Giáo án các môn lớp 3 (buổi sáng) - Tuần 1

Giáo án các môn lớp 3 (buổi sáng) - Tuần 1

Tập đọc –Kể chuyện

 Cậu bé thông minh

I. Mục đích, yêu cầu :

 - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 - Kể được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

II. Chuẩn bị :

- GV : Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.

- HS : Sách TV

III. Các hoạt động dạy – học :

 1. Kiểm tra sách vở va nêu yêu cầu học môn tập đọc

 2. Bài mới :

 

doc 18 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 648Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 3 (buổi sáng) - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T/N
Môn
Tiết
Tên bài dạy 
Hai
13/8/2012
Sáng
SHDC
1
TĐ - KC
1
Cậu bé thông minh 
TĐ - KC
1
Cậu bé thông minh 
T
1
Đọc , viết , so sánh các số có 3 chữ số 
Chiều
THKT TV
1
Luyện đọc: 
TD
1
Cậu bé thông minh
THKT T
1
Cộng, trừ các số khộng có nhớ
Ba
14/8/2012
Sáng
CT
1
T-C : Cậu bé thông minh 
TD
2
T
1
Cộng, trừ các số có 3 chữ số ( không nhớ )
TNXH
1
Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
Chiều
AV
AV
TC
Tư
15/8/2012
Sáng
TĐ
2
Hai bàn tay em 
T
3
Luyện tập 
TL&C
1
Ôn về từ chỉ sự vật . So sánh 
AV
1
Chiều
THKT T
3
Cộng các số có 3 chữ số có nhớ 1 lần
THKT TV
3
Luyện viết: Cậu bé thông minh
GDNGLL
1
Hoạt động làm sạch trường, lớp
Năm
26/8/2012
Sáng
T.VIẾT
2
Ôn chữ hoa : A
T
4
Cộng các số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần ) 
CT 
1
Ng-V : Chơi chuyền 
TNXH
1
Nên thở như thế nào ?
Chiều
MT
1
THKT TV
1
Luyện kể: Cậu bé thông minh
HĐTT
1
Ổn định tổ chức lớp
Sáu
27/8/2012
Sáng
TLV
2
Nói về Đội TNTP . Điền vào giấy tờ in sẵn 
AN
2
ĐĐ
5
Kính yêu Bác Hồ 
SHL
Chiều
T
4
Luyện tập 
THKT T
2
Luyện tập 
AV
1
TUẦN 1
Ngày dạy: 13 – 08 – 2012 Tập đọc –Kể chuyện 
 Cậu bé thông minh
I. Mục đích, yêu cầu :
 - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 - Kể được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. Chuẩn bị : 
GV : Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
HS : Sách TV
III. Các hoạt động dạy – học :
 1. Kiểm tra sách vở va ønêu yêu cầu học môn tập đọc 
 2. Bài mới :
Tiết 1
- Giới thiệu bài
* HĐ 1 : Luyện đọc
- Đọc mẫu : chậm rãi, lo lắng, thoải mái
- Đọc từng câu : 
 GV theo dõi chỉnh sửa cho HS
Tiếng khó 
 bình tĩnh, xin sữa, mâm cỗ
-Đọc từng đoạn trước lớp 
 Luyện đọc câu
Giải nghĩa từ SGK
-Đọc trong nhóm
Nhận xét 
-1 HS đọc đoạn 1
-1 HS đọc đoạn 2
 -Đồng thanh đoạn 3
- HS nghe
- HS đọc tiếp nối từng câu
- HS đọc 
- HS đọc từ chú giải 
-Đọc nhóm đôi
-HS thực hiện 
- Cả lớp
Tiết 2
* HĐ 2 : Tìm hiểu bài 
-Đọc thầm đoạn 1. Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm ra người tài giỏi?
- Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ?
-Đọc thầm đoạn 2 . Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lý ?
-Đọc thầm đoạn 3 .Trong cuộc thử tài lần sau , cậu bé yêu cầu điều gì ? 
-Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ? 
-Câu chuyện này nói lên điều gì ? 
* HĐ 3 : Luyện đọc lại 
-GV đọc mẫu đoạn 2
* HĐ 4 : Kể chuyện
