Tập đọc – Kể chuyện
NẮNG PHƯƠNG NAM
I. Mục đích, yêu cầu:
- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
- Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam –Bắc ( TL được các câu hỏi trong SGK )
- Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài: Vẽ quê hương.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 12 T/N Môn Tên bài dạy Hai 29/10/2012 Sáng SHDC TĐ – KC* Nắng phương Nam. TĐ – KC* Nắng phương Nam. TH Chiều T* Luyện tập. THKTTV AV Ba 30/10/2012 Sáng CT Nghe – Viết: Chiều trên sông Hương. T So sánh số lớn gấp mấy lần số bé. TC Cắt, dán chữ I, T (tiết 2). TNXH Phòng cháy khi ở nhà. Chiều TH AN AV Tư 31/10/2012 Sáng TNXH Một số hoạt động ở trường (tiết 1). TĐ Cảnh đẹp non sông. T Luyện tập. T.VIẾT Ôn chữ hoa H. Chiều LT&C* Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh. MT THKT T Năm 1/11/2012 Sáng CT Nghe – viết: Cảnh đẹp non sông. TD T Bảng chia 8. ĐĐ Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (tiết 1). Chiều GDNGLL THKT TV THKT T Sáu 2/11/2012 Sáng TLV Nói, viết về cảnh đẹp đất nước. TD T Luyện tập. SHL Chiều THKT TV THKT T HĐTT Ngày dạy: 29 – 10 – 2012 Tập đọc – Kể chuyện NẮNG PHƯƠNG NAM I. Mục đích, yêu cầu: - Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . - Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam –Bắc ( TL được các câu hỏi trong SGK ) - Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài: Vẽ quê hương. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu : 2. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: a. Đọc mẫu diễn cảm toàn bài giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - HD HS đọc nối tiếp câu. - Luyện đọc đúng tiếng từ h/s phát âm sai. - Đọc từng đoạn trước lớp . - Lắng nghe nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp. - Giáo viên kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (Đường Nguyễn Huệ, sắp nhỏ, xoắn xuýt , sửng sốt ). - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh 3 đoạn. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu đọc thầm bài và trả lời nội dung bài. + Trong chuyện có những bạn nhỏ nào ? + Uyên và bạn đi đâu vào dịp nào ? + Nghe đọc thư Vân các bạn ước ao điều gì ? + Phương nghĩ ra sáng kiến gì ? Vì sao các bạn lại chọn cành mai làm quà tết cho Vân? + Yêu cầu học sinh phát biểu theo ý cá nhân. + Hãy chọn một tên khác cho bài ? 4. Luyện đọc lại : - Hướng dẫn đọc đúng trong các đoạn . - Yêu cầu lớp phân các nhóm để đọc bài . - Mời mỗi nhóm 3 em phân vai thi đọc đoạn 2. - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất . Kể chuyện : 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: 2. HD kể chuyện: - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài tập - Ý : Chuyện xảy ra vào lúc nào ? - Gọi một học sinh nêu nhanh kết quả . - Ý 2: -Uyên và các bạn đi đâu ? - Ý 3: -Vì sao mọi người sững lại ? - Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét . - Mời từng cặp học sinh nhìn tranh tập kể . - Gọi 4 em tiếp nối nhau tập kể trước lớp theo 4 đoạn . - Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện - Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất . - GV liên hệ giáo dục HS biết bảo vệ cảnh đẹp của quê hương. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Đọc nối tiếp từng câu trước lớp . - Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn trong bài - Giải nghĩa các từ ở phần chú giải SGK. - Các nhóm thi đọc. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 của bài - Học sinh đọc thầm cả câu chuyện + Có các bạn Uyên, Phương, Huê cùng một số bạn thiếu nhi miền Nam đang nói về bạn Vân ở miền Bắc. +Uyên cùng các bạn đi chợ hoa vào ngày 28 tết . + Gửi cho Vân được ít nắng phương Nam. + Gửi tặng Vân ở ngoài Bắc một cành mai. Vì cành mai sẽ chở nắng phương Nam đến cho Vân - Suy nghĩ và nêu lên ý kiến của bản thân . - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Lớp chia nhóm mỗi nhóm 4 bạn tự phân vai. - Các nhóm cử đại diện 4 em phân theo vai ( người dẫn chuyện , Uyên , Phương , Huê ) thi đọc diễn cảm câu chuyện. - 2 Học sinh đọc lại câu