời
- HS thi đọc thuộc lòng bài thơ giữa các dãy bàn, các tổ.
-HS chú ý
THKT TOAÙN
LUYỆN TẬP GIẢI TOÁN ỨNG DỤNG PHÉP CHIA
Ị MỤC TIÊU: 
- Tiếp tục củng cố kiến thức đã học về: cộng, trừ, nhân, chia đã học; tìm số bị chia
- Luyện giải toán thành thạo 
IỊ LÊN LỚP
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1.Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 1. Đặt tính rồi tính.
 84 :4 79 : 8
 58 : 3 75 :5
- Yêu cầu HS đọc Y / C, Gv gọi HS lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chữa bài
Bài 2. Tìm x ?
ạ ( x + 5): 5 = 9 
b. ( x - 5 ) x 3 = 96
c. ( x - 4 ) : 9 = 9
- Gv hướng dẫn: xem ( x + 5 ) giống như x. Sau đó vận dụng quy tắc tìm SBC để tìm.
- Các BT còn lại tương tự HS làm vào vở.
Bài 3. Có 36 l nước mắm đựng đều vào 9 can. Hỏi 5 can như thé có mấy lít nước mắm ?
- HS đọc bài toán- phân tích bài toán.
- GV hướng dẫn giải:
 + Tìm số l nước mắm đựng vào mỗi can 
 -Tìm số l nước mắm có trong 5 can 
- Thu vở chấm, nhận xét.
2. Củng cố, dặn dò:
- VN luyện thêm.
- Gv nhận xét giờ học.
- HS đọc yêu cầu , làm bài vào vở nháp
- 4 em lên bảng làm, lớp nhận xét.
- HS theo dõi GV hướng dẫn để làm các bài còn lại
-Yêu cầu HS thực hiện vào vở
-HS nộp vở chấm
-HS chú ý
HÑTT
HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHƠI TRÒ CHƠI DÂN GIAN: TRÒ CHƠI KÉO CO
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Chơi trò chơi kéo co và vận dụng trò chơi kéo co trong giờ nghỉ, trong các hoạt động tập thể.
- Biết yêu thích các trò chơi dân gian
II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG
Tổ chức theo lớp
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Tuyển tập các trò chơi dân gian, các báo, sách, mạng Internet về trò chơi dân gian.
-Các dụng cụ phục vụ trò chơi
- Tranh 15 SGK
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động1: Chuẩn bị
Yêu cầu HS:
- Chuẩn bị dây thừng to, chắc chắn
- Một dây vải đỏ
Hoạt động2: Tiến hành chơi
GV hướng dẫn cách chơi:
- Chia thành 4 đội: 2 đội nam. 1 đội nữ
- Cách chơi:
+ Hai bên nắm chặt dây, chân choãi ra
+ Nghe phát lệnh 2 bên cùng kéo
+ Các bạn cổ vũ cho các đội
- Quy định số lượt chơi: 3 lượt
Tiến hành chơi
Hoạt động3: Nhận xét, đánh giá
- Công bố kết quả
- GV đánh giá kết quả và nhận xét tiết học
- Dặn dò tiết sau
HS lắng nghe và thực hiện:
+ Cử 1 HS quản trò
HS lắng nghe
Chọn cử người tham gia chơi
HS lắng nghe
Thực hành chơi
Quản trò công bố kết quả
1 HS nhắc lại ND tiết học
Chuẩn bị tiết sau

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14 chieu.doc