- GV nêu yêu cầu SGK: quan sát tranh và kể lại từng đoạn chuyện.
- Hướng dẫn HS kể 
- Gợi ý kể đoạn 1
- Kể theo nhóm
- Kể toàn chuyện
-Khen ngợi những HS có lời kể sáng tạo 
* HĐ 5 : Củng cố, dặn dò
- Câu chuyện này em thích ai ? Vì sao ?
- Về nhà luyện kể và kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng .
-Vì gà trống không đẻ trứng được 
- Cậu nói một câu chuyện khiến vua cho là vô lý ( bố đẻ em bé ) . Từ đó làm cho vua phải thừa nhận : lệnh của ngài cũng vô lí 
- Cậu yêu cầu sứ giả tâu Đức Vua rèn chiếc 
kim thành con dao thật sắc để xẻ thịt chim
- Thảo luận nhóm đôi Yêu cầu một việc vua không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh vua .
- Ca ngợi tài trí cậu bé
-HS luyện đọc theo vai
-HS thi đọc theo vai
HS quan sát tranh kể theo gợi ý.
- 1 HS khá kể
- Nhóm 4 
-1 – 2 HS 
-HS suy nghĩ phát biểu
Toán
 Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
I. Mục tiêu :
 - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
II. Chuẩn bị :
 GV: phiếu BT 3
 HS : SGK , vở
III. Hoạt động dạy học :
1-Kiểm : Sách vở , dụng cụ học toán
2- Bài mới :
 -Giới thiệu bài
* HĐ 1 : Ôn tập về đọc – viết số
- BT 1 :
 + HS làm SGK
 + HS nêu miệng tiếp nối
* HĐ 2 : Ôn về thứ tự so sánh số
- BT 2 : 
 + HS làm SGK
 + HS thi đua điền
- BT 3 :
+ HS làm vở
+ 2 HS trình bày
- BT 4 : 
+ HS làm SGK
+ 2 HS làm bảng nhóm
* HĐ 3 : Củng cố, dặn dò 
- BT 5 :
 + 1 HS nêu yêu cầu
 + 2 nhóm thi đua
- Về nhà ôn tập thêm về đọc, viết,so sánh các số có ba chữ số.
- HS làm SGK
- HS nêu miệng, nhận xét
 - HS làm SGK
- 2 HS thi đua, nhận xét
- HS làm vở
- 2 HS trình bày
303<330 30+100<131
615>516 410-10<401
199<200 243=200+40+3
-Nhận xét
- HS làm SGK
- 2 HS làm bảng nhóm
-Trình bày, nhận xét
 735
 142
-2 nhóm thi đua(6 HS)
a) 162, 241,425, 519, 537,830
b)830, 537, 519,425,241,162
-Nhận xét
Ngày dạy: 14 – 08 – 2012 Chính tả 
Nhìn viết :Cậu bé thông minh
I. Mục đích, yêu cầu : 
 - Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 - Làm đúng bài tập 2b; điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng (BT3).
II. Chuẩn bị :
 - GV: Bảng phụ viết sẵn bài chính tả
 - HS : vở , VBT
III. Hoạt động dạy học :
 1. Kiểm : Nêu yêu cầu về giờ học Chính tả
 2. Bài mới : 
 - Giới thiệu bài
* HĐ 1 : Nhận xét
- GV đọc
- Nêu nội dung của đoạn văn ?
- Đoạn văn trên có mấy câu?
- Cuối mỗi câu có dấu gì?
- Chữ đầu câu viết như thế nào?
-Lời nói của cậu bé được đặt sau những dấu câu nào ?
- Viết tiếng khó : mâm cỗ, sắc, xẻ thịt,
* HĐ 2 : Viết vở 
- HS nhìn bảng chép vào vở 
- GV đọc
- HS soát lỗi.
- GV chấm bài –Nhận xét 
* HĐ 3 : Bài tập
- BT 2b : 
+ 2 HS làm bảng lớp
+ Cả lớp làm VBT, nhận xét
- BT 3 : 
+ 1 HS làm mẫu
+ 1 HS làm bảng
+ Cả lớp làm VBT, nhận xét
+Đọc lại 10 chữ 
* HĐ 4 : Củng cố, dặn dò 
Nhận xét, nhắc nhở HS học thuộc thứ tự 10 chữ cái 
- HS nhìn SGK dò theo
- HS suy nghĩ và nêu
- HS trả lời 3 câu
 Dấu chấm 
 Viết hoa 
- dấu hai chấm và gạch đầu dòng 
- HS viết bảng con
- HS viết
- HS tổng hợp lỗi chính tả
- HS điền 2 từ
- HS trình bày, nhận xét
 đàng hoàng 
 đàn ông 
 sáng loáng 
+ 1 HS làm mẫu