chuyện. - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất - Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học . - Cả lớp quan sát tranh minh họa của câu chuyện . - Câu chuyện xảy ra vào ngày 28 tết ở thành phố Hồ Chí Minh. - Uyên cùng các bạn đi chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ . - Các bạn đang nói chuyện vui vẻ thì sững lại bởi tiếng gọi - Thứ tự từng cặp học sinh lên kể một đoạn trước lớp . - Lần lượt mỗi lần 4 em kể nối tiếp theo 4 đoạn của câu chuyện cho lớp nghe. - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất 4. Củng cố dặn dò : - Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ? - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . - Về học và xem trước“Cảnh đẹp non sông Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên và giảm đi một số lần. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn bảng như nội dung bài tập 1 . III. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em lên bảng sửa BT3 tiết trước. - Nhận xét đánh giá 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1 (cột 1,3,4) - Yêu cầu cả lớp cùng làm mẫu một cột . - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. GV theo dõi hướng dẫn h/s yếu, T. - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng tính . - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Yêu cầu cả lớp thực hiện trên bảng con. - Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm thế nào? - HD nhận xét chữa bài. Bài 3: - Yêu cầu đọc thầm bài toán, phân tích rồi tự giải vào vở. - Mời 1 học sinh lên bảng giải . - Cho HS đổi vở để KT bài nhau. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 4: - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào vở. - Mời 1HS lên bảng giải. - chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 5: Viết ( theo mẩu) - HDHS làm. - Muốn gấp một số lên nhiều làn ta làm thế nào? Giảm đi một số lần ta làm thế nào? - Nhận xét kết quả. - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Một em nêu nội dung bài tập 1 . - Làm mẫu một bài và giải thích tìm tích ta lấy thừa số nhân với thừa số. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Một học sinh lên bảng tính . T.SỐ 423 105 241 T.SỐ 2 8 4 TÍCH 846 840 964 - Học sinh nêu yêu cầu đề . - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm trên bảng con. x : 3 = 212 x : 5 = 141 x = 2123 x = 141 5 x = 636 x = 705 - Học sinh nêu đề bài . - Lớp tự làm vào vở rồi chữa bài. - Một học sinh lên sửa bài. - Đổi vở, chữa bài. Giải : Số kẹo trong 4 hộp là : 120 4 = 480 ( kẹo) Đ/S :480 cái kẹo - Học sinh nêu đề bài . - Một học sinh lên sửa bài, cả lớp giải vào vở . Giải : Số lít dầu trong 3 thùng là : 125 3 = 375 (lít) Số lít dầu còn lại là : 375 – 185 = 190 ( lít ) Đ/S :190 lít dầu Số đã cho 6 12 24 Gấp 3 lần 63=18 12x3=36 24x3=72 Giảm 3lần 6 : 3=2 12 :3=4 24 :3=8 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập còn lại trong SGK. Ngày dạy: 30 – 10 – 2012 Chính tả Nghe - Viết: CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG I. Mục đích, yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT điền tiếng có vần oc/ooc (BT2). - Làm đúng BT (3) a. II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh viết bảng con, bảng lơp dòng suối , ánh sáng , khu vườn , mái nhà... - Nhận xét đánh giá . 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn nghe viết : a. Hướng dẫn chuẩn bị : - Giáo viên đọc bài một lượt. - Yêu cầu 2HS đọc lại bài . + Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương ? + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó. b. Đọc cho học sinh viết vào vở. - Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi . c. Chấm, chữa bài. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2 : - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập . - Gọi 2 em đại diện cho hai dãy lên bảng làm. - Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn đổi chéo vở để KT. - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh. Bài 3 (a): - Yêu cầu các nhóm đọc nhiều lần bài tập. - Yêu cầu các nhóm làm vào vở. - Cho học sinh nhìn bảng lời giải đúng đã chép sẵn. - Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở. - Gọi 2 học sinh đọc lại lời giải đúng . - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - 2HS đọc lại bài. + Khói thả nghi ngút cả 1 vùng tre trúc trên mặt nước, tiếng lanh canh của thuyền chài... - Viết hoa chữ cái đầu đoạn, đầu câu và tên riêng. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con . nghi ngút, tre trúc , yên tĩnh, khúc quanh , thuyền chài - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - Học sinh nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm - Một em nêu yêu cầu bài tập 2. - Học sinh làm vào VBT. - 2HS lên bảng làm bài. Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét bổ sung: Con Sóc , mặc quần soóc, cần cẩu móc hàng , kéo xe rơ moóc - 2HS nêu yêu cầu bài tập . - Lớp thực hiện làm vào VBT theo nhóm. - 1 em làm bài trên bảng lớp. - Cả lớp nhận xét chữa bài. 4. Củng cố dặn dò: - Quê em có cảnh thiên nhiên gì tươi đẹp em cần làm gì để cảnh thiên nhiên mãi tươi đẹp? - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới. Toán SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ I. Mục tiêu : - Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3 . III. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai em lên bảng làm BT5 tiết trước, mỗi em làm một cột. - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: 2. Giáo viên nêu bài toán. - Hướng dẫn phân tích bài toán và vẽ sơ đồ minh họa. A 6cm B C 2cm D - Yêu cầu nhìn sơ đồ rút ra nhận xét ? + Muốn biết đoạn thẳng AB (6cm) gấp mấy lần đoạn thẳng CD (2cm) ta làm như thế nào? - Giáo viên kết luận và yêu cầu học sinh nêu cách tìm số lần của số lớn so với số bé. 3. Luyện tập: Bài 1: + Muốn biết số chấm tròn màu xanh gấp mấy lần chấm tròn màu trắng ta làm như thế nào ? - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Mời một học sinh lên bảng giải . - GV gợi ý chung. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Hướng dẫn làm bài tập vào vở . - Mời một học sinh lên bảng giải bài. - Gọi học sinh khác nhận xét. - Nhận xét ... vào bảng nhân 8. - 2HS đọc bảng nhân 8. - Các nhóm thảo luận và lập bảng chia 8. - 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung. - Cả lớp thi đua đọc HTL bảng chia 8. - Nhận xét bảng chia 8. - Một học sinh nêu yêu cầu bài: Tính nhẩm. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - Lần lượt từng em nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung: 8 : 8 = 1 16 : 8 = 2 24 : 8 = 3 32 : 8 = 4 - Một học sinh nêu yêu cầu bài tập 2. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - 2 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung. 8 5 = 40 8 4 = 32 8 6 = 48 40 : 8 = 5 32 : 8 = 4 48 : 8 = 6 40 : 5 = 8 32 : 4 = 8 48 : 6 = 8 - Một em đọc đề bài 3. - Cả lớp làm bài vào nháp. - Một học sinh lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét bổ sung Giải : Chiều dài mỗi mảnh vải là : 32 : 8 = 4 ( m ) Đ/ S : 4 m vải - Cả lớp tự làm bài rồi chữa bài. Giải : Số mảnh vải cắt được là : 32 : 8 = 4 ( mảnh) Đ/ S : 4 mảnh 4. Củng cố dặn dò: - Yêu cầu nêu kết quả của từng phép tính trong bảng chia 8. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập còn lại trong SGK. Đạo đức TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết: HS phải có bổn phận tham gia việc trường, việc lớp. - Tự giác tham gia việc trường, việc lớp phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa dùng cho tình huống của hoạt động 1, VBT. III. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Em cần làm gì để chia sẻ vui buồn cùng bạn 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Khởi động: Học sinh hát tập thể bài hát: "Em yêu trường em " 1. Hoạt động 1: Phân tích tình huống. - Lần lượt treo các bức tranh lên bảng . - Yêu cầu quan sát và trả lời nội dung từng bức tranh . Nêu các tình huống như sách giáo viên. - Yêu cầu giải quyết các tình huống đã nêu. - Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi : - Nếu là bạn Huyền ai sẽ chọn cách giải quyết a ? b ? c ?d ? - Yêu cầu cả lớp thảo luận rồi cử đại diện lên đóng vai ứng xử . - Yêu cầu cả lớp quan sát và nhận xét. - Kết luận : SGV. 2. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi - Yêu cầu làm BT2 - VBT điền Đ hay S vào ô trống. - Yêu cầu lớp độc lập làm bài và chữa bài. - Kết luận: Việc làm của các bạn trong tình huống c, d là đúng ; a, b là sai. 3. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. - Lần lượt đọc từng ý kiến yêu cầu học sinh suy nghĩ và bày tỏ ý kiến của mình. - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ về các lí do thái độ đối với từng ý kiến . - Yêu cầu lớp nhận xét , góp ý . Kết luận theo sách giáo viên . Kết luận: Các ý kiến a, b, d là đúng ; ý kiến c là sai. - Vì sao cần tham gia việc trường việc lớp? 4. Hướng dẫn thực hành: - Tìm hiểu các tấm gương tích cực tham gia vào việc lớp. - Tham gia làm và làm tốt 1 số việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng của mình. - Cả lớp hát bài “ Em yêu trường em “ - HS quan sát các bức tranh, nêu nội dung của từng bức tranh . - Các nhóm thảo luận theo từng ý trong từng bức tranh và với tình huống giáo viên đưa ra. - Sau khi thảo luận xong đại diện các nhóm cử các bạn lên đóng vai để xử lí tình huống. - Cả lớp theo dõi nhận xét và đi đến kết luận cách giải quyết như (d) là hợp lí nhất . - Cả lớp làm bài ở VBT. - HS đọc kết , lớp nhận xét chữa bài. - Lần lượt từng em nêu ý kiến về thái độ của mình trước lớp theo ba thái độ: tán thành, không tán thành và lưỡng lự, giải thích. - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có. - HS phát biểu. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà thường xuyên vệ sinh nhà ở, thôn xóm sạch sẽ. GDNGLL GIAÙO DUÏC MOÂI TRÖÔØNG I/ Muïc tieâu : -Giuùp hoïc sinh bieát yù thöùc veä sinh moâi tröôøng -HS bieát yù thöùc baèng nhöõng vieäc laø cuï theå trong vieäc giöõ veä sinh moâi tröôøng -Giaùo duïc HS yù thöùc baèng nhöõng vieäc laø cuï theå trong vieäc giöõ veä sinh moâi tröôøngII/ Chuaån bò: III/ Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc. 1.OÅn ñònh:Haùt 2.Kieåm tra:Kieåm tra söï chuaån bò cuûa hoïc sinh 3.Baøi môùi: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh * Hoaït ñoäng 1: Giaùo duïc moâi tröôøng - Vì sao ta phaûi giöõ veä sinh moâi tröôøng? - Giöõ veä sinh moâi tröôøng laø traùch nhieäm cuûa ai? - Kể những việc làm cụ thể em đã làm để nói lên ý thức biết giữ vệ sinh môi trường? => Giaùo duïc hoïc sinh yù thöùc vaø tuyeân truyeàn moïi ngöôøi giöõ veä sinh moâi tröôøng * Hoaït ñoäng 2: HS thực hành vệ sinh lớp học chăm sóc cây xanh GV giao nhiệm vụ HS vệ sinh lớp học chăm sóc cây xanh Giöõ veä sinh moâi tröôøng ñeå coù baàu khoâng khí trong laønh Traùch nhieäm vaø yù thöùc cuûa taát caû nhaân loaïi HS thảo luận nhóm thi đau nhau kể: Quét lớp, đổ rác đúng nơi qui định, chăm sóc cây xanh, HS tự phân cônglàm vệ sinh lớp học chăm sóc cây xanh 4. Cuûng coá: Vì sao khi tham gia giao thoâng phaûi thöïc hieän ñuùng luaät giao thoâng ñöôøng boä? 5. Daën doø: Veà nhaø thöïc hieän nhöõng ñieàu ñaõ hoïc. Tuyeân truyeàn nhöõng ngöôøi xung quanh thöïc hieän ñuùng luaät giao thoâng Ngày dạy: 02 – 11 – 2012 Tập làm văn NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC I. Mục đích, yêu cầu: - Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh(hoặc một tấm ảnh) theo gợi ý BT1 - Viết được những điều nói ở bài tập 1 thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ) II. Đồ dùng dạy học: - Ảnh chụp biển Phan Thiết trong SGK (phóng to) - Sưu tầm tranh ảnh về cảnh đẹp của đất nước. III. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS nói về quê hương hoặc nơi em đang ở. - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn kể : - Kiểm tra các bức tranh ảnh của HS. - Treo bảng phụ viết các câu hỏi gọi ý và yêu cầu HS quan sát bức ảnh chụp bãi biển Phan Thiết. Bài 1 : - Nêu yêu cầu và đọc câu hỏi gợi ý đã viết sẵn trên bảng. - Yêu cầu cả lớp quan sát tranh Biển Phan Thiết . - Hướng dẫn nói về cảnh đẹp trong bức tranh. - Mời một học sinh giỏi lên nói mẫu về cảnh đẹp trong bức tranh . - Yêu cầu học sinh tập nói theo căp. - Mời 1 vài em nối tiếp nhau thi nói. - Giáo viên lắng nghe và nhận xét. ( Liên hệ việc giữ gìn môi trường và cảnh đẹp) GD KNS Bài 2 : - Nhắc học sinh có thể dựa vào các câu hỏi gợi ý trên bảng và những điều đã nói để viết thành đoạn văn ngắn từ (5 - 7 câu). - Yêu cầu học sinh viết đoạn văn vào vở. - Giáo viên theo dõi uốn nắn cho học sinh yếu, T. - Mời 4 -5 em đọc lại đoạn văn vừa viết. - Chấm điểm 1 vài em viết hay. - Cả lớp theo dõi. - Hai em đọc lại đề bài tập làm văn . - Đọc thầm câu hỏi gợi ý. - Đọc thầm và kết hợp quan sát tranh minh họa - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn để tập nói về một cảnh đẹp của đất nước ( đó là tranh chụp biển Phan Thiết ) - Một học sinh giỏi làm mẫu. - Cả lớp nhìn tranh tập nói theo cặp. - 2 - 3 học sinh lên nối tiếp nhau thi tập nói. - Cả lớp nhận xét, biểu dương những bạn nói hay - Một học sinh đọc đề bài tập 2: Viết những điều đã nói thành đoạn văn từ 5 - 7 câu. - Cả lớp làm bài. - Học sinh đọc lại đoạn văn của mình trước lớp từ 5 - 6 em. - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất . - 2HS nhắc lại nội dung bài học. 4. Củng cố dặn dò: - Em và mọi người dân VN cần làm gì để mãi giữ gìn cảnh đẹp trên đất nước? - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8). II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - KT về bảng chia 8. - Giáo viên nhận xét đánh giá . 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1(cột 1,2,3) - Yêu cầu tự làm bài vào vở. - Gọi HS nêu kết quả tính nhẩm. - Yêu cầu lớp theo dõi và tự chữa bài. - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. Bài 2 (cột 1,2,3) : - Yêu cầu cả lớp thực hiện tính vào vở. - Gọi 4 em lên bảng làm bài, mỗi em 1 cột . - Nhận xétù bài làm của học sinh. - Yêu cầu HS đổi vở để KT bài nhau. Bài 3: - Yêu cầu HS nêu dự kiện và yêu cầu đề bài. Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, tính nhẩm. - Gọi HS trả lời miệng. - Giáo viên nhận xét chữa bài. - Một em nêu yêu cầu bài 1: Tính nhẩm. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 3HS nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung. 8 6 = 48 16 : 8 = 2 48 : 8 = 6 16 : 2 = 8 - 1HS nêu yêu cầu bài 2: Tính nhẩm. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - 4HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung. - Từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau. - 2HS đọc bài toán. - HS phân tích bài toán. - Cả lớp làm vào vào vở. - Một HS lên bảng trình bày bài giải, lớp theo dõi bổ sung. Giải : Số thỏ còn lại là : 42 – 10 = 32 ( con ) Số thỏ trong mỗi chuồng là: 32 : 8 = 4 (con) Đ/S: 4 con thỏ - Một học sinh nêu đề bài: Tìm 1/ 8 số ô trong hình mỗi hình. - Tự làm nhẩm dựa vào hình vẽ. - 3HS nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung. Hình a: 16 : 8 = 2(ô vuông) Hình b: 24 : 8 = 3 (ô vuông) 4. Củng cố dặn dò: - Yêu cầu HS đọc bảng chia 8. - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà học và làm bài tập còn lại trong SGK. SHL Sinh hoạt tuần 12 I - NHAÄN XEÙT TUAÀN QUA: 1. Chuyeân caàn: Löôøi hoïc baøi: Giao Hay noùi chuyeän trong giôø hoïc: Kieät 2. Hoïc taäp: Chöõ vieát coøn xaáu, caåu thaû: Giao, Huy. 3. Caùc hoaït ñoäng khaùc: HS thöïc hieän toát II - KEÁ HOAÏCH TUAÀN 13: -Hoïc baøi, chuaån bò baøi tröôùc khi ñeán lôùp. - Tích cöïc, töï giaùc hoïc taäp - Phuï ñaïo HS yeáu coù hieäu quaû - Khoâng noùi chuyeän, trao ñoåi nhieàu trong giôø hoïc. - Haêng haùi phaùt bieåu yù kieán xaây döïng baøi -Reøn chöõ vieát caån thaän, ñuùng , ñeïp - Leã pheùp, kính troïng thaày coá giaùo, ngöôøi lôùn tuoåi - Ñi hoïc ñeàu, ñuùng giôø, ñi thöa veà trình - Thöïc hieän toát ngoân phong, taùc phong HS - Caùc em xeáp haøng ngay ngaén ra vaøo lôùp, haùt ñaàu giôø, giöõa giôø. - Veä sinh lôùp hoïc, saân tröôøng saïch seõ. - Taäp theå duïc giöõa giôø. -Tröïc nhaät lôùp saïch seõ - Khoâng aên quaø vaët, uoáng nöôùc chín - Veä sinh caù nhaân, tröôøng lôùp saïch ñeïp - Ñi hoïc ñeàu, nghæ hoïc phaûi xin pheùp. - Thöïc hieän toát an toaøn giao thoâng
Tài liệu đính kèm: