Giáo án các môn lớp 3 (buổi chiều) - Tuần 9

Giáo án các môn lớp 3 (buổi chiều) - Tuần 9

 I/ Mục đích yêu cầu:

a) Kiến thức:

- Hs đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu của lớp 3( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 55 chữ một phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).

- Biết đặt câu hỏi theo mẫu câu Ai là gì?.

b) Kỹ năng: Rèn Hs

- Hs trả lời được 1 –2 câu hỏi trong nội dung bài.

- Biết hoàn thành một đơn xin tham gia xin hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường(xã,quận,huyện theo mẫu.

- Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng bài tập đọc: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng.

c) Thái độ: Hs thi nghiêm túc

 II/ Chuẩn bị:

* GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.

 Bảng photo đơn xin tham gia xin hoạt câu lạc bộ.

 * HS: SGK, vở.

 III/ Các hoạt động:

1. Khởi động: Hát.

2. Bài cũ: 2 hs làm lại bt2 tiết 1 ôn tập.

3. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài – ghi tựa:

 

doc 11 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 3 (buổi chiều) - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 08 – 10 – 2012 THKT TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP TIẾT 3-ĐỌC THÊM:
CHÚ SẺ VÀ BÔNG HOA BẰNG LĂNG.
 I/ Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: 
- Hs đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu của lớp 3( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 55 chữ một phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).
- Biết đặt câu hỏi theo mẫu câu Ai là gì?.
Kỹ năng: Rèn Hs
Hs trả lời được 1 –2 câu hỏi trong nội dung bài. 
Biết hoàn thành một đơn xin tham gia xin hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường(xã,quận,huyện theo mẫu.
Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng bài tập đọc: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng.
Thái độ: Hs thi nghiêm túc
 II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.
 Bảng photo đơn xin tham gia xin hoạt câu lạc bộ.
	* HS: SGK, vở.
 III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: 2 hs làm lại bt2 tiết 1 ôn tập.
Giới thiệu và nêu vấn đề:	Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc .
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước.
 - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- Gv cho điểm.
- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
- Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs cách đặt câu theo mẫu Ai là gì?
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài
- Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân. Mỗi em tự viết câu văn mình đặt vào vở.
- Gv mời vài Hs đọc những câu mình đặt xong.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bố em là công nhân nhà máy điện.
Chúng em là những học trò chăm ngoan.
Chúng em là học sinh tiểu học.
* Hoạt động 3: Làm bài tập 3.
- Mục tiêu: Giúp HS biết hoàn chỉnh một lá đơn.
- GV mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv giải thích thêm: Nội dung phần Kính gửi em chỉ cần viết tên phường (hoặc tên xã, quận, huyện )