+ 1 HS làm bảng
+ Cả lớp làm VBT, nhận xét
a , ă, â, b, c, ch ,d , đ, e , ê
Toán 
 Cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ)
I. Mục tiêu :
- Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn.
- HS khá giỏi BT 1b . 
II. Chuẩn bị :
 GV: phiếu BT 3
 HS: SGK , vở
III. Hoạt động dạy học : 
 1- Kiểm : 1 HS làm BT 5. Nhận xét 
 2-Bài mới :
- Giới thiệu bài
* HĐ 1 : Ôn tập cách tính cộng trừ các số có ba chữ số
- BT 1 : (cột b : K,G)
+ HS làm SGK 
+ HS nêu miệng
- BT 2 : 
+ HS làm bảng con
+ HS nêu cách tính 
* HĐ 2 : Giải toán
- BT 3 :
+ HS đọc đề bài, tóm tắt
+ HS làm phiếu 
- BT 4 : HS đọc đề, giải vở
* HĐ 3 : Củng cố, dặn dò 
- BT 5 : 
+ 1 HS đọc đề bài 
+ HS thi đua lập phép tính
- Về nhà xem lại bài
- HS làm SGK
- HS nêu miệng tiếp nối
a)700 b)540 c)124
 400 500 367
 300 40 815
- 4 HS làm bảng lớp
352 732 418 395
416 511 201 44
768 221 619 351
- HS tóm tắt, nhận xét 
- HS làm phiếu, kiểm tra
 Bài giải 
 Số học sinh khối lớp hai có : 
 245-32=213( học sinh )
 Đáp số : 213 học sinh
- HS giải vở
 Bài giải 
Giá tiền một tem thư là : 
 200+600=800( đồng ) 
 Đáp số : 800 đồng 
- 4 HS thi đua, nhận xét
Tự nhiên và xã hội
 Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
I. Mục tiêu :
- Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp.
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ.
- Hiểu được vai trò của hoạt động thở với sựï sống của con người.
II. Chuẩn bị : tranh SGK 
III. Hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ 1 : Thực hành cách thở sâu 
- Cả lớp làm động tác : bịt mũi, nín thở 
- Cảm giác như thế nào sau khi nín thở sâu
- 1 HS thực hiện
- Cả lớp đứng tại chỗ đặt tay lên ngực và thực hiện hít thở vào thật sâu và thở ra hết sức. Lồng ngực thay đổi như thế nào? 
- Thở sâu có ích lợi gì?
à Kết luận : Khi ta thở lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp. Cử động hô hấp gồm hai động tác : hít vào và thở ra. 
* HK 2 : Làm việc với SGK
- HS xem SGK
- Đại diện từng cặp lên hỏi đáp
à Kết luận : 
+ Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài.
+ Cơ quan hô hấp gồm : mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi. 
* HĐ 3 : Củng cố, dặn dò
- Liên hệ : Tránh không để dị vật như thức ăn, nước uống, vật nhọn,  rơi vào đường thở. 
- Điều gì xảy ra nếu có dị tật làm tắc đường thở?
- Về nhà xem lại bài.
- HS thực hiện
- HS nêu : thở gấp hơn, sâu hơn
- HS thực hiện, nhận xét
- HS nêu
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS hỏi đáp
- HS nêu
Ngày dạy 15 – 08 – 2012 Tập đọc 
 Hai bàn tay em
I. Mục đích, yêu cầu :
 - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các khổ thơ.
 - Hiểu nội dung bài :Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 đến 3 khổ thơ trong bài)
II. Chuẩn bị : 
 -GV: Tranh SGK , bảng phụ viết những khổ thơ luyện đọc và thuộc lòng.
 -HS : SGK
III. Các hoạt động dạy – học :
 1. KTBC : 3 HS kể câu chuyện “Cậu bé thông minh” và trả lời câu hỏi. Nhận xét
 2. Bài mới : 
- Giới thiệu bài
* HĐ 1 : Luyện đọc
- Đọc mẫu : giọng vui tươi, dịu dàng, tình cảm
- Đọc từng dòng thơ : 
Tiếng khó : ngủ, chải tóc,
- Đọc từng khổ  ... g chục hoặc hàng trăm).
- Tính được độ dài đường gấp khúc.
II. Chuẩn bị :GV : phiếu
 HS : SGK , vở
III. Hoạt động dạy học : 
 1. KTBC : 3 HS lên bảng làm
 x – 345 = 134 ; 132 + x = 657 ; x + 125 = 266 
 Nhận xét 
 2. Bài mới : 
-Giới thiệu bài
* HĐ 1 : Giới thiệu : a) 435 + 127 =?
 b) 256+162 =?
- Yêu cầu HS đặt tính, nêu cách tính
à phép cộng có nhớ một lần từ hàng đơn vị sang hàng chục.
256 + 162 
à phép cộng có nhớ một lần từ hàng đơn vị sang hàng trăm.
* HĐ 2 : Thực hành
- BT 1 : (cột 4, 5 : K, G)
+ HS đặt tính
+ Nêu cách thực hiện
- BT 2 : HS làm phiếu
Cho HS làm, kiểm tra chéo
- BT 3 : ( cột b : K, G) 
+ HS đặt tính vào vở 
- BT 4 : HS làm vở 
Chữa bài – Nhận xét 
- BT 5 : HS thi đua
- Cho HS thi tính
* HĐ 3 : Củng cố, dặn dò 
- Về nhà luyện tập thêm
- 2 HS làm bảng lớp
- Cả lớp làm bảng con
- HS làm bảng con 
- Nhóm 4 : 2 nhóm trình bày, nhận xét
a) 235 256 b) 333 60
 417 70 47 360
 652 326 380 420
 HS làm vở , nhận xét 
- HS làm vở
- 1 HS làm bảng lớp, nhận xét 
- 2 nhóm thi đua, nhận xét
500 đồng =200 đồng +300đồng 
500đồng =400 đồng +100 đồng 
500 đồng =0 đồng +500 đồng 
Chính tả
Nghe – viết : Chơi chuyền
I. Mục đích, yêu cầu : 
 - Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ.
 - Điền đúng bài các vần ao/oao vào chỗ trống (BT2)
 - Làm đúng BT(3b)
II. Chuẩn bị :GV : bảng phụ viết sẵn bài chính tả
 HS : Vở
III. Hoạt động dạy học :
 1. KTBC : Viết bảng con lo sợ, rèn luyện, siêng năng, làn gió
 Nhận xét 
 2. Bài mới : 
-Giới thiệu bài
* HĐ 1 : Nhận xét
- GV đọc
- Khổ thơ 1, 2 nói điều gì? 
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
- Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?
 -Những câu thơ nào trong bài đặt trong dấu ngoặc kép? Vì sao? 
- Viết tiếng khó : 
 mềm mại, không mỏi,dẻo dai, 
* HĐ 2 : Viết vở 
- GV đọc HS viết vào vở 
- Đổi tập –Soát lỗi 
-Chấm vở – Nhận xét 
* HĐ 3 : Bài tập
- BT 2 :
+ 1 HS nêu yêu cầu
+ 2 HS thi đua 
- BT 3b : 
+ 1 HS nêu yêu cầu
+ 2 HS thi đua 
 HĐ 4 : Củng cố, dặn dò 
Nhận xét tiết học 
Nhắc nhở HS khắc phục những lỗi chính tả.
- HS nhìn SGK dò theo
-2 HS đọc lại 
- HS suy nghĩ và nêu
- HS trả lời
- HS viết bảng con
- HS viết
- HS tổng hợp lỗi chính tả
- 2 HS thi điền vần
ngọt ngào , mèo kêu ngoao ngoao 
ngao ngán 
-Nhận xét
- 2 HS thi đua , nhận xét : 
 ngang
 hạn
 đàn
Tự nhiên và xã hội
Nên thở như thế nào?
I. Mục đích, yêu cầu : 
- Hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng.
- Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khí các-bô-níc, nhiều khói, bụi đối với sức khoẻ con người.
II. Chuẩn bị :
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GTB : GV ghi tựa
2. Hoạt động 1 :Thảo luận nhóm
- Hd lấy gương ra soi để quan sát phía trong của lỗ mũi mình.
- Đặt một số câu hỏi sau khi HS thực hiện xong.
- HD nhận xét.
* Kết luận : Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ, vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi.
3. Hoạt động 2 : Làm việc với sgk
- YC mở SGK, quan sát H3, 4, 5 và thảo luận
+ Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành, bức tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi ?
+ Khi được thở ở nơi không khí trong lành bạn cảm thấy thế nào ?
+ Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí có nhiều khói, bụi ?
* Kết luận : Không khí trong lành là không khí chứa nhiều khí ô-xi, ít khí các-bô-níc và khói, bụi,.. Khí ô-xi cần cho hoạt động sống của cơ thể. Vì vậy, thở không khí trong lành sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh. Không khí chứa nhiều khí các-bô-níc, khói, bụi,.là không khí bị ô nhiễm. Vì vậy, thở không khí bị ô nhiễm sẽ có hại cho sức khoẻ.
3. Củng cố - Dặn dò
Nhận xét
- Các nhóm thực hiện quan sát.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Các nhóm quan sát và thảo luận
- Các nhóm trình bày kết quả theo cặp
Ngày dạy 17 – 08 – 2012 Tập làm văn
Nói về Đội TNTP. Điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục đích, yêu cầu :
- Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đôi TNTP Hồ Chí Minh (BT1)
- Điền đúng nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách (BT2).
II. Chuẩn bị :GV : mẫu đơn
 HS : SGK , VBT
III. Hoạt động dạy học :
 1. Mở đầu : Nêu yêu cầu và cách học tiết Tập làm văn
 2. Bài mới : 
- Giới thiệu bài
* HĐ 1 : Trao đổi nhóm thi nói về tổ chức Đội TNTP HCM
- Đội thành lập ngày nào? Ở đâu?
- Những đội viên đầu tiên của Đội là ai?
- Đội mang tên Bác Hồ khi nào?
- Nêu tên một số phong trào của Đội.
- Bài hát của đội do ai sáng tác?
* HĐ 2 : Thực hành viết đơn 
- Gọi HS đọc yêu cầu
-Giúp HS nêu hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách 
- HS viết vở bài tập
- 3 HS đọc bài làm 
à GV nêu lại cách viết đơn
* HĐ 3 : Củng cố, dặn dò 
- Tập viết mẫu đơn ở nhà
- Nhận xét tiết học
- HS thảo luận nhóm
- 15/4/1941 tại Pác Bó – Cao Bằng
- Nông Văn Dền, Nông Văn Thàn, Lý Văn Tịnh, Lý Thị Mì, Lý Thị Xậu, 
- Đội TNTP HCM (30/1/1970)
- Kế hoạch nhỏ, công tác Trần Quốc Toản
- Nhạc sĩ Phong Nhã
+Quốc hiệu và tiêu ngữ ( Cộng hòa Độc Lập... )
+Địa điểm , ngày , tháng , năm viết đơn 
+Tên đơn 
+Địa chỉ gửi đơn
+Họ tên , ngày sinh , địa chỉ lớp trường của người viết đơn 
+Nguyện vọng và lời hứa
+Tên và chữ kí của người làm đơn
- HS làm vở bài tập - 3 HS trình bày, nhận xét
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do –Hạnh phúc
 ngày  thángnăm 
ĐƠN XIN CẤP THẺ ĐỌC SÁCH
Kính gửi: Thư viện ..
Em tên là :
Sinh ngày :..Nam (nữ):..
Nơi ở : ..
Học sinh lớp : Trường:..
Em làm đơn này xin đề nghị Thư viện cấp cho em thẻ đọc sách năm ..
Được cấp thẻ đọc sách , em xin hứa thực hiện đúng mọi quy định của Thư viện .
Em xin trân trọng cám ơn .
 Người làm đơn
 ( Kí tên , ghi họ tên )
Đạo đức
Kính yêu Bác Hồ (t1)
I. Mục tiêu :
- Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc.
- Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
- HS có tình cảm kính yêu và biết yêu Bác Hồ 
II. Chuẩn bị :GV :bài thơ, bài hát, tranh về Bác Hồ
 HS : VBTĐĐ
III. Hoạt động dạy học : 
 1. Khởi động : HS hát bài “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”. Nhận xét 
 2. Bài mới : 
- Giới thiệu bài
* HĐ 1 : Thảo luận nhóm
- Chia 5 nhóm, quan sát tranh, đặt tên từng tranh, gọi đại diện từng nhóm giới thiệu một ảnh
* HĐ 2 : Kể chuyện 
- GV kể
- Em thấy tình cảm của Bác Hồ và các cháu như thế nào ?
- Thiếu nhi phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ?
à Kết luận : SGK 
* HĐ 3 : Tìm hiểu 5 điều Bác Hồ dạy
- Mỗi HS đọc một câu
- Chia nhóm, tìm hiểu một số biểu hiện cụ thể trong 5 điều Bác Hồ dạy
-Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều bác Hồ dạy .
* HĐ 4 : Củng cố, dặn dò 
- Ghi nhớ thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy
- Sưu tầm bài thơ, tranh về Bác Hồ.
- HS thảo luận nhóm 4
- Bác Hồ sinh 19/5/1890, quê Làng Sen, Kim Liên, Nghệ An. Tên Nguyễn Tất Thành khi làm nghề dạy học, là người đầu tiên đọc tuyên ngôn độc lập.
- HS nghe
- HS trả lời
-Các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu quý , quan tâm đến các cháu thiếu nhi .
-Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ , thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy .
- HS đọc tiếp nối
1-Yêu Tổ quốc , yêu đồng bào 
2-Học tập tốt , lao động tốt 
3-Đoàn kết tốt , kỉ luật tốt 
4-Giữ gìn vệ sinh thật tốt 
5- Khiêm tốn , thật thà , dũng cảm .
- Thảo luận nhóm 4, trình bày, nhận xét
- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
SHL
 Sinh hoạt lớp tuần 1
1. Chuyên cần : Đi học đều không vắng
2. Học tập :
- Không thuộc bài :
- Không dụng cụ : 
3. Văn thể mĩ :
- Thể dục : thực hiện chưa tốt
- Văn nghệ : hát chưa đều
- Xếp hàng : tốt
- ANGT : thực hiện có nề nếp
4. Đạo đức :
 Còn nói chuyện nhiều trong giờ học.
 Còn 1 vài học sinh chưa có ý thức lễ phép với thầy cô và người lớn tuổi .
- Ổn định lớp, củng cố nề nếp lớp.
- Cho HS thực hiện dọn dẹp, vệ sinh lớp
- Sắp xếp bàn ghế, xếp hàng ra vào lớp.
- Kiểm tra dụng cụ học tập
- Nhắc nhở nội quy lớp, trường.
 Toán 
 Luyện tập 
I. Mục tiêu :
- Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm)
II. Chuẩn bị :GV : phiếu
 HS : SGK ,vở
III. Hoạt động dạy học : 
 1. KTBC : 4 HS lên bảng làm
 132 + 159 ; 423 + 258 ; 218 + 547 ; 457 + 271 
 2. Bài mới : 
-Giới thiệu bài
* HĐ 1 : Củng cố cách thực hiện phép tính
- BT 1 : HS nêu cách thực hiện
- BT 2 :
+ HS làm vở
+ HS nêu cách đặt tính rồi tính
* HĐ 2 : Giải toán
- BT 3 : 
+ HS đọc tóm tắt
+ Hướng dẫn HS làm phiếu.
* HĐ 3 : Hoạt động nối tiếp
- BT 4 : HS nhẩm từng phép tính
Bài 5 : 
-Cho HS vẽ vào vở theo mẫu 
-Nhận xét 
* HĐ 4 : Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài, luyện thêm cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần)
- HS làm bảng con, nhận xét
367 487 85 108
120 302 72 75
487 789 157 183
-HS làm vở, chấm điểm, nhận xét
a)367 487 b) 93 168
 125 130 58 503
 492 617 151 671
-Làm phiếu 
 Bài giải 
Cả hai thùng có là : 
125+135=260 ( lít)
Đáp số : 260 lít dầu 
- Cả lớp làm phiếu
- Chấm điểm 4 phiếu, nhận xét
a) 350 b) 450 c)50
 400 350 900
 300 500 100
- HS nhẩm tiếp nối từng phép tính
-HS vẽ vào vở 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 1 sua.doc