- Gv yêu cầu Hs tự làm bài cá nhân.
- Gv mời 4 – 5 Hs đọc mẫu đơn trước lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại về nội dung điền và hình thức trình bày đơn. Tuyên dương những bạn làm tốt.
*Hoạt động 4 : Đọc thêm bài :Chú sẻ và bông hoa bằng lăng.
-Gv hướng dẫn hs luyện đọc bài kết hợp chỉnh sữa phát âm cho hs, hướng dẫn hs ngắt nghỉ đúng.
PP: Kiểm tra, đánh giá.
Hs lên bốc thăm bài tập đọc.
Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
Hs trả lời. 
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs làm bài vào vở.
Hs tiếp nối đọc những câu tự mình đặt.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs chữa bài vào vở.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs lắng nghe.
Hs tự suy nghĩ làm bài.
4 – 5 Hs đọc lá đơn của mình trước lớp.
Hs nhận xét.
-Hs luyện đọc bài theo hình thức cá nhân, nhóm đọc từng khổ, cả bài.
5. Củng cố – dặn dò.
Về ôn lại các bài học thuộc lòng.
Chuẩn bị bài: ôn tập tiết 4-đọc thêm:Mẹ vắng nhà ngày bão.
Nhận xét tiết học.
Ngày dạy: 10 – 10 – 2012 THKT TOÁN
ƠN TẬP GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I/ Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: 
- Bước đầu có biểu tượng về: góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết sử dụng êke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu)
b) Kỹ năng: Rèn Hs làm đúng các bài tập.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:* GV: Eâke, thước dài, phấn màu .* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Luyện tập
Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3.Một em sửa bài 4.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
HĐ2 : Làm bài tập 1, 2 (8’) 
MT: Giúp hs nhận biết góc vuông , góc không vuông .
Bài 1 : Gv yêu cầu đọc đề bài 
Gv yêu cầu cả lớp dùng ê-ke để kiểm tra .
Gv theo dõi và giúp đỡ các em yếu .
Bài 2: Mời hs đọc đề bài 
Gv hướng dẫn hs dùng ê-ke vẽ góc .
Đặt đỉnh ê-ke trùng với điểm đã cho và thực hành vẽ .
Vẽ cạnh OB theo hai cạnh góc vuông của ê-ke .
Gv yêu cầu hs thực hành vẽ chính xác . 
Gv nhận xét .
HĐ3: Làm bài tập 3 , 4 (10’)
MT: Giúp hs xác định đúng góc vuông và góc không vuông . 
Bài 3 : Gv yêu cầu hs đọc đề bài . 
Gv theo dõi và giúp đỡ hs yếu .
Gv nhận xét .
Bài 4 :Yêu cầu hs đọc đề và nhận xét .
Gv nhận xét .
HĐ4 : Củng cố (3’) 
Gv treo bảng phụ có vẽ sẵn hình , yêu cầu hs quan sát và thực hiện trò chơi . 
Trò chơi “Ai tinh mắt “
Gv phổ biến luật chơi :Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng .Số góc vuông trong hình bên là : 
A .1 B. 2 C . 3 D . 4 
GV nhận xét , tổng kết , tuyên dương .
 PP: Trực quan , thảo luận , thực hành .
HT: Lớp , cá nhân .
Hs đọc yêu cầu của đề bài .
Dùng ê-ke kiểm tra góc vuông và đánh dấu vào trong hình tứ giác cho sẵn .
 A B
 C
 E D 
 Hai hs lên dùng ê-ke kiểm tra góc vuông chữa bài. 
Hs đọc đề và thực hành vẽ 
 A 
 Q
 O B M P 
2Hs thực hành vẽ .Hs nhận xét 
PP: Thực hành , quan sát , thi đua .
HT : Cá nhân , lớp .
Hs đọc đề bài .
Hs làm bài vào vở .
 O Q R N
 P T S M P 
 A D H 
 B C E 
 G I K 
Trong các hình bên có : 
Các góc vuông : Đỉnh O , cạnh OP , cạnh OQ; đỉnh A , cạnh AB , cạnh AC ; đỉnh I , cạnh HI , cạnh IK .
Các góc không vuông : Đỉnh T , cạnh TR , cạnh TS ; đỉnh M , cạnh MN , cạnh MP ; đỉnh D , cạnh DE , cạnh DG .
Hs nhận xét .
Hs đọc đề , thi đua nêu góc trong hình tứ giác 
 B
 A C
 D 
Các góc vuông là : Đỉnh B , cạnh BA , cạnh BC ; đỉnh D , cạnh DA , cạnh DC .
Các góc không vuông là : Đỉnh A , cạnh AB , cạnh AD ; đỉnh C , cạnh CB ,cạnh CD .
HS nhận xét .
PP: Trò chơi , thi đua , đánh giá kiểm tra .
HT: Nhóm , cá nhân .
Hs cử đại diện thi đua .
Hs nhận xét .
Củng cố – dặn dò.
Tập làm lại bài.
Chuẩn bị bài: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng êke. 
Nhận xét tiết học.
Ngày dạy: 11 – 10 – 2012 THKT TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP TIẾT 8-ĐỌC THÊM:NHỮNG CHIẾC CHUÔNG REO.
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
 1 . KT kĩ năng đọc hiểu , luyện từ và câu .Đọc thêm :Những chiếc chuông reo.
 2. Hiểu và làm tốt bài KT.Đọc tốt bài tập đọc: trôi chảy, ngắt nghỉ đúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
*GV: đề KT *HS :giấy bút làm bài 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A . Kiểm tra bài cũ: Lớp hát 
GV KT sự chuẩn bị của HS 
B . Bài mới :
1 . Giới thiệu bài : Nêu MĐ,YC của bài Ghi tựa
*Hoạt động 1:GV Ghi đề bài 
Đọc thầm bài :MÙA HOA SẤU .
Dựa theo ND bài đọc ,chọn câu trả lời đúng :
1.Cuối xuân,đầu hạ,cây sấu như thế nào ?
Cây sấu ra hoa .
Cây sấu thay lá .
Cây sấu thay lá và ra hoa.
2. Hình dạng hoa sấu NTN ? 
Hoa sấu nhỏ li ti .
Hoa sấu trông như những chiếc chuông nhỏ xíu .
Hoa sấu thơm nhẹ.
3 Mùi vị hoa sấu NTN ?
Hoa sấu thơm nhẹ ,có vị chua .
Hoa sấu hăng hắc.
Hoa sấu nở từng chùm trắng muốt.
4. Trong bài đọc có mấy hình ảnh so sánh ?
1 hình ảnh .
2 hình ảnh .
3 hình ảnh .
(Viết rõ đó là hình ảnh nào ) 
5. Trong câu : Đi dưới rặng sấu , ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm , em có thể thay từ nghịch ngợm bằng từ nào ?
Tinh nghịch .
Bướng bỉnh.
Dại dột .
GV hướng dẫn chữa bài.
Gv nx chốt lại đáp án đúng:1c,2b,3a,4b,5a
*Hoạt động 2: Đọc thêm bài :Chú sẻ và bông hoa bằng lăng.
-Gv hướng dẫn hs luyện đọc bài kết hợp chỉnh sữa phát âm cho hs, hướng dẫn hs ngắt nghỉ đúng.
Nhắc lại 
HS đọc thầm bài 
HS làm bài 
HS nối tiếp nhau nêu đáp án
Cả lớp nx thống nhất kết quả. 
-Hs luyện đọc bài theo hình thức cá nhân, nhóm đọc từng khổ, cả bài.
Củng cố -dặn dò :
 *Nhận xét tiết học . 
* Về nhà chuẩn bị bài sau “Kiểm tra chính tả +TLV “
THKT TỐN
ƠN TẬP ĐỀ-CA-MÉT.HÉC-TÔ-MÉT(VBT Tr51).
I/ Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: 
- Nắm được tên gọi và kí hiệu của đề – ca – mét (dam), héc – tô – mét (hm).
- Biết được mối quan hệ giữa dam và hm.
b) Kĩõ năng: Biết chuyể đổi đơn vị từ dam, hm ra mét.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:* GV: Bảng phụ, VBT.* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:	
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng êke.
- Gọi 2 học sinh bảng làm bài 1, 2.
- Nhận xét ghi điểm.- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* HĐ1: Làm bài 1, 2 (8’)
- MT: Giúp Hs biết đổi các đơn vị từ hm, dam, km  ra m và ngược lại.
Cho học sinh mở vở bài tập.
Bài 1:Gv mời1Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv viết lên bảng 1 hm = m và hỏi: Một hm bằng bao nhiêu mét?
- Vậy điền số 100 vào chỗ chấm.
- Gv yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời Hs lên bảng sửa bài.
Gv nhận xét
Bài 2:
- Gv viết lên bảng: 2 dam =  m
- Yêu cầu Hs tự suy nghĩ tìm số thích hợp điền vào chỗ trống và giải thích.
- Gv hướng dẫn:
+ 1dam = ? m.
+ 2dam gấp mấy lần 1 dam
+ Vậy muốn biết 2dam dài bằng bao nhiêu mét ta lấy 10m x 2 = 20m.
- Gv yêu cầu Hs làm các bài còn lại của phần thứ nhất, sau đó sửa bài.
- Gv viết lên bảng : 5hm = m.
+ 1hm = ? m
+ 5hm gấp mấy lần so với 1hm.
+ Vậy để tìm 5hm bằng bao nhiêu m ta lấy 100m x 5.
- Gv yêu cầu Hs làm các bài còn lại.
Gv nhận xét
* HĐ2: Làm bài 3, 4 (12’)
MT: Giúp Hs biết tính theo mẫu, giải toán có lời văn .
Bài 3 :
Yêu cầu hs làm bài lưu ý phép tính có cả tên đơn vị .
Gv nhận xét .
Bài 4 : 
Yêu cầu hs đọc đề và tóm tắt rồi giải. 
Gv theo dõi giúp đỡ các em yếu .
Gv nhận xét .
*HĐ3: Củng cố (3’) 
- Gv chia Hs thành 2 nhóm. Chơi trò: “ Ai nhanh”.
Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
PP: Luyện tập, thực hành.
HT:Cá nhân , lớp .	
Hs đọc yêu cầu đề bài.
1hm = 100 m.
Hs làm vào VBT.
1hm = 100 m 1m = 100 cm 
1hm = 10 dam 1m = 10 dm 
1 dam = 10 m 1dm = 10cm 
1km = 1000m 1cm = 10mm 
Hs sửa bài miệng .Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs tìm số thích hợp điền vào chỗ trống và giải thích.
1dam = 10m.
2dam gấp 2 lần.
Hs làm các bài còn lại. 
2 dam = 20 m 6dam = 60m 
8dam = 80m 4dam = 40m 
HS lên bảng sửa bài.
1hm = 100m.
gấp 5 lần.
Hs làm các bài còn lại. 
5hm = 500m 3hm = 300m 
7hm = 700m 9hm = 900m 
Hs sửa bài miệng .Hs nhận xét .
 PP: Thi đua , thực hành , đánh giá, trò chơi.
HT: Cá nhân , nhóm .
Hs đọc đề bài.
9dam + 4 dam = 13dam ; 18hm – 6hm = 12hm
6dam + 15dam = 21dam ; 16hm – 9hm = 7hm 
52dam+37dam=89dam;76dam–25dam= 51dam
48hm+23hm = 71hm ; 63hm - 18hm = 45hm 
Hs thi đua sửa bài . Hs nhận xét. 
Hs đọc đề , tóm tắt và giải .
Giải 
2dam=20m
 Độ dài cuộn dây ni lông : 
20 x 4 = 80 (m) 
Đáp số : 80m 
Hs nhận xét .
PP: Thi đua , đánh giá kiểm tra . 
HT : Lớp .
Hs thi đua nêu lại cách đổi đơn vị đo độ dài .
Hs nhận xét .
. 5Củng cố – dặn dò.
Học lại các đơn vị.
Chuẩn bị bài: Bảng đơn vị đo độ dài.
Nhận xét tiết học.
Ngày dạy: 12 – 10 – 2012 THKT TIẾNG VIỆT
CHÍNH TẢ: NHỚ BÉ NGOAN.
A/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức : Hs viết toàn bài “ Nhớ bé ngoan“, viết đúng các từ : cặm cụi, bặm môi, miệt mài, mải mê, ngọt ngào, 
2/Kỹ năng : Rèn hs nghe và viết đúng chính tả .
3/ Thái độ : Giáo dục hs có ý thức rèn chữ , giữ vở .
B/ Chuẩn bị : 
1/ Thầy : Bảng phụ , SGK , đọc chính xác bài viết .
2/ Trò : Vở , bảng , viết nhiều lần từ khó trong bài .
C/ Các hoạt động : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
HĐ1: Nắm nội dung – luyện viết từ khó (5’)
PP : Trực quan , thực hành , giảng giải .
Gv đọc mẫu lần 1 
Gv treo bảng phụ có bài viết 
Gv đọc từng câu 
Gv đọc lại các từ khó .
HĐ2: Viết bài vào vở (20’)
PP: Thực hành , thi đua 
Gv đọc mẫu lần 2 và dặn dò cách viết 
Gv đọc từng câu cho đến hết bài .
Gv đọc lại bài viết 
Gv đọc và nhấn mạnh các từ khó .
HĐ3 : Củng cố (5’)
Gv chấm chữa bài , nhận xét , tuyên dương . 
Giáo dục hs có ý thức rèn chữ giữ vở . 
 HT: Cá nhân , lớp
Hs lắng nghe 
Quan sát cách trình bày 
Hs phát hiện từ khó : cặm cụi, bặm môi, miệt mài, mải mê, ngọt ngào, 
Hs viết các từ khó vào bảng con 
HT: Cá nhân 
Hs nêu lại tư thế ngồi viết , cách cầm bút , để vở .
Hs viết bài vào vở 
Hs dò lại bài viết 
Hs đổi vở soát lỗi
PP: Thi đua , đánh giá , nêu gương 
Hs sửa lại các lỗi sai cho đúng 
Học tập cách trình bày của bạn . 
 Tổng kết – dặn dò : (1’)
Về viết lại những từ sai nhiều lần cho đúng .
Chuẩn bị : Thi kiểm tra định kì GHKI (viết)
 Nhận xét tiết học . 
THKT TOÁN
ƠN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI .
I/ Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: .
- Làm quen với bảng đơn vị đo độ dài.
- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại.
-Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (km và m; m và mm)
b) Kĩõ năng: Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:* GV: Bảng phụ, phấn màu.* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Đề – ca – mét . Héc – tô – mét .
- Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 3, 4.
- Nhận xét ghi điểm.- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2. 
 - Mục tiêu: Giúp Hs biết đổi các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé .
 Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu Hs cả lớp tự làm bài.
- Gv yêu cầu 2 Hs lên bảng làm
- Gv nhận xét, chốt lại: 
 1km = 1000m 1m = 1000mm
1hm = 100m 1m = 100cm
1dam = 10m 1m = 10dm
1km = 10hm 1dm = 100mm
1hm = 10dam 1cm = 10mm
* Bài 2:- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu Hs cả lớp tự làm bài.
- Gv yêu cầu 2 Hs lên bảng làm
- Gv nhận xét chốt lại:
5dam = 50m 2m = 20dm
7hm = 700m 4m = 400cm
3hm = 300m 6cm = 60mm
6dam= 60m 8dm = 80cm
* Hoạt động 3: Làm bài 3.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs làm tính theo mẫu cho sẫn.
Bài 3:- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv viết lên bảng 26m x 2 = ? và hỏi: Muốn tính 26 m nhân 2 ta làm thế nào?
- Sau đó Gv hướng dẫn phép tính 69cm : 3.
- Gv yêu cầu Hs tự làm tiếp bài.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
25dam x 2 = 50dam 48m : 4 = 12m
18hm x 4 = 72hm 84dm : 2 = 42dm
82km x 5 = 410km 66mm : 6 = 11mm.
* Hoạt động 2: Làm bài 4.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết giải toán có lới giải
Bài 4:- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.
+ Đề bài cho ta những gì?
+ Đề bài hỏi gì?
+ Để tính số cm Hùng cao hơn Tuấn ta phải làm sao?
- Gv yêu cầu Hs vẽ sơ đồ bài toán và làm vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại bài làm đúng:
 Số cm Hùng cao hơn Tuấn là:
 142 – 136 = 6 (cm)
 Đáp số : 6 cm
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs tự làm bài.
Hai Hs lên bảng làm. 
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs tự làm bài.
Hai Hs lên bảng làm
Hs cả lớp nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs trả lời.
Hs làm bài vào VBT. Bốn Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
PP: Thực hành, thảo luận.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
-Hùng cao 142cm, Tuấn cao 136cm.
Hỏi Hùng cao hơn Tuấn bao nhiêu cm?
Ta lấy 142 - 136.
Hs làm vào VBT.Một Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
5. Củng cố – dặn dò.
Tập làm lại bài.
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
 -Nhận xét tiết học.	
HĐTT
BÀI 6: AN TỒN KHI ĐI Ơ TƠ,XE BUÝT.
I-Mục tiêu:
HS biết nơi chờ xe buýt. Ghi nhớ những quy định khi lên xuống xe. 
Biết mơ tả, nhận biết hành vi an tồn và khơng an tồn khi ngồi trên xe.
Biết thực hiện đúng các hành vi an tồn khi đi xe.
Cĩ thĩi quên thực hiện hành vi an tồn trên các phương tiện giao thơng cơng 
cộng.
II- Nội dung:
Chỉ lên xuống xe khi xe đã dừng hẳn .
Ngồi trên xe phải ngồi ngay ngắn, đúng quy định. Phải đợi xe trên vỉa hè hoặc 
nhà chờ.
Khơng qua đường ngay khi vừa xuống xe.
III- Chuẩn bị:
Thầy:tranh , phiếu ghi tình huống.
Trị: Ơn bài.
IV- Hoạt động dạy và học:
Hoạt đơng của thầy.
Hoạt đơng của trị.
HĐ1: An tồn lên xuống xe buýt.
a- Mục tiêu: Biết nơi đứng chờ xe buýt, cách lên xuống xe an tồn .
b- Cách tiến hành: 
Em nào được đi xe buýt?
Xe buýt đỗ ở đâu để đĩn khách?
ở đĩ cĩ đặc đIểm gì để nhận ra?
GT biển:434
Nêu đặc điểm , nội dung của biển báo?
Khi lên xuống xe phải lên xuống như thế nào cho an tồn?
*KL: - Chờ xe dừng hẳn mới lên xuống.Bám vịn chắc chắn vào thành xe mới lên hoặc xuống, khơng chen lấn, xơ đẩy.Khi xuống xe khơng được qua đường ngay.
 HĐ2: Hành vi an tồn khi ngồi trên xe.
a-Mục tiêu:Nhớ được những hành vi an tồn giải thích được vì sao phải thực hiện những hành vi đĩ.
b- Cách tiến hành:
Chia nhĩm.
Giao việc:
Nêu những hành vi an tồn khi ngồi trên ơ tơ, xe buýt?
*KL:Ngồi ngay ngắn khơng thị đầu,thị tay ra ngồi cửa sổ.Phải bám vịn vào ghế hoặc tay vịn khi xe chuyển bánh. Khi ngồi khơng xơ đẩy, khơng đi lại, đùa nghịch
HĐ3: Thực hành.
a-Mục tiêu: Thực hành tốt kỹ năng an tồn khi đi ơ tơ, xe buýt. 
b- Cách tiến hành:
Chia 4 nhĩm.
V- Củng cố- dăn dị.
- Hệ thống kiến thức:
Khi đi ơ tơ, xe buýt em cần thực hiện các hành vi nào để đảm bảo an tồn cho mình và cho người khác?
Thực hiện tốt luật GT.
HS nêu.
Sát lề đường.
ở đĩ cĩ biển thơng báo điểm 
đỗ xe buýt.
Biển hình chữ nhật, nền mầu xanh lam, bên trong cĩ hình vuơng mầu trắng và cĩ vẽ hình chiếc xe buýt mầu đem.
Đây là biển : Bến xe buýt.
- Chờ xe dừng hẳn mới lên xuống.Bám vịn chắc chắn vào thành xe mới lên hoặc xuống.
Cử nhĩm trưởng.
HS thảo luận.
Đại diện báo cáo kết quả.
Thực hành các hành vi an tồn khi đi ơ tơ, xe buýt.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9 chieu.